Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

vận dụng Tích Hợp trong giảng dạy môn Ngữ Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.06 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm đề tài : “VẬN DỤNG TÍCH HP TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN”
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1, Lý do chọn đề tài
2, Mục đích nghiên cứu
3, Đối tượng nội dung nghiên cứu
4, Nhiệm vụ nghiên cứu
5, Phương pháp nghiên cứu
6, Nội dung đề tài
4
5
6
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
1, Cơ sở pháp lí
2, Cơ sở lí luận
- Tích hợp là gì.
- Các kiểu tích hợp .
- Các hình thức tích hợp.
- Các biện pháp tích hợp.
3, Cơ sở thực tiễn
Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1, Khái quát phạm vi
2, Thực trạng của đề tài nghiên cứu
3, Nguyên nhân của thực trạng
Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu thực hiện đề tài
1, Cơ sở đề xuất các giải pháp
2, Các giải pháp chủ yếu
3, Tổ chức triển khai và thực hiện


7
8
9
10
11
12
13
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1, Kết luận
2, Kiến nghò
IV. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
V. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
14
15
16
17
Giáo viên: Võ Văn Chọn - Trường THCS Trường Chinh Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài : “VẬN DỤNG TÍCH HP TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN”
Đề tài: “MẤY VẤN ĐỀ VỀ VẬN DỤNG TÍCH HP TRONG GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN”
--------------------
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
I.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Xuất phát từ việc thay đổi sách giáo khoa bậc học THCS. Các môn học
nói chung đều có sự thay đổi lớn, riêng bộ môn Văn học – Tiếng việt – Tập làm
văn được hợp nhất thành môn học Ngữ văn – thành sách ngữ văn. Chương trình
được xây dựng trên quan điểm tích hợp kiến thức từ 3 phân môn.
- Ngữ văn là một môn học có sự tích hợp nhiều nhất: Từ sự hợp lực của ba
phân môn, từ kiến thức của các môn học khác, từ kiến thức trong cuộc sống xã
hội, từ các tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm của thực

tiễn...
- Hơn thế nữa việc đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với xu thế
phát triển của xã hội. Dạy học theo hướng “Tích cực hoá” lấy hoạt động học tập
của học sinh làm trung tâm, vai trò của người thầy là người tổ chức – chủ đạo,
học trò là người chủ động khám phá – lónh hội kiến thức.
- Vấn đề tích hợp là nội dung quan trọng không thể thiếu trong việc đổi
mới thay sách, đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay. Vì vậy
đòi hỏi người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng để
giảng dạy tốt hơn.
- Song vấn đề tích hợp quá còn mới mẻ, còn bất cập, còn khó khăn của anh
chò em giáo viên trong sự đổi mới phương pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho dọc sinh.
Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài: “Mấy vấn đề về vận dụng tích hợp trong
giảng dạy môn ngữ văn”.
I.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Do sự tích hợp các môn học vào sách giáo khoa còn quá mới và bất ngờ
đối với giáo viên, đã giảng dạy thành thói quen theo các phương pháp trước đây
của môn học Văn – tiếng Việt nên việc vận dụng thao tác tích hợp “còn lạ”.
- Việc vận dụng tích hợp của mỗi giáo viên trong bài dạy, tuy có nhưng còn
mang tính chất “sơ bộ”. Còn lúng túng trong việc lựa chọn kiến thức, nội dung
phương pháp để thực hiện. Vì tính chất tích hợp còn mới mẻ trong một khoảng
thời gian đầu giáo viên chưa nhanh chóng “làm quen” được.
Giáo viên: Võ Văn Chọn - Trường THCS Trường Chinh Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài : “VẬN DỤNG TÍCH HP TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN”
- Việc thay đổi sách – thay đổi cơ cấu học bài – thay đổi chương trình kiến
thức giáo viên chưa cập nhật kòp thời, cần có sự đầu tư nhiều trên mỗi bài học,
thời gian nghiên cứu trong việc soạn bài phải mất nhiều; mà quá trình tiếp thu
“Chuyên đề thay sách” của giáo viên có phần hạn chế, hoặc có giáo viên chưa
trực tiếp học tập chuyên đề thay sách do phòng tổ chức chỉ được nghe báo cáo lại
của đồng nghiệp.

- Trong cùng một đơn vò kiến thức nhưng mỗi giáo viên đưa ra một hướng
tích hợp khác nhau.
Do vậy cần có tạo ra đònh hướng chung cho các giáo viên hiểu được những
nội dung cơ bản nhất trong việc vận dụng tích hợp trong giảng dạy môn ngữ
văn.
I.3.ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
- Trong phạm vi kiến thức từng bài học, trong từng chương, trong từng phân
môn, trong cả môn học... để làm cơ sở.
- Có thể ứng dụng trong nhiều phương pháp, biên pháp dạy học nhằm làm
đa dạng hoá cách dạy, hình thành nhận thức, phát triển tư duy, nhân cách toàn
diện cho học sinh.
- Người giáo viên là chủ thể hướng dẫn hoạt động dạy học, học sinh là
người chủ động tiếp nhận và tự khai thác kiến thức, nội dung của bài học một
cách sáng tạo.
I.4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Đạt được cách thức hoạt động của người giáo viên trong việc tổ chức các
hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt được các mục tiêu dạy học.
- Có tính chất đònh hướng được công việc, nội dung, thao tác để phối hợp
với những phương pháp đặêc trưng của bộ môn ngữ Văn theo tinh thần sách giáo
khoa mới.
- Phát huy việc đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với xu thế phát triển
của xã hội để hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh.
- Tạo tình huống có vấn đề để phát huy tính tích cực học tập của học sinh,
người học chủ động khám phá, lónh hội kiến thức.
- Tạo cơ sở, vấn đề cơ bản chung về lý luận dạy học để đạt được mục tiêu
của mỗi bài học đề ra.
I.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Giáo viên: Võ Văn Chọn - Trường THCS Trường Chinh Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài : “VẬN DỤNG TÍCH HP TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN”
- Xuất phát từ sự quan trọng trong việc thay đổi sách giáo khoa, nội dung

sách giáo khoa được biên soạn theo hướng tích hợp.
- Sự đổi mới về phương pháp dạy học đáp ứng với nhu cầâu đổi mới của xã
hội và sựï hoà nhập trong toàn cầu.
- Đúc kết từ những kinh nghiệm giảng dạy qua thực tiễn 5 năm thay sách
trong toàn cấp học THCS.
- Qua hàng năm học tập, tập huấn nội dung sách giáo khoa mới. Và tham
dự các đợt hội thi nghiệp vụ sư phạm cấp huyện, cấp tỉnh.
- Từ các nguồn tư liệu hướng dẫn của bộ, các cấp chuyên môn.
I.6.NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
- Hiểu được khái niệm tích hợp, các kiểu tích hợp.
- Các hình thức tích hợp.
- Giá trò tác dụng của việc vận dụng tích hợp trong giảng dạy ngữ văn.
- Các biện pháp vận dung tích hơp cơ bản được rút ra từ kinh nghiệm giảng
dạy.
- Hiệu quả của đề tài.
II/NỘI DUNG ĐỀ TÀI: (Nội dung nghiên cứu)
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
I.1. CƠ SỞ PHÁP LÍ:
Giáo viên: Võ Văn Chọn - Trường THCS Trường Chinh Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài : “VẬN DỤNG TÍCH HP TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN”
- Theo Nghò Quyết TW2 khoá III tiếp tục khẳng đònh phải “Đổi mới
phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp
tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”
- Đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo luật
giáo dục 1998 .
- Theo chỉ thò số 14/2001/CT-TTG của thủ tướng chính phủ về đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông.

- Nội dung tài liệu học tậïp thay sách giáo khoa hàng năm.
- Sách giáo viên, sách học sinh, sách bài tập.
- Các văn bản hướng dẫn chuyên môn của các cấp.
- Cơ sở các cuộc họïp chuyên môn của tổ.
I.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
A. TÍCH HP LÀ GÌ ?
- Tích hợp là hợp lại để thống nhất các mặt riêng rẻ thành một tổng thể,
phối hợp tối ưu các hoạt động dạy học khác nhau, các kỹ năng phương pháp của
môn học khác nhau, nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích cụ thể, theo một nguyên
tắc “đồng tâm”, “đồng qui” hướng tới một nội dung bao hàm cao hơn, sâu hơn, kỹ
năng kiến thức của lớp học, bậc học khác nhưng cao hơn.
- Tích hợp có tính chất đồng qui giữa ba môn học trong từng nội dung, từng
vấn đề trong từng thời điểm.
- Tích hợp là một phạm trù rất rộng giữa kiến thức và thực hành, giữa kiến
thức với kỹ năng, giữa kinh nghiệm với thực tiễn..,Tích hợp theo chiều : ngang –
dọc, xa- gần, trong- ngoài được phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, thống nhất
nhau.
- Tích hợp đòi hỏi sự vận dụng các thao tác, biện pháp giảng dạy một cách
khéo léo, linh hoạt mới đạt được mục tiêu dạy và học theo hướng tích cực.
B. CÁC KIỂU TÍCH HP:
 TÍCH HP DỌC:
- Là tích hợp trên vấn đề ở một kiến thức và kỹ năng của một bài học, một
chương học ở một cấp học hướng đến một trình độ cao hơn, sâu hơn trước.
- Biết khái niệm (đơn vò kiến thức) – Phân biệt kiến thức – Vận dụng kiến
thức – Tạo lập văn bản.
Giáo viên: Võ Văn Chọn - Trường THCS Trường Chinh Trang 7

×