ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO MÔN HỌC
NHẬP MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Đề tài: Dòch Vụ Bán Cơm
GVHD : Thạc só Trần Anh Dũng
SVTH: Lâm Vạn Đại 09520496
Chu Văn Sỹ 09520633
Tp. Hồ Chí Minh – 11/2012
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 1
Mục lục
I. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh 1
II. Giới thiệu doanh nghiệp 1
1. Mô tả công ty 1
2. Sứ mệnh và mục tiêu 1
3. Thò trường và sản phẩm 1
III. Mô tả sản phẩm và dòch vụ 2
IV. Phân tích thò trường và ngành 2
1. Phân tích ngành 2
2. Phân tích thò trường 2
3. Phân tích quán ăn và đối thủ cạnh tranh 3
V. Kế hoạch marketing và bán hàng 4
1. Chiến lược thò trường mục tiêu 4
2. Chiến lược sản phẩm dòch vụ 4
3. Chiến lược về giá 5
4. Chiến lược phân phối 5
5. Chiến lược quảng bá và xúc tiến bán hàng 6
6. Chiến lược bán hàng 6
7. Dự đoán về chi phí cho tiếp thò 6
VI. Tổ chức quản lý và hoạt động doanh nghiệp 7
VII. Chiến lược phát triển 7
VIII. Dự báo tài chính 10
1. Nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn 10
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 2
2. Chi phí nguyên vật liệu 10
3. Chi phí nhân sự 10
4. Chi phí cố đònh hàng tháng 11
5. Cân đối kế toán 11
6. Rủi ro về tài chính 12
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 3
I. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh:
Dòch vụ bán cơm là khá phổ biến trên làng đại học, nhưng làm thế nào để
đem lại dòch vụ tốt cho khách hàng, làm sao để có được những đóa cơm vừa túi
tiền so với sinh viên mà lại đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng trong đóa cơm.
Đồng thời làm thế nào để đảm báo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó nên nhóm quyết đònh lập kế hoạch kinh
doanh về dòch vụ bán cơm ở làng đại học thủ đức.
Đối tượng tượng mục tiêu là các bạn sinh viên đang sống ở làng đại học.
Sau những giờ học tập mệt mỏi các bạn sinh viên có thể có được những đóa
cơm thơm ngon và bổ dưỡng với chất lượng phục vụ tốt nhất cho các bạn sinh
viên.
Quán cơm được đạt ở làng đại học nên sẽ có được rất nhiều bạn sinh viên là
khách hàng, là một vò trí khá thuận lợi.
Các món ăn trong quán sẽ hợp với khẩu vò ba miền Bắc, Trung, Nam nhằm
đáp ứng nhu cầu của các bạn sinh viên đến từ các vùng miền khác nhau trên
Việt Nam.
So với các đối thủ hiện nay, giá bán cho một dóa cơm là 12.000 đồng, là rẻ
hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của một
dóa cơm thơm ngon, bổ dưỡng.
II. Giới thiệu doanh nghiệp:
1. Mô tả công ty:
- Tổ chức kinh doanh: Dòch vụ bán cơm
- Vốn kinh doanh: 300 triệu đồng
- Ngày thành lập: 22/12/2012
- Đòa chỉ: Làng đại học
- Loại hình doanh nghiệp: Hộ kinh doanh cá thể
- Ngành kinh doanh: Dòch vụ ăn uống
2. Sứ mệnh và mục tiêu:
Phục vụ bữa cơm thơm ngon bổ dưỡng với hương vò đến từ Bắc, Trung,
Nam phù hợp với từng đối tượng sinh viên đến từ mọi nơi trên Việt Nam.
3. Thò trường và sản phẩm:
Khách hàng mục tiêu: là các bạn sinh viên đang sống học tập tại làng đại
học.
Nhu cầu nhóm thò trường: những người có nhu cầu ăn ngoài không có thời
gian nấu nướng.
Phạm vi kinh doanh: ban đầu sẽ là một cửa hàng, nhưng sẽ tiếp tục phát
triển thành hệ thống cửa hàng trên làng đại học và các vùng lân cận.
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 4
III. Mô tả sản phẩm và dòch vụ:
Sản phẩm: là các dóa cơm thơm ngon bổ dưỡng phù hợp với mọi đối tượng
sinh viên.
Lợi ích sản phẩm: giá cả bình dân và đảm bảo an toàn thực phẩm
Chiến lược đònh giá: tùy theo thò trường sẽ tiếp tục có các mức giá hợp lý,
ban đầu là 12.000 đồng.
Đối thủ cạnh tranh: các quán cơm trên đòa bàn làng đại học.
Dòch vụ: các khách hàng đến với quán cơm sẽ có được các dóa cơm thơm
ngon và không gian đậm phong cách sinh viên. Cùng với đội ngũ nhân viên
phục vụ nhiệt tình chu đáo mang tính chuyên nghiệp cao
IV. Phân tích thò trường và ngành:
1. Phân tích ngành:
- Kinh doanh dòch vụ ăn uống, là ngành phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã
hội.
- Phân khúc ngành: phục vụ mọi đối tượng sinh viên miễn là có nhu cầu thì
được đáp ứng
- Xu hướng hiện tại: mỡ một quán ăn và sẽ mỡ rộng thành hệ thống các
quán ăn sinh viên.
- Đối tượng: là các bạn sinh viên đến từ mọi miền đất nước Việt Nam.
- Nếu kinh doanh không hiệu quả thì rút lui khỏi ngành một cách dễ dàng,
sang quán hoặc là chuyển nhượng kinh doanh để lấy lại một phần vốn.
• Khó khăn: Chòu sự tác động mạnh mẽ của thò trường, nguồn nguyên liệu,
làm thế nào để quản lý nhân viên để luôn luôn đem lại thái độ phục vụ tốt
nhất cho khách hàng.
• Thuận lợi: vò trí thuận lợi làng đại học, giá một dóa cơm 12000 đồng là phù
hợp với túi tiền của sinh viên nên sẽ có được nhiều khách hàng là sinh
viên.
2. Phân tích thò trường:
- Một quán cơm với tiêu chí “ngon, bổ , phù hợp với túi tiền, phù hợp với
mọi sinh viên” sẽ thu hút được nhiều khách hàng là sinh viên, và cả
những người bộn rộn không có điều kiện nấu ăn tại nhà thường hay ăn
ngoài
- Trong thời gian hiện nay, có nhiều quán ăn liên tục mỡ ra tại làng đại
học sẽ tại ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng.
- Xu hướng mà quán hướng đến là: an toàn, ngon, chu đáo, nhanh chóng.
- Khách hàng mục tiêu chính: là sinh viên đang học tập tại làng đại học.
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 5
- Tuy có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng chất lượng ở các quán này còn có
nhiều hạn chế: thái độ phục vụ không tốt, không có các món ăn mới nên
dễ gây ngán cho khách hàng và không đảm bảo vệ sinh.
- Thúc đẩy quyết đònh mua hàng tại cửa hàng là an toàn, ngon, bổ, giá cả
hợp lý.
3. Phân tích quán ăn và đối thủ cạnh tranh:
• Về phía quán ăn:
- Điểm mạnh:
• Giá có thể chấp nhận được cho sinh viên.
• Đặc điểm sản phẩm: thơm, ngon, hợp khẩu vò và an toàn thực
phẩm.
• Nhân viên: nhiệt tình, vui vẻ, chuyên nghiệp.
• Không gian: thoáng mát, sạch sẽ.
• Bếp trưởng là người am hiểu các món ăn ba miền.
• Cơ sở dụng cụ đầy đủ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
• Có bảo vệ giữ xe, nhân viên giao hàng tận nơi.
• Đòa điểm kinh doanh tốt: đông sinh viên.
• Đội ngủ quản lý và nhân viên đa số là sinh viên nên năng động, trẻ
trung, nhiệt huyết và sáng tạo.
• Nguồn hàng cung cấp cho cửa hàng đảm bảo hợp vệ sinh, đã qua
kiểm dòch.
• Thức ăn bảo quản tốt, không dùng hương liệu phẩm màu bảo quản.
• Thực khách không chỉ được thưởng thức các món ăn ngon mà còn
được hòa mình vào không gian đậm chất sinh viên.
- Điểm yếu:
• Chưa có kinh nghiệm về kinh doanh quán ăn.
• Vốn còn hạn chế.
• Thực đơn ở quán chưa phong phú.
• Đối thủ cạnh tranh:
- Điểm mạnh:
• Giá rất rẻ.
• Món ăn cũng nhiều để khách lựa chọn: cá, thòt, sườn, chả…
• n no là cảm giác của hầu hết khách hàng.
- Điểm yếu:
• Khẩu vò món ăn bình thường.
• Nhân viên phục vụ hầu như không đáp ứng nhu cầu của khách.
• Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không được đảm bảo.
• Không gian nhỏ, chật hẹp, nóng nực.
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 6
V. Kế hoạch marketing và bán hàng:
1. Chiến lược thò trường mục tiêu:
Thò trường ẩm thực là thò trường cực kỳ lớn và mở, việc xác đònh thò
trường mục tiêu chính xác hợp lý cho quán là việc hết sức cần thiết, giúp
quán có các dòch vụ phù hợp.
Hình thức phân khúc thò trường mà quán lựa chọn là phân loại người mua
trên cơ sở lợi ích mà họ đang tìm kiếm.
Ngoài ra, quán còn mở rộng khúc thò trường của mình theo khu vực đòa lý:
đòa điểm gần các trường đại học, có nhiều sinh viên đang sống và học tập tại
đây.
Vậy thò trường đang có tiềm năng rất lớn để quán cơm hoạt động và phát
triển.
2. Chiến lược sản phẩm dòch vụ:
3. Chiến lược về
giá:
Dựa trên
những
mục tiêu
của chính
sách đònh
giá, quán
sẽ đưa ra
những
chiến
lược giá
phù hợp
với mục
tiêu,
chiến
lược của
công ty
và cũng
linh hoạt
phù hợp
với từng điều kiện cụ thể.
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 7
Thò trường Nhu cầu
Điểm khác biệt trong sản
phẩm và dòch vụ để đáp
ứng nhu cầu khách hàng
Các bạn sinh
viên đến từ
mọi miền đất
nước
Thưởng thức các
món ăn phù hợp
với sinh viên
Món ăn phải được nấu từ
bàn tay người đầu bếp lâu
năm có kinh nghiệm và
đặc biệt phải có bí quyết
để nấu món ăn.
Khuôn viên, kiến trúc của
quán mang đậm chất, văn
hóa sinh viên, nguồn nhạc
phù hợp.
Khách hàng
sống và làm
việc ở khu
vực xung
quanh.
Ăn uống thuận
tiện, thưởng thức
những món ăn
ngon.
Món ăn lạ, ngon, giá cả
hợp lí
Giao hàng tận nơi trong
khu vực bán kính 5 km
xung quanh cửa hàng
Khách hàng
khám phá
Tìm hiểu nền
ẩm thực mới,
văn hóa mới
Món ăn và khung cảnh
được bày trí độc đáo,
mang đậm tính đặc trưng
của vùng miền
Trong thời gian thâm nhập thò trường: lựa chọn chiến lược đònh giá theo
sau đối thủ và cũng dựa trên chi phí của quán. Những yếu tố xuất phát từ
chính các món ăn và những yếu tố từ thò trường một số lí do khác khiến lựa
chọn chiến lược giá theo sau đối thủ và chi phí.
Trong thời gian dài: vẫn tiếp tục đònh giá dựa trên chi phí nhưng chiến
lược đònh giá sẽ được thay đổi từ theo sau đối thủ, tận dụng cơ hội khi khẳng
đònh trên thò trường thì đònh giá theo thương hiệu (dựa theo cảm nhận của
khách hàng). Đònh giá index khi có biến động ít về giá nguyên vật liệu.
Giảm giá theo nhóm thông qua đơn đặt hàng.
4. Chiến lược phân phối:
Quán thực hiện kênh phân phối trực tiếp, tại đòa điểm kinh doanh cố
đònh và giao hàng trong phạm vi bán kính 5km.
5. Chiến lược quảng bá và xúc tiến bán hàng:
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 8
Giai đoạn Mục tiêu Chiến lược
Trước 1
tháng khi
khai
trương
quán
Nhằm để khách
hàng biết quán
ăn sắp mở
( nhắm đến thò
trường chính là
sinh viên)
- Quảng cáo thông qua người thân,
bạn bè và các mối quan hệ xã hội
khác
- Thông qua các mạng xã hội hay
các trang web ẩm thực nổi tiếng ở
Việt Nam để giới thiệu về quán ăn.
- Phát tờ rơi ở khu vực xung quanh
và những nơi có đông sinh viên và
nhân viên văn phòng
Tháng
đầu hoạt
động
Tạo niềm tin,
mức độ trung
thành cho khách
đã đến và mở
rộng thêm
những khách
hàng mới.
- Tiếp tục phát tờ rơi để quảng bá
nhưng với số lượng ít hơn ban đầu.
- Tập trung quảng cáo qua các mạng
vì đây là thời điểm quan trọng để
tạo chỗ đứng sau này trên thò
trường
Những
tháng tiếp
theo
Duy trì, tăng
cường và kích
thích nhu cầu thò
trường
- Tiếp tục quảng bá qua mạng kết
hợp với việc phát card cho những
khách hàng thân quen và gửi gắm
họ giúp quảng bá hình ảnh cho cửa
hàng.
- Mỗi ngày sẽ có 1 khách hàng mai
mắn nhận được quà tặng.
6. Chiến lược bán hàng:
- Giao hàng trực tiếp. Với “giao hàng dù chỉ 1 hộp” trong bán kính 5k.
- Bán hàng theo hợp đồng đối với các nhân viên trong doanh nghiệp
- Cung cấp những xuất ăn cho hội thể thao hội đồng hương với mức giá ưu
đãi
7. Dự đoán về chi phí cho tiếp thò:
Dự đoán chi phí marketing trong tháng đầu tiên là 6 triệu đồng. Và các
tháng còn lại cố đònh chi phí này là 3 triệu đồng.
• Tháng đầu tiên:
- Lập website chí hàng tháng là 200.000đ.
- In card là 100.000đ.
- Phát tờ rơi: 3000đ(tờ)x200 = 600.000đ.
- Phát trong 5 ngày đầu tháng, lúc 5h->6h chiều, 50.000đ mỗi tiếng,
phát ở 2 điểm khác nhau( ở bến xe buýt đại học quốc gia, và trước
cổng trường Đại học Công Nghệ Thông Tin), chi phí cho nhân
viên phát tờ rơi là: 5x2x50.000 = 500.000đ.
- Chi phí quảng bá ở các hội đồng hương, ở các sân chơi cho sinh
viên là 4.600.000đ.
Các tháng tiếp theo:
- Chi phí duy trì và tăng mức độ thương hiệu của quán trên website
là 600.000 đ
- Quà tặng cho khách hàng mai mắn là 500.000 đ
- Chi phí in card và tờ rơi là 400.000 đ
- Dự trù chi phí phát sinh là 1.500.000 đ
VI. Tổ chức quản lý và hoạt động doanh nghiệp:
Các nhà cung cấp nguyên vật liệu chính: Chợ đầu mối nông sản Thủ Đức.
Tổ chức hoạt động kinh doanh hàng ngày của cửa hàng
1. Biết cách tổ chức mua hàng hóa và bảo quản hàng hóa nguyên vật liệu
2. Biết cách bán hàng: phục vụ kế hoạch và quảng cáo các sản phẩm của cửa
hàng
a. Xây dựng kế hoạch mua hàng hóa ; nguyên vật liệu cho cửa hàng
- Lựa chọn nguồn cung ứng
- Tổ chức mua hàng hóa ; NVL
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 9
b. Tổ chức nhập ; dự trữ và bảo quản hàng hóa nguyên vật liệu
- Tổ chức nhập nguyên vật liệu ; hàng hóa
- Tổ chức dự trữ ; bảo quản hàng hóa nguyên vật liệu
c. Tổ chức chế biên
- Giai đoạn sơ chế
- Giai đoạn chế biến
d. Tổ chức bán hàng và phục vụ khách hàng
- Bán hàng và phục vụ khách hàng
- Nhận ý kiến phản hồi từ phía khách hàng
VII. Chiến lược phát triển:
• Chiến lược:
- Khảo sát thò trường: Xác đònh nhu cầu thò trường bằng cách xác đònh
các đối thủ cạnh tranh cả trực tiếp và gián tiếp => Cải tiến sản phẩm
vượt trội hơn những đối thủ cạnh tranh, tạo sự khác biệt và tạo được
điểm nhấn cho sản phẩm, tuy nhiên vẫn giữ được chất lượng và giá cả
hợp lí.
- Triển khai có hiệu quả các kế hoạch quảng cáo và quảng bá sản phẩm
rộng rãi (tận dụng triệt để các mối quan hệ cá nhân, bạn bè, người
thân, đồng nghiệp và các đối tác).
- Xác đònh rõ các khách hàng mục tiêu cần nhắm đến và các đối tượng
khách hàng tiềm năng.
- Chú trọng phong cách phục vụ, có thể món ăn sẽ không tạo được sự
hấp dẫn cho thực khách nhưng với cách phục vụ chuyên nghiệp, tận
tình và chu đáo đảm bảo sẽ làm hài lòng những thực khách khó tính.
• Những rủi ro có thể xảy ra và hướng giải quyết:
- Rủi ro về chất lượng sản phẩm: Hướng giải quyết là hạn chế tối đa
những sai sót nhỏ trong việc chế biến món ăn, đảm bảo tiêu chí vệ sinh
an toàn thực phẩm. Vậy nên phải đòi hỏi cao ở tổ bếp và đặc biệt là
những người trực tiếp chế biến.
- Rủi ro về chi phí: Vì chi phí nguyên vật liệu trên thò trường không ổn
đònh nên rủi ro là khá cao nên chúng ta cần lượng vốn tốt để phòng
ngừa rủi ro.
- Rủi ro về cạnh tranh: Ngay từ đầu chúng ta cần nghiên cứu kó về
những đối thủ có quy mô tầm cỡ, chất lượng ngang tầm để cải thiện
sản phẩm chúng ta cho tốt hơn nhưng vẫn giữ được mức giá hợp lí.
• Dòng thời gian phát triển sản phẩm
Thứ tự Thời gian Mô tả
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 10
1 3 tháng đầu Thực hiện các bước chuẩn bò, khảo sát thò
trường, ước lượng khoảng thời gian xin giấy
phép, tìm đòa điểm kinh doanh
2 2 tháng tiếp
theo
Góp vốn và đề ra chiến lược phát triển cho
cửa hàng
3 3 tháng tiếp
theo
Giấy phép được xác nhận, tiến hành thành
lập cửa hàng. Đảm bảo về sản phẩm, tuyển
dụng nhân viên, tạo logo và các hình thức
quảng cáo
4 1 tháng tiếp
theo
Hoàn tất kế hoạch kinh doanh, kết thúc đào
tạo nhân viên, tung ra chiến dòch tiếp thò và
mở cửa hàng.
5 3 tháng tiếp
theo
Duy trì và phát triển món ăn và cách thức
phục vụ tốt hơn để nắm bắt thò trường.
6 1 năm tiếp
theo
Xây dựng hình ảnh và thương hiệu khi kinh
doanh đã đi vào ổn đònh và chiếm được một
thò phần nhất đònh.
7 3 năm tới Mở rộng mô hình kinh doanh và ngày càng
nâng cao chất lượng sản phẩm và dòch vụ
• Quản lý nhân sự
Số
lượng
Tiền
lương
(theo
tháng)
Mô tả công việc
Nhân viên
phục vụ
Ca 1: 6h-2h
chiều
Ca 2: 2h-10h
tối
10 2.000.000
đ
Phục vụ chạy bàn, lau dọn bạn và
ghi thực đơn cho khách,rửa
chén,giao hàng.
Bảo vệ
Ca 1: 6h-2h
chiều
Ca 2: 2h-10h
tối
2 2.000.000
đ
Đảm bảo an ninh cho cửa hàng,
kèm theo việc giữ xe và dắt xe cho
khách.
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 11
Bếp trưởng 1 10.000.00
0đ
Chế biến món ăn
Phụ bếp 2 5.000.000
đ
Trực tiếp lựa chọn và nhập nguyên
vật liệu,sơ chế nguyên vật liệu và
hỗ trợ bếp trưởng trong quá trình
chế biến món ăn.
Thu ngân
Ca 1: 6h-2h
chiều
Ca 2: 2h-10h
tối
2 2.500.000
đ
Trực tiếp tính tiền và thu chi của
cửa hàng,xuất hóa đơn khi khách
hàng yêu cầu.
Kế toán 1
(Thời
vụ)
1.000.000
đ
Kiểm kê hóa đơn chứng từ,lập các
báo cáo tài chính tổng hợp.
Cửa hàng
trưởng
1 5.000.000
đ
Lập kế hoạch,đònh hướng, xây dựng
chiến lược phát triển của cửa hàng.
Quản lý,điều phối,giải quyết công
việc hằng ngày.
Tiếp nhận mọi ý kiến phản hồi từ
phía khách hàng.
Nhân viên
Marketing
1 5.000.000
đ
Thiết kế ý tưởng,tổ chức và lên kế
hoạch thực hiện kế hoạch
marketing của cửa hàng.
VIII. Dự báo tài chính:
1. Nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn:
Huy động nguồn vốn từ 10 thành viên, tổng vốn góp là 240 triệu tiền mặt.
Tài sản ban đầu của doanh nghiệp(đơn vò: triệu đồng)
Sử dụng vốn Số lượng Giá trò
Thiết kế nội thất 30
Bàn ghế 20 bộ 10
Điều hòa 4 cái 15
Tủ lạnh 1 cái 10
Máy thu ngân 1 cái 2
Vi tính 1 cái 3
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 12
Dụng cụ bếp Bếp ga, chén, dóa
xoong nồi, tủ bếp
Đũa, muỗng…
30
Giấy tờ, thủ tục pháp lý 5
Đồng phục nhân viên 50 bộ 5
Camera & đầu ghi 4 cái 10
Cọc nhà 3 tháng 36
Tổng cộng 156
2. Chi phí nguyên vật liệu:
4.000đ cho một dóa cơm.
3. Chi phí nhân sự:
Nhân viên Số lượng Lương bình quân tháng Tổng
cộng
Đầu bếp 1 10 10
Phụ bếp 2 5 10
Thu ngân 2 2,5 5
Kế toán 1 1 1
Phục vụ 10 2 20
Bảo vệ 2 2 4
Cửa hàng
trưởng
1 5 5
Nhân viên
Marketing
1 5 5
Tổng
20 60
4. Chi phí cố đònh hàng tháng:
(Đơn vò triệu đồng)
Chỉ tiêu Số lượng Giá
Thuế 0.345
Thuê mặt bằng 12
Lương nhân viên 18 người 60
Điện thoại – internet 1
Ga 4 bình 1.8
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 13
Điện nước 2
Marketing 3
Bảo dưỡng 2
Khấu hao TSCĐ Khấu hao đều 5 năm 2.6
Chi phí khác 3
Tổng cộng
87.745
- Khối lượng hòa vốn = chi phí cố đònh hàng tháng / ( giá bán – chi phí
khả biến ) = 87.745/ ( 0,012 - 0,004) = 10968,125( sảnphẩm)
- Doanh thu hoà vốn = khối lượng hòa vốn x giá bán = 10968,125x0.012
= 131.6175 ( triệu đồng )
5. Cân đối kế toán:
Bản cân đối doanh thu – Thu chi
(Đơn vị: triệu đồng)
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
DOANH THU
7,5
triệu/ngà
y
7,5
triệu/ngày
7,5
triệu/ngày
7,5
triệu/ngày
Doanh thu 225 225 225 225
CHI PHÍ
Mặt bằng 12 12 12 12
Thuế 0.345 0.345 0.345 0.345
Điện nước 2 2 2 2
Điện thoại
Internet
1 1 1 1
Ngun
liệu
100 100 105 105
Ga 2 2 2 2
Nhân viên 60 60 60 60
Marketing 6 3 3 3
Bảo dưỡng 2 2 2 2
Phần khác 3 3 3 3
Tổng chi 186,345 183,345 188,345 188,345
Cân đối thu chi
Doanh thu 225 225 225 225
Chi phí 186,345 183,345 188,345 188,345
Lợi nhuận 38,655 41,655 36,655 36,655
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 14
6. Rủi ro về tài chính:
- Kế hoạch kinh doanh của nhóm bò ảnh hưởng nhiều bởi biến động của
thò trường và chỉ số giả cả.Theo thống kê thì trong vòng 5 năm tới đây
chỉ số giá sẽ tăng đều 7,2 % mỗi năm.Tuy nhiên cũng có những trường
hợp rủi ro không lường trước được như lạm phát tăng cao, giá cả biến
động đột ngột. Do đó khi tính toán giá cả và nguồn cung ứng nguyên
liệu thì phải tính toán đến phần chỉ số giá này.
- Hộ kinh doanh phải lường trước mọi rủi ro ,có kế hoạch thu – chi, đònh
giá thích hợp và dự phòng hay thế.
- Để giảm thiểu các rủi ro tài chính, cần thiết hộ kinh doanh phải nắm bắt
được các thông tin thò trường, có nguồn cung ứng ổn đònh, các lựa chọn
thay thế, đảm bảo nguồn vốn quay vòng để có thể linh hoạt trong mọi
tình huống…
Nhập Mơn Quản Trị Doanh Nghiệp Trang 15