Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh
Nguyễn Thu Nga
I. IU KIN HON CNH TO RA SNG KIN
1. Lý do chn ti
i hi i biu ton quc ln th VII ca ng (1991) ó xỏc nh mc
tiờu giỏo dc v o to nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng
nhõn ti, hỡnh thnh i ng lao ng cú tri thc v cú tay ngh, cú nng lc
thc hnh, t ch, nng ng v sỏng to, cú o c cỏch mng, tinh thn yờu
nc, yờu ch ngha xó hi [26; 81]. Cựng vi cỏc mụn hc trng ph
thụng, b mụn Lch s cú u th ln trong vic giỏo dc th h tr theo quan
im v ng li ca ng thi kỡ hi nhp.
Ch tch H Chớ Minh lỳc sinh thi ó coi lch s nh l mt th v khớ
sc bộn giỏo dc v tuyờn truyn cỏch mng cho ng bo. Khi tr v nc
trc tip lónh o cỏch mng (1941), Ngi cn dn:
Dõn ta phi bit s ta
Cho tng gc tớch nc nh Vit Nam
Trong nh trng ph thụng hin nay, Lch s cựng vi nhiu mụn hc
khỏc gúp phn bi dng th h tr trong cụng cuc xõy dng CNXH. i tng
Vừ Nguyờn Giỏp tng nhn mnh: Mụn Lch s gi vai trũ quan trng bc
nht trong giỏo dc ch ngha yờu nc, giỏ tr truyn thng v cỏch mng, gúp
phn xõy dng nhõn cỏch, bn lnh con ngi, gi gỡn bn sc dõn tc [24].
Nh vy, b mụn Lch s cú v trớ, vai trũ vụ cựng quan trng. Nú cung
cp cho chỳng ta nhng hiu bit, nhng kin thc c bn v lch s phỏt trin
ca xó hi loi ngi núi chung v lch s dõn tc ta núi riờng t ngun gc cho
ti ngy nay. Song, Lch s õu cú phi l mt chui s kin ngi vit s
ghi li, ri ngi ging s c li, ngi hc s li hc thuc lũng [7;195]. C
s ca vic hỡnh thnh tri thc lch s cho hc sinh l cung cp s kin. nm
vng mt s kin lch s, hc sinh khụng ch ghi nh thi gian din ra s kin,
hiu c tớnh cht, din bin chớnh, kt qu, ý ngha, nhõn vt gn lin vi s
kin, m cũn phi nm vng kin thc v khụng gian din ra s kin ú. Bi vỡ,
bt c mt s kin lch s no xy ra cng u gn lin vi mt khụng gian - a
im nht nh, khụng gian ú suy rng ra chớnh l a danh lch s. Khụng nm
Hớng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tợng
1
Trờng THPT Trần Hng Đạo - NĐ
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
vững được thời gian, không gian diễn ra sự kiện, học sinh dễ mắc bệnh “hiện đại
hóa lịch sử”. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn
học sinh hình thành biểu tượng về không gian diễn ra sự kiện, qua đó giúp các
em có hứng thú trong học tập và phát triển năng lực tư duy.
Để nâng cao chất lượng bài học lịch sử, tạo được hứng thú cho học sinh,
mỗi giáo viên bên cạnh việc khai thác những kiến thức cơ bản trong sách giáo
khoa còn phải tìm hiểu, tham khảo thêm kiến thức từ bên ngoài liên quan đến bài
học. Một trong số đó chính là nguồn tư liệu về địa danh lịch sử - không gian liên
quan đến mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử. Nguồn tư liệu này không chỉ làm nổi
bật nội dung của bài, mà còn tạo biểu tượng cho học sinh, làm cơ sở cho việc
hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, lớp 10 THPT (ban
cơ bản) có một vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển chung của lịch sử dân
tộc. Mỗi sự kiện lịch sử diễn ra trong giai đoạn này đều gắn liền với những địa
danh cụ thể, chúng cần phải được khai thác và hướng dẫn học sinh ghi nhớ, như:
sông Như Nguyệt, sông Bạch Đằng, Lam Sơn, Chi Lăng - Xương Giang, Rạch
Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi - Đống Đa Việc ghi nhớ và hiểu biết các kiến thức
về địa danh trong giai đoạn lịch sử này không chỉ giúp học sinh nắm được sự
kiện mà còn giải thích được vai trò, ý nghĩa của yếu tố điều kiện tự nhiên tác
động đến tính chất và ảnh hưởng của mỗi sự kiện. Khi học sinh hiểu được vị trí,
vai trò của từng địa danh liên quan đến sự kiện, chúng ta sẽ giáo dục tư tưởng,
tình cảm, đạo đức và định hướng cho các em có ý thức giữ gìn, xây dựng và bảo
vệ quê hương, đất nước, bảo vệ những di tích lịch sử.
Xuất phát từ cơ sở và thực tiễn nêu trên, tôi chọn vấn đề “Hướng dẫn học
sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh khi dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến giữa thế kỉ XIX - lớp 10 THPT (Ban Cơ bản)” làm đề tài nghiên cứu
khoa học và thực nghiệm triển khai trong năm học 2013 - 2014.
2. Lịch sử vấn đề
Địa danh là một trong những yếu tố cấu thành sự kiện lịch sử, nên vấn đề
sử dụng kiến thức về địa danh để tạo biểu tượng cho học sinh trong dạy học nói
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
2
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
chung, dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông nói riêng đã được nhiều nhà
nghiên cứu và giáo dục lịch sử đề cập đến.
Đai-ri (nhà giáo dục Liên Xô trước đây) trong cuốn Chuẩn bị giờ học lịch
sử như thế nào? khẳng định: Muốn chuẩn bị một giờ học tốt, giáo viên phải chú
ý trước hết đến tính cụ thể, tính hình ảnh và chất lượng của sự kiện. “Tính cụ
thể, tính hình ảnh là những sự kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung
lại quá khứ chỉ bằng những chi tiết cụ thể, đễ nhìn mới giúp hình thành ở học
sinh niềm tin vững chắc” [6; 26].
Cuốn “Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam” đề cập đến một số
quan niệm về địa danh, về không gian, địa lý tự nhiên và xã hội [2]. Đây là
một nguồn tư liệu tham khảo về địa danh rất bổ ích cho giáo viên và sinh viên
dạy, học lịch sử.
Đặc biệt, giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Tập 1 và 2 của
GS.TS Phan Ngọc Liên (Chủ biên) nêu rõ sự cần thiết phải “cụ thể hóa địa
điểm” diễn ra sự kiện bằng cách tạo biểu tượng về không gian trên cơ sở sách
giáo khoa và loại tài liệu tham khảo, kết hợp đồ dùng trực quan [18; 151].
Cuốn “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở
trường phổ thông” nhấn mạnh đến việc trình bày hình ảnh để tái diễn lại bức
tranh quá khứ lịch sử, giúp học sinh có những biểu tượng chân thực, chính xác,
cụ thể về lịch sử, như học sinh đang được tham gia, chứng kiến sự kiện lịch sử,
là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả của bài học lịch sử ở trường phổ
thông [5].
Năm 2005, Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản cuốn “Hướng dẫn sử dụng
kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THCS” (2 tập) của PGS. TS Trịnh
Đình Tùng (Chủ biên phần Lịch sử thế giới) và PGS. TS Nguyễn Thị Côi (Chủ
biên phần Lịch sử Việt Nam) đã nêu lên cụ thể nội dung và phương pháp khi sử
dụng hệ thống kênh hình trong dạy học lịch sử Việt Nam và thế giới [4], [20].
Ngoài ra, rất nhiều bài viết của các tác giả tâm huyết trên các tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị giáo dục,…. cũng làm
phong phú thêm tư liệu cho đề tài [8], [11],…
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
3
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
Tuy nhiên, tất cả những tài liệu trên mới chỉ nói đến một khía cạnh sử
dụng kiến thức địa danh trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Việc hướng dẫn
học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu
nào đề cập đến một cách cụ thể. Song, những tất cả những nguồn tài liệu nêu trên
là những gợi mở quý báu cho tôi khi đi sâu giải quyết đề tài này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình hướng dẫn học sinh lớp
10 (Ban Cơ bản) ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường
THPT Trần Hưng Đạo. Trong đó, lớp 10B1 là lớp thực nghiệm, lớp 10A2, 10A5
và 10A6 là các lớp đối chứng.
3.2. Đề tài không có tham vọng đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu toàn bộ
phần kiến thức lịch sử địa danh lớp 10 THPT, mà do điều kiện và thời gian có
hạn, chúng tôi chỉ đi tìm hiểu những kiến thức về địa danh có liên quan đến việc
dạy - học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - lớp 10 THPT
(Ban Cơ bản). Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh
ghi nhớ biểu tượng về các địa danh khi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn này.
Thời gian triển khai thực nghiệm đề tài được tiến hành trong năm học
2013 - 2014.
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
4.1. Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu và việc
khai thác nguồn kiến thức về địa danh liên quan đến dạy học lịch sử dân tộc từ
nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, đề tài đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh
ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn này.
4.2. Thực hiện mục đích nêu trên, đề tài giải quyết một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề về lí luận và thực tiễn của việc sử dụng kiến
thức về địa danh trong dạy học lịch sử.
- Tiến hành điều tra thực tiễn việc khai thác và sử dụng kiến thức về địa
danh trong dạy học lịch sử dân tộc.
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
4
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
- Nghiên cứu nội dung, chương trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến
giữa thế kỉ XIX ở lớp 10 THPT, qua đó xác định các địa danh cần khai thác để
hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng khi dạy học lịch sử giai đoạn này.
- Đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa
danh khi dạy học lịch sử giai đoạn này.
5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở phương pháp luận của đề tài dựa trên quan điểm của chủ nghĩa
Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà
nước ta về công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ. Ngoài ra, đề tài còn dựa trên cơ
sở lí luận về phương pháp dạy học bộ môn, Giáo dục học, Tâm lí học,…. có liên
quan đến đề tài.
5.2. Đề tài có tham khảo một số tác phẩm của các tác giả kinh điển, của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước ta viết về nhiệm vụ giáo dục lịch
sử và đào tạo thế hệ trẻ; tìm hiểu một số công trình của các nhà khoa học giáo
dục, các nhà giáo dục lịch sử viết về phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và
các vấn đề lý luận khác có liên quan.
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1. Đề tài tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc khai thác và sử
dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
6.2. Đề tài góp phần nâng cao trình độ lý luận dạy học nói chung, dạy học
lịch sử nói riêng cho bản thân về phương pháp khai thác, sử dụng kiến thức địa
danh trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông sau này.
7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài ngoài phần Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến, Hiệu quả do sáng
kiến đem lại, Đề xuất kiến nghị, Tài liệu tham khảo là phần Các giải pháp với 2
chương nội dung:
Chương 1 - Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hướng dẫn học sinh ghi
nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Chương 2 - Hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh khi dạy học
lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - lớp 10 THPT (Ban Cơ bản)
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
5
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
II. CÁC GIẢI PHÁP
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GHI NHỚ BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA DANH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông
Luật Giáo dục được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X
thông qua ngày 2/12/1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) nêu rõ: “Mục tiêu của
giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ,
thẩm mĩ và các kĩ năng hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
[12; 28]. Giống như các môn học khác, bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông cũng
góp phần thực hiện mục tiêu đó.
Ở cấp THPT, mục tiêu của bộ môn Lịch sử được xác định là: Dạy học lịch
sử ở trường phổ thông nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, cần thiết
về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, làm cơ sở cho việc hình thành thế giới quan
khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần dân tộc, tạo cho học
sinh năng lực tư duy, thái độ đúng đắn trong đời sống xã hội, hình thành ý thức
công dân.
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục nêu trên, bộ môn Lịch sử có nhiệm
vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, trên cơ sở đó, giáo dục tư
tưởng, chính trị, phẩm chất, đạo đức và bồi dưỡng khả năng nhận thức, tư duy
cho học sinh. Trong hệ thống kiến thức cơ bản của bộ môn Lịch sử ở trường phổ
thông, kiến thức về địa danh là một bộ phận quan trọng của mỗi sự kiện lịch sử,
bởi vì “không có sự kiện lịch sử nào xảy ra trong xã hội loài người lại không gắn
liền với một địa danh cụ thể”.
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
6
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
1.1.2. Khái niệm về địa danh và địa danh lịch sử
Để biết được địa danh lịch sử, phải hiểu “Thế nào là địa danh?”.
Theo “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông” thì “địa danh là tên gọi của
một địa phương, một quốc gia, một châu lục. Địa danh thường phản ánh quá
trình hình thành các yếu tố địa lý, xã hội, lịch sử của một vùng lãnh thổ”
[ngonngu.net]. Như vậy mỗi một vùng, địa danh đều có tên gọi riêng khác nhau.
Địa danh bao gồm: Địa danh lịch sử, địa danh địa lý, địa danh văn hóa.
Địa danh có rất nhiều, nhưng không phải địa danh nào cũng trở thành địa
danh lịch sử. Chỉ có những vùng đất gắn với các sự kiện, biến cố trong lịch sử
nhân loại, dân tộc và địa phương, thì tên gọi của vùng đất đó mới trở thành địa
danh lịch sử. Ví dụ, sự kiện năm 1010, vua Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về
Thăng Long; năm 1077, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt, quân dân ta đánh
tan quân xâm lược Tống trên bờ sông Như Nguyệt…
Như vậy, chúng ta có thể hiểu “địa danh lịch sử là tên gọi của những vùng
đất, những địa phương đã từng diễn ra sự kiện, hiện tượng và biến cố trong lịch
sử nhân loại, dân tộc và lịch sử địa phương”. Ví như, địa danh sông Như Nguyệt
gắn liền với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý năm 1077; địa danh sông Bạch
Đằng gắn liền với ba cuộc kháng chiến: chống quân Nam Hán của Ngô Quyền
năm 938, chống quân Tống thời Tiền Lê năm 981 và chống quân Nguyên Mông
thời Trần năm 1288…
1.1.3. Đặc trưng của kiến thức lịch sử
Khác với kiến thức của các khoa học khác, kiến thức lịch sử có những đặc
điểm riêng: Tính quá khứ, tính không lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống, tính
thống nhất giữa “sử” và “luận”.
Lịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài người từ lúc con người và xã
hội hình thành đến nay. Tất cả những sự kiện, hiện tượng lịch sử được con người
nhắc đến đều đã xảy ra, nó mang tính quá khứ, tính không lặp lại. Đây là điểm
khác biệt giữa hiện tượng lịch sử và hiện tượng tự nhiên. Chúng ta không thể
nhận thức được lịch sử bằng cách trực tiếp mà phải gián tiếp qua các nguồn tư
liệu lịch sử còn sót lại như tư liệu văn học dân gian, tư liệu hiện vật và tư liệu
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
7
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
thành văn. Ví như, cuộc kháng chiến chống quân Thanh nổ ra vào cuối thế kỷ
XVIII, cách đây hơn 200 năm, nên chúng ta chỉ có thể giúp học sinh tiếp cận
thông qua nguồn sử liệu, chứ không thể trực tiếp quan sát sự kiện ấy,…Và không
có một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nào trong lịch sử Việt Nam sau này
giống hệt cuộc kháng chiến ấy.
Bất kỳ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra cũng đều gắn với thời
gian, không gian, nhân vật…. Do đó mà lịch sử mang tính cụ thể. Giáo viên
trình bày càng phong phú các yếu tố này bao nhiêu, sẽ càng làm tăng tính sinh
động và hấp dẫn đối với học sinh bấy nhiêu,…
Các đặc điểm trên của kiến thức lịch sử có mối liên hệ nội tại thống nhất.
Chỉ có dựa vào nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử đúng đắn để nghiên cứu các tư liệu
lịch sử phong phú, cụ thể, mới rút ra được kết luận, mới có tri thức khoa học lịch
sử. Trên cơ sở đó, người giáo viên mới có thể dựng lại bức tranh quá khứ lịch sử
với đầy đủ màu sắc trong trí tưởng tượng của học sinh. Điều này cũng tương
đồng với việc trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần mở rộng thêm những
nguồn kiến thức bên ngoài có liên quan tới bài học, để làm nổi bật kiến thức
trong sách giáo khoa như: sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng câu chuyện lịch
sử…. trong đó không thể không nói tới việc sử dụng kiến thức về địa danh.
1.1.4. Đặc điểm nhận thức và tâm lý của học sinh trong học tập lịch sử.
* Đặc điểm nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử
Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Lịch sử mà việc nhận thức của học
sinh trong việc học tập lịch sử cũng có nhiều điểm khác biệt. Nhưng trước hết
chúng ta cần khẳng định rằng, nhận thức của học sinh cũng giống như nhận thức
chung của xã hội loài người, đó là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ
óc của con người, là quá trình nhận thức diễn ra theo quy luật chung “từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng…”. Tuy nhiên, nếu như quá trình nhận
thức của loài người diễn ra theo con đường “mò mẫm”, tức là khám phá những
cái chưa biết, đi vào thế giới khách quan một cách độc lập, phát hiện và chứng
minh những cái mà loài người chưa hề biết đến trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
8
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
để tìm ra những chân lý mới, quy luật mới, bổ sung vào kho tàng tri thức nhân
loại, thì nhận thức của học sinh qua môn lịch sử không phải như vậy. Đó không
phải là việc tìm ra cái mới, cái chưa biết mà các em phải tái tạo lại những tri thức
lịch sử đã được thừa nhận, những tri thức tinh giản nhưng khoa học, tạo cơ sở để
khôi phục bức tranh quá khứ.
Nhận thức lịch sử của học sinh đi từ cơ sở ban đầu là nắm vững các sự
kiện lịch sử. Nhưng do đặc trưng của môn lịch sử là không lặp lại, không thí
nghiệm được, học sinh không thể trực tiếp quan sát sự kiện hiện tượng lịch sử
được. Cho nên, nhận thức lịch sử không thể bắt đầu từ cảm giác mà rất phức tạp.
Quá trình học tập lịch sử của học sinh bao giờ cũng đi từ quá khứ đến hiện tại, từ
“xa đến gần” nhưng nhận thức của các em lại đi từ “gần đến xa”, chính vì thế
học sinh dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử. Để khắc phục tình trạng
này, giáo viên cần tạo cho học sinh một biểu tượng chân thực về quá khứ thông
qua việc sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học và thao tác sư phạm.
Quá trình hình thành kiến thức lịch sử là quá trình học sinh đi từ không đến có,
chưa biết đến biết, biết không đầy đủ đến nắm bắt sâu sắc các sự kiện, hiện
tượng. Trên cơ sở các sự kiện, học sinh trải qua quá trình tạo biểu tượng và giai
đoạn tiếp theo là hình thành khái niệm. Muốn có khái niệm thật sâu sắc lâu dài,
cần dựa trên cơ sở biểu tượng phong phú, chính xác, sinh động. Bởi vì, không có
biểu tượng sẽ không có khái niệm hoặc khái niệm nếu được xây dựng trên những
biểu tượng nghèo nàn cũng là khái niệm rỗng, không có nội dung phong phú,
làm cơ sở cho nhận thức quá khứ thì phương pháp trực quan là phương pháp khả
thi và tối ưu nhất bên cạnh sử dụng các phương pháp dạy học khác.
* Đặc điểm tâm lý học sinh trong học tập lịch sử
Ở học sinh THPT, các em đã có sự thay đổi rất lớn về tâm lý. Đây là lứa
tuổi từ 16 đến 18, là tuổi thanh niên mới lớn, tính chủ động đã phát triển rất
mạnh, các em có biến đổi rất sâu sắc cả về chất và lượng. Đặc biệt, hoạt động tư
duy của học sinh có sự thay đổi rất quan trọng, các em đã có khả năng tư duy lý
luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo. Lúc này, các em đã tích luỹ
được khá nhiều quan niệm thực tế về thế giới khách quan, khá nhiều sự kiện và
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
9
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
khái niệm lịch sử. Nếu ở cấp THCS, các em nhận thức kiến thức luôn luôn mang
tính cụ thể, các em nhận thức cảm tính nhiều hơn lý tính, và đồ dùng trực quan ở
cấp THCS chủ yếu giúp cho học sinh dễ nắm được các sự kiện, hiện tượng,…
một cách cụ thể, thì ở cấp THPT, các em đã biết phân tích nội dung cơ bản của
khái niệm trừu tượng, nắm được mối quan hệ nhân quả trong mỗi sự kiện, hiện
tượng, hoạt động nhận thức của các em đòi hỏi tính năng động và độc lập cao.
Chính vì thế đồ dùng trực quan, nhất là hệ thống kênh hình (tranh, ảnh, bản đồ,
sơ đồ,…) có tác dụng rất lớn trong quá trình học tập lịch sử của học sinh THPT.
Nói tóm lại, việc cung cấp sự kiện là cơ sở để hình thành khái niệm lịch
sử cho học sinh. Không có sự kiện thì việc học tập lịch sử của các em sẽ trở nên
mơ hồ. Giáo viên cung cấp sự kiện cho học sinh càng sinh động, cụ thể bao
nhiêu thì các em càng có biểu tượng về lịch sử bấy nhiêu. Và một trong số các
biện pháp giúp tăng cường hoạt động tư duy, tính tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh trong học tập lịch sử chính là sử dụng kiến thức về địa danh. Bởi vì,
không một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào học sinh được học ở trường phổ thông
lại không gắn liền với không gian, địa danh nhất định. Ghi nhớ được không gian
lịch sử, học sinh cũng sẽ ghi nhớ được nhân vật lịch sử gắn liền với địa danh lịch
sử ấy, qua đó hiểu sâu sắc về tri thức lịch sử.
1.1.5. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT
Bản chất của đổi mới phương pháp dạy học là chuyển từ cách dạy học lấy
“giáo viên làm trung tâm” sang dạy học lấy “học sinh làm trung tâm”. Cách dạy
học lấy “học sinh làm trung tâm” có nghĩa học sinh là nhân vật trung tâm của
quá trình dạy học. Trong quá trình học tập, học sinh phải biết phát huy các năng
lực, phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh kiến thức, còn giáo viên là người có vai
trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.
Để thực hiện được quá trình này, học sinh cần phải tích cực, tự giác, sáng
tạo trong nhận thức. Điều này đồng nghĩa với việc đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Vậy tính tích cực của học sinh
trong học tập lịch sử là gì? Nó được biểu hiện như thế nào?
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
10
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
Theo PGS.TS. Trịnh Đình Tùng trong cuốn “Một số chuyên đề phương
pháp dạy học lịch sử” [14; 12]: “Học tập của học sinh là một quá trình nhận
thức, song đó là quá trình nhận thức đặc thù - một sự nhận thức đã được làm
cho dễ dàng đi và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên”. Vì vậy, nói
đến tính tích cực học tập thực chất là nói đến tính tích cực của sự nhận thức. Nó
là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự cố gắng cao về nhiều mặt trong hoạt
động học tập. Từ đó, chúng ta có thể hiểu tính tích cực nhận thức là trạng hoạt
động nhận thức của học sinh thể hiện trong khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và
nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Có thể nhận biết tính tích cực
học tập của học sinh ở những mặt sau:
Thứ nhất, học sinh tập trung chú ý theo dõi vấn đề đang học, khao khát, tự
nguyện tham gia trả lời những câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của
bạn, tích cực phát biểu ý kiến về vấn đề mà giáo viên và các bạn đặt ra.
Thứ hai, học sinh đào sâu suy nghĩ hay nêu thắc mắc, đòi hỏi được giải
thích cặn kẽ những vấn đề mà giáo viên trình bày chưa đủ rõ.
Thứ ba, học sinh chủ động vận dụng những kiến thức đã học, vốn hiểu
biết của bản thân để nhận thức những vấn đề mới.
Thứ tư, học sinh hào hứng, say mê tiếp thu những bài giảng của thầy, cố
gắng hoàn thành những bài tập được giao,…
Ngoài biểu hiện trên, trong quá trình dạy học, giáo viên có thể nhận biết
tính tích cực của học sinh qua ánh mắt, cử chỉ, nét mặt khi theo dõi bài giảng.
Như vậy, định hướng đổi mới hiện nay là phải đổi mới đồng bộ cả hệ
thống giáo dục, nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học.
1.1.6. Vai trò, ý nghĩa của việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng
về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
* Vai trò
Trong dạy học lịch sử, giáo viên không thể cung cấp cho học sinh mọi
kiến thức của khoa học lịch sử mà chỉ có thể giúp các em nắm được kiến thức cơ
bản. Bởi vì kiến thức lịch sử là vô cùng, vô tận.
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
11
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
Kiến thức cơ bản được hiểu là những kiến thức cần thiết nhất, tối ưu nhất
cho việc hiểu biết của học sinh về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Kiến thức
cơ bản trong dạy học lịch sử bao gồm rất nhiều yếu tố: sự kiện, thời gian, không
gian, nhân vật, biểu tượng, khái niệm, quy luật, bài học, nguyên lý học tập và
vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Trong các loại kiến thức, địa danh là một
bộ phận quan trọng, không thể thiếu đối với việc hiểu biết lịch sử của học sinh.
Trong con đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh, cung cấp sự
kiện là khâu mở đầu và đặt cơ sở cho việc hình thành kiến thức lịch sử, hình
thành thế giới quan khoa học. Mà đặc điểm của kiến thức lịch sử lại mang tính
cụ thể, tức là sự kiện xảy ra bao giờ cũng gắn liền với thời gian, không gian,
nhân vật - sự kiện. Thiếu một trong ba yếu tố này thì không có sự kiện lịch sử và
chúng ta cũng không thể nhận thức được nó, hay phân biệt sự khác nhau giữa các
sự kiện với nhau. Như vậy, địa danh là một trong ba yếu tố cơ bản hình thành
nên sự kiện lịch sử. Nguồn kiến thức phong phú về địa danh sẽ đảm bảo tính cụ
thể, hệ thống, toàn diện của sự kiện, góp phần tạo biểu tượng, hình thành khái
niệm lịch sử cho học sinh.
Xuất phát từ tâm lý của học sinh THPT, từ yêu cầu của cấp học, môn học
và mục tiêu giáo dục, đào tạo đề ra, ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức
về thời gian, nhân vật… thì việc cung cấp những kiến thức về địa lý là điều vô
cùng quan trọng và cần thiết. Nó góp phần tăng tính hình ảnh, sinh động và cụ
thể trong dạy học lịch sử, tạo cho học sinh những xúc cảm, góp phần nâng cao
hiệu quả của bài học lịch sử.
Ví như, khi dạy học về chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền
lãnh đạo, giáo viên kết hợp sử dụng kiến thức về địa danh để miêu tả địa thế
sông Bạch Đằng, thông qua đó học sinh thấy được nghệ thuật quân sự độc đáo,
sự sáng tạo của Ngô Quyền; nghị lực, quyết tâm và lòng quả cảm của quân dân
ta. Hoặc, khi sử dụng những kiến thức về địa danh để mô tả kinh đô của nước Âu
Lạc là Cổ Loa, một công trình kiến trúc thống nhất, một căn cứ quân sự mang
tính phòng vệ vững chắc, phối hợp bộ binh với thuỷ binh. Qua đó, học sinh thấy
được trí tuệ tài giỏi và sự cố gắng của con người thời đó. Các em sẽ có thái độ
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
12
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh
Nguyễn Thu Nga
khõm phc, ngng m, t ho v s sỏng to vụ b bn ca con ngi Vit
Nam qua cỏc thi i.
* í ngha
Vic s dng kin thc v a danh trong dy hc núi chung, dy hc lch
s trng THPT núi riờng cú ý ngha quan trng trờn c ba mt: bi dng
kin thc, giỏo dc v phỏt trin ton din hc sinh.
Th nht, v bi dng kin thc cho hc sinh. Vic s dng kin thc v
a danh trong dy hc lch s giỳp hc sinh c th hoỏ a im xy ra s kin
lch s, khin cho bc tranh v quỏ kh hin ra mt cỏch rừ nột nht. Thụng qua
bi ging ca giỏo viờn, cựng vi cỏc thao tỏc, nghip v s phm s giỳp cỏc em
nh ang tham gia, chng kin s kin lch s. Ghi nh c kin thc v a
danh, hc sinh cng cú c biu tng chõn thc v thi gian v nhõn vt liờn
quan n s kin lch s y. Cỏc em s khụng nhm ln gia a danh ny vúi
a danh khỏc, trỏnh c bnh hin i hoỏ lch s.
To c biu tng cho hc sinh chớnh l nn tng cho vic hỡnh thnh
khỏi nim lch s. Trờn c s nhng biu tng v s kin c hỡnh thnh (v
khụng gian, thi gian, nhõn vt, cụng trỡnh vn húa vt cht), cỏc em s i sõu
vo khỏm phỏ bn cht ca s kin, tỡm ra nhng cỏi riờng, cỏi chung phõn
bit s kin ny vi s kin khỏc. ng thi, kin thc v a danh lch s cng
giỳp cỏc em hiu c tm quan trng ca cỏc a danh trong tin trỡnh lch s
dõn tc.
Vớ d, mc 2, bi 14, Cỏc quc gia c i trờn t nc Vit Nam
(Lch s lp 10 - Ban C bn), sỏch giỏo khoa cú kờnh hỡnh Khu di tớch thỏnh
a M Sn (Qung Nam). Giỏo viờn cú th ra bi tp hc sinh tỡm hiu trc
v khu di tớch thỏnh a M Sn. Khi dy hc ni dung ny, giỏo viờn yờu cu
hc sinh (theo nhúm hoc cỏ nhõn) trỡnh by ngn gn nhng hiu bit ca mỡnh.
Sau ú, giỏo viờn hng dn hc sinh quan sỏt kờnh hỡnh ng thi s dng kin
thc v a danh M Sn c th hoỏ a danh s kin, giỳp hc sinh hiu
c: Thỏnh a M Sn thuc xó Duy Tõn, huyn Duy Xuyờn, tnh Qung
Nam, cỏch thnh ph Nng khong 69 km. õy l t hp bao gm nhiu n
Hớng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tợng
13
Trờng THPT Trần Hng Đạo - NĐ
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
đài Champa, trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi
núi đồi, có độ cao từ 120 đến 350 m, tách biệt hẳn với vùng dân cư ở cách đó
khá xa”. Qua đó, học sinh sẽ có biểu tượng cụ thể về địa danh này, các em hiểu
rằng tại sao người Chăm chọn đây là nơi tổ chức cúng tế của các vương triều và
cũng là nơi để lăng mộ của các vị vua Chăm hay hoàng thân quốc thích.
Như vậy, với nguồn kiến thức phong phú về địa danh, học sinh sẽ được
khắc sâu kiến thức cơ bản, hiểu sâu sắc sự kiện. Do đó, các em không chỉ nhớ
chính xác sự kiện mà còn có khả năng phân tích, đánh giá đúng đắn sự kiện.
Thứ hai, về giáo dục. Việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học
lịch sử sẽ góp phần giáo dục lòng yêu nước cho học sinh. Các địa danh chính là
nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc, gắn liền với nhiều
tấm gương chiến đấu, gương hy sinh anh dũng và tên tuổi của các vị anh hùng
dân tộc…, nó phản ánh truyền thống đấu tranh anh dũng bất khuất của dân tộc.
Bên cạnh đó, sử dụng kiến thức về địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử
sẽ giáo dục cho học sinh lòng kính yêu, khâm phục và biết ơn các anh hùng dân
tộc, các chiến sĩ yêu nước cách mạng…, những người có công với đất nước.
Những địa danh liên quan đến các tấm gương hy sinh anh dũng trong các cuộc
kháng chiến của dân tộc luôn nhắc nhở học sinh rằng các em được học tập và
sống trong hoà bình, ấm no như ngày hôm nay chính là nhờ sự hy sinh to lớn ấy.
Thứ ba, về phát triển. Trên cơ sở bồi dưỡng kiến thức và giáo dục học
sinh thông qua các địa danh lịch sử, học sinh được rèn luyện về kĩ năng quan sát,
năng lực tư duy, năng lực nhận thức và kĩ năng thực hành bộ môn. Trong quá
trình dạy học lịch sử, giáo viên không chỉ làm nổi bật kiến thức cơ bản, mà còn
mở rộng thêm thông qua các nguồn tư liệu, đồng thời sử dụng các câu hỏi gợi
mở để học sinh phân tích, đánh giá, hiểu sâu sắc sự kiện. Đồng thời, nguồn kiến
thức về địa danh sẽ rất có ích cho học sinh khi các em làm việc với bản đồ, lược
đồ (làm các bài tập thực hành như: vẽ bản đồ, lược đồ của một cuộc khởi nghĩa
nào đó),…. Nhờ vậy, các em không chỉ phát triển óc quan sát mà còn cả khả
năng tư duy và kĩ năng thực hành bộ môn.
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
14
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
Ví dụ, khi dạy mục II.2, bài 16 “Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc” (Lịch sử lớp 10 - Ban Cơ bản), giáo viên hướng dẫn học
sinh khai thác nội dung kiến thức lịch sử trên lược đồ về địa bàn diễn ra các cuộc
khởi nghĩa lớn giành độc lập thời Bắc thuộc, từ đó tìm hiểu diễn biến chính, kết
quả và ý nghĩa… Thông qua hoạt động khai thác nội dung kiến thức lịch sử trên
lược đồ, các em không chỉ hình thành kiến thức khoa học, có tư tưởng, tình cảm
đúng đắn mà còn phát triển khả năng quan sát, rèn luyện tư duy, rèn kĩ năng diễn
đạt ngôn ngữ và học tập bộ môn nói chung.
Tóm lại, việc khai thác và sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học
lịch sử ở trường THPT thường xuyên, có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng vào
hình thành tri thức khoa học lịch sử, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ và phát
triển toàn diện học sinh trong học tập bộ môn.
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy -
học lịch sử ở trường THPT (thực trạng qua điều tra cơ bản)
Thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay,
cùng với việc đổi mới sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học của
thầy và trò cũng trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử là sử
dụng hợp lí các nguồn tư liệu tham khảo để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Trong đó, nguồn kiến thức về địa danh lịch sử là vô cùng quan trọng, giúp học
sinh tạo biểu tượng về không gian xảy ra sự kiện, giúp các em nhớ một cách
chính xác về sự kiện, hiện tượng lịch sử. Đồng thời, học sinh tránh được sự
nhầm lẫn giữa không gian sự kiện này với không gian sự kiện khác.
Qua kết quả điều tra tình hình dạy và học lịch sử, trong đó có việc sử dụng
kiến thức về địa danh của giáo viên và học sinh ở trường THPT Trần Hưng Đạo,
chúng tôi thu được kết quả như sau:
1.2.1. Mặt tích cực
Về phía giáo viên, đội ngũ giáo viên lịch sử ngày càng được nâng cao về
trình độ chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy. Rất nhiều giáo viên tâm
huyết với bộ môn, đã có sự chuẩn bị rất chu đáo cho bài dạy.
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
15
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
Về sử dụng kiến thức địa danh trong dạy học lịch sử, qua phiếu thăm dò ý
kiến của 5 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT Trần Hưng
Đạo cho thấy: 80% ý kiến giáo viên được hỏi cho rằng rất quan trọng; 80%
khẳng định sự cần thiết phải cung cấp cho học sinh những kiến thức về địa danh
liên quan đến bài học lịch sử; 100% ý kiến cho rằng để sử dụng kiến thức địa
danh trong dạy học lịch sử có hiệu quả, giáo viên phải kết hợp hài hòa nhiều biện
pháp khác nhau như sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo, sử dụng câu
hỏi,… trong đó hướng dẫn học sinh tạo biểu tượng về địa danh bằng đồ dùng
trực quan là hiệu quả nhất.
Như vậy, số liệu trên cho chúng ta thấy, đa số giáo viên nhận thức đúng
về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử.
Về phía học sinh, không thể phủ nhận rằng có rất nhiều học sinh yêu thích
môn Lịch sử và có ý thức trong việc học tập bộ môn này. Những kết quả của các
kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm đã cho chúng ta thấy số em đạt điểm từ
15/20 điểm trở lên khá nhiều.
Qua cuộc điều tra thực tế bằng phiếu thăm dò ý kiến 510 học sinh khối 10
trường THPT Trần Hưng Đạo kết quả như sau: hơn 90% học sinh mong muốn
giáo viên liên hệ kiến thức về địa danh liên quan đến bài học lịch sử; 85% cho
rằng việc giáo viên sử dụng kiến thức địa danh trong dạy học lịch sử sẽ giúp các
em học tập tích cực hơn; hơn 90% ý kiến học sinh cho rằng để các em ghi nhớ
lâu các địa danh lịch sử, không bị nhầm lẫn giữa địa danh này với địa danh khác
thì giáo viên cần sử dụng lược đồ lịch sử,
1.2.2. Mặt hạn chế
Bên cạnh mặt tích cực, việc dạy - học lịch sử của giáo viên và học sinh ở
trường phổ thông hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.
Trước hết, vẫn còn một bộ phận không nhỏ lãnh đạo và giáo viên nhiều
trường phổ thông chưa ý thức được vai trò, vị trí của bộ môn Lịch sử, cho rằng
đây là “môn phụ”, “thuộc lòng” nên còn thiếu tích cực trong giảng dạy và chưa
có sự đầu tư thích đáng. Họ cho rằng môn Lịch sử không có khả năng phát triển
tư duy độc lập, sáng tạo cho học sinh nên không cần phải đổi mới phương pháp,
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
16
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
không cần phải tổ chức các hình thức dạy học phát huy tính tích cực, độc lập,
sáng tạo của học sinh.
Ngoài ra, một số giáo viên giảng dạy Lịch sử lâu năm nhưng lại không
thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, tham khảo các nguồn tư liệu, trong
đó có nguồn kiến thức về địa danh lịch sử đã bị nhầm lẫn giữa địa danh lịch sử
này với địa danh lịch sử khác. Sự thiếu hiểu biết, chậm cập nhật thông tin về sự
thay đổi đơn vị hành chính và các địa danh lịch sử có liên quan đến bài học của
một bộ phận giáo viên đã làm cho bài học lịch sử kém hấp dẫn, học sinh không
có hứng thú học tập, không yêu thích bộ môn.
Đối với học sinh, một thực tế hiện nay cho thấy, đa số học sinh cho
rằng lịch sử là “môn phụ” chỉ cần học thuộc lòng nên có tâm lý coi thường, ít
quan tâm đến bộ môn này. Tư tưởng “thi gì học nấy” đã tác động không nhỏ
đến việc học tập lịch sử của các em. Khi tiến hành điều tra tình hình học tập
lịch sử của hơn 510 học sinh khối 10 ở trường THPT Trần Hưng Đạo chúng
tôi thu được kết quả sau:
Học sinh thích
học lịch sử
Bình thường Học sinh không thích học lịch sử
7% 83% 10%
Khi được điều tra về các địa danh lịch sử thì có 95% học sinh lớp 10
không biết Rạch Gầm - Xoài Mút là ở đâu; 63% nhầm lẫn giữa kinh đô Bạch
Hạc của nước Văn Lang và kinh đô Cổ Loa của nước Âu Lạc.
Sau khi giáo viên kiểm tra một bài trắc nghiệm về kiến thức địa danh lịch
sử đã được học trong chương trình lớp 10 (Ban cơ bản) cho thấy có 65% các em ghi
nhớ tên các địa danh lịch sử, nhưng có đến 35% trong số đó nhầm lẫn giữa các sự
kiện xảy ra ở cùng một địa danh lịch sử, hoặc nhầm lẫn địa danh lịch sử với nhân
vật lịch sử tương ứng. Ví như, đa số học sinh không phân biệt được chiến thắng
Bạch Đằng của Ngô Quyền (938), với chiến thắng Bạch Đằng của Lê Hoàn (981),
với chiến thắng Bạch Đằng của Trần Hưng Đạo (1288).
Kết quả trên phản ánh một thực trạng đáng buồn của học sinh trong học
tập lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.
Để có thêm cơ sở khẳng định, tôi đã thực hiện khảo sát đối chứng ở các
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
17
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
lớp khác nhau. Với cách dạy truyền thống, qua bài kiểm tra 15 phút, tôi thu được
kết quả như sau:
Điểm kiểm tra 45 phút trước khi thực hiện đề tài
Lớp Sĩ số
Điểm khá,
giỏi (%)
Điểm TB
(%)
Điểm yếu,
kém (%)
10A2 42
47.6 44.5 11.9
10A5 38
54.1 35.1 10.8
10A6 38
66.7 16.7 16.6
10B1
46 52.2 28.3 19.5
Từ những kết quả thu được ở trên, chúng ta thấy rằng cả giáo viên và học
sinh ý thức được sự cần thiết phải dạy - học những kiến thức về địa danh trong
học tập lịch sử, song kết quả điều tra lại không được như mong muốn. Thực tế
này đòi hỏi chúng ta phải nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng kiến
thức địa danh trong dạy học lịch sử, đồng thời đưa ra các phương pháp và biện
pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử.
1.3. Một số yêu cầu cơ bản khi hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng
về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Thứ nhất, việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong
dạy học lịch sử phải đảm bảo tính cơ bản, tiêu biểu
Để nâng cao chất lượng bài học, việc lựa chọn các kiến thức cơ bản của
một bài học lịch sử để truyền tải cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức
là rất cần thiết. Những kiến thức cơ bản của một bài học lịch sử bao gồm: sự
kiện, hiện tượng, địa danh, nhân vật lịch sử…. Trong đó, mỗi sự kiện, hiện tượng
đều gắn với một hay vài địa danh nhất định. Việc cung cấp những kiến thức về
địa danh góp phần rất lớn trong việc giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản nhanh
và chắc. Tuy nhiên, giáo viên không thể cung cấp toàn bộ kiến thức về địa danh
đó mà phải chọn những kiến thức tiêu biểu làm rõ nét về địa danh.
Ví dụ, trong mục II.2 bài 16 “Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc” (Lịch sử lớp 10 - Ban Cơ bản), khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra
trên địa bàn rộng với nhiều có rất nhiều địa điểm: Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa,
Luy Lâu, Lãng Bạc, Hạ Lôi, Cấm Khê, Cửu Chân. Khi dạy học, giáo viên nên
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
18
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
chọn lọc các địa danh gắn với những sự kiện cơ bản: khởi nghĩa bùng nổ, lên tới
đỉnh cao và bị dập tắt như: Hát Môn, Mê Linh, Cấm Khê.
Việc lựa chọn địa danh với những kiến thức lịch sử cơ bản sẽ giúp học
sinh vừa nắm được sự kiện cơ bản của bài, giáo viên chủ động được thời gian,
hiệu quả của bài học được nâng cao.
Thứ hai, hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh lịch sử phải
đảm bảo tính chính xác, khoa học.
Lịch sử là một ngành khoa học nên mang tính chính xác và tính khoa học
cao. Tính chính xác và tính khoa học được thể hiện ở sự chính xác về thời gian,
địa điểm và nhân vật lịch sử. Do vậy, nội dung giảng dạy phải đảm bảo tính
chính xác, khoa học, tức là lựa chọn các sự kiện lịch sử và các địa danh cơ bản,
chính xác.
Trong quá trình giảng dạy, nếu bài học có sự kiện lịch sử liên quan đến
những địa danh cơ bản, quan trọng, giáo viên cần cập nhật thông tin khoa học
thường xuyên, để có những kiến thức về địa danh ngày càng phong phú, khoa
học hơn. Bởi vì, qua năm tháng, tên địa danh lịch sử có trước đây có thể bị thay
đổi, đổi tên, hoặc sáp nhập vào tỉnh khác.
Ví như, khi dạy mục II bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X – XV”, giáo viên cần cho học sinh hiểu rằng những địa danh diễn
ra các chiến thắng lớn của vua tôi nhà Trần với quân xâm lược Nguyên - Mông
trước đây đến nay đã có sự thay đổi: Đông Bộ Đầu nay thuộc Ba Đình (Hà Nội);
Hàm Tử, Chương Dương nay thuộc, Thường Tín (Hà Nội); Vạn Kiếp nay thuộc
Chí Linh (Hải Dương).
Thứ ba, chú ý đến mối quan hệ giữa hiện tại với quá khứ và không được
“hiện đại hóa” địa danh trong quá trình dạy - học lịch sử
Mỗi một sự kiện, hiện tượng lịch sử cụ thể luôn gắn liền với thời gian, địa
điểm và nhân vật lịch sử nhất định. Nhưng thời gian trôi qua cũng sẽ làm cho địa
danh thay đổi tên gọi hoặc biến mất, có thể không tìm lại được nữa. Nên khi
giảng dạy, đòi hỏi giáo viên phải cho học sinh thấy rõ được sự thay đổi địa danh
đó. Ví như, khi giảng dạy mục 1 bài 21 “Những biến đổi của nhà nước phong
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
19
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII”, giáo viên cần giúp học sinh nắm được nét
chính về thành nhà Mạc (còn gọi là thành Quốc công). Thành nhà Mạc triệt để
lợi dụng địa hình tự nhiên như hai sườn núi để tạo nên tuyến phòng thủ kiên cố.
Hiện nay thành nhà Mạc còn có một số di tích ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên
Quang. Kênh hình “Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn)” trong sách giáo khoa
là một phần di tích ở chân núi Tô Thị - Vọng Phu, gần thành phố Lạng Sơn
ngày nay.
Cùng với việc chú ý đến mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại thì khi
giảng dạy, giáo viên cũng giúp học sinh tránh được căn bệnh “hiện đại hóa” lịch
sử. Tức là phải đặt các địa danh đó trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Thứ tư, đảm bảo mối liên hệ thống nhất giữa các yếu tố cấu thành nên sự
kiện lịch sử: thời gian - không gian - nhân vật, sự kiện lịch sử
Như đã khẳng định ở trên, mỗi một sự kiện lịch sử cũng bao gồm ba yếu tố:
thời gian, không gian, nhân vật - sự kiện lịch sử. Thiếu một trong ba yếu tố này thì
không còn là sự kiện lịch sử nữa và chúng ta sẽ không được nhận thức được một
cách đúng đắn, khoa học. Địa danh nếu tách khỏi các yếu tố thời gian và con
người thì sẽ không là địa danh lịch sử mà chỉ là địa danh địa lý thông thường. Ví
dụ, đất Lam Sơn nếu tách khỏi nhân vật Lê Lợi và thời gian năm 1418 thì nó chỉ là
một địa danh địa lý bình thường trên bản đồ hành chính Việt Nam mà thôi.
Như vậy, kiến thức về địa danh lịch sử không chỉ dừng lại ở những kiến
thức địa lý thông thường, mà còn gắn liền với thời gian, nhân vật lịch sử,….
Thứ năm, đảm bảo tính tính hình ảnh và trực quan sinh động.
Lịch sử là một khoa học, nó mang tính cụ thể. Địa danh lịch sử cũng mang
tính cụ thể, bởi mỗi một sự kiện lịch sử xảy ra đều là sản phẩm của một hoàn
cảnh lịch sử nhất định. Chẳng hạn, nói đến Lam Sơn là nói đến cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Hay nói đến Ngọc Hồi - Đống Đa là chúng ta nhớ
đến sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789.
Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học chính là đảm
bảo tính cụ thể, tính hình ảnh và tính trực quan sinh động. Lịch sử là những gì đã
trải qua và không lặp lại. Do vậy, việc tái hiện lại bức tranh quá khứ lịch sử đúng
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
20
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
như nó tồn tại là điều hết sức quan trọng. Tính cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh
của kiến thức sẽ làm cho học sinh như đang tham gia, chứng kiến sự kiện lịch sử
ấy. Lịch sử là rất cụ thể, và việc dạy học lịch sử không thể chung chung, sáo
rỗng mà phải cho học sinh thấy được tính sinh động, giàu hình ảnh của nó. Sử
dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử kết hợp với nhiều biện pháp,
phương pháp dạy học khác nhau như sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng
phương pháp miêu tả, tường thuật và phương pháp trình bày miệng thật sinh
động sẽ giúp học sinh có biểu tượng lịch sử rõ ràng. Hướng dẫn học sinh tạo
biểu tượng về kiến thức địa danh có hình ảnh, sinh động kèm theo còn khơi dậy
các em những cảm xúc lịch sử (căm ghét, buồn vui, giận hờn…) là cơ sở để hình
thành nhân cách đúng đắn cho các em, để học sinh thấy yêu thích và say mê với
bộ môn hơn.
Thứ sáu, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong quá trình
hướng dẫn học sinh tạo biểu tượng về địa danh lịch sử
Theo Lép-tôn-xtôi, “Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi mà nó là thành
quả cố gắng của tư duy”. Điều này khẳng định giá trị tư duy của quá trình nhận
thức và việc học tập lịch sử cũng là một quá trình nhận thức. Do vậy, kiến thức
chỉ thật sự có chất lượng trên cơ sở hoạt động tích cực của vỏ não. Học sinh là
chủ thể của nhận thức, tính chất hành động của các em có ảnh hưởng quyết định
đến chất lượng tri thức mà các em tiếp thu.
Thực tế quá trình học tập nói chung và học tập bộ môn lịch sử nói riêng
cho thấy, học sinh chỉ nắm vững kiến thức và ghi nhớ có chiều sâu khi nào kết
quả của nhận thức là sản phẩm của hoạt động tư duy.
Muốn học sinh hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức thì trong quá trình dạy học
đòi hỏi giáo viên phải phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh thông qua
những câu hỏi gợi mở, tạo tình huống có vấn đề… có thể đưa ra các số liệu cụ
thể về địa danh qua đó các em so sánh, nhận xét, đánh giá. Để làm được điều
này, giáo viên phải có kiến thức phong phú vế địa danh để tổ chức cho học sinh
lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc nhất.
Ví dụ, khi dạy học về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, giáo viên cần khai
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
21
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
thác và sử dụng kiến thức về địa danh sông Bạch Đằng để miêu tả kết hợp với
lược đồ, đặt câu hỏi để phát triển tư duy học sinh: Vì sao Ngô Quyền lại quyết
định xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng? Khúc sông này có đặc
điểm gì? Nhận xét của em về nghệ thuật quân sự của Ngô Quyền ?
* *
*
Chương 1 của đề tài đã giải quyết những vấn đề cơ bản liên quan đến cơ
sở lí luận và thực tiễn. Trong chương 2, trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa
của việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh khi dạy học lịch sử
Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lớp 10 - Ban Cơ bản), chúng tôi
khai thác kiến thức địa danh của giai đoạn lịch sử này, đồng thời đề xuất các biện
pháp sư phạm hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh theo hướng
phát huy tính tích cực của học sinh.
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
22
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh
NguyÔn Thu Nga
CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH GHI NHỚ
BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA DANH KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
LỚP 10 THPT (BAN CƠ BẢN)
2.1. Vị trí, ý nghĩa của việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về
địa danh khi dạy học phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ
XIX ở lớp 10 THPT (Ban Cơ bản).
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX thuộc phần hai sách
giáo khoa của chương trình lớp 10 THPT. Đây là một giai đoạn có vị trí hết sức
quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc: Việt Nam thực sự là
một trong những cái nôi phát sinh loài người. Từ buổi đầu dựng nước Văn Lang
- Âu Lạc cho đến giữa thế kỉ XIX, dân tộc Việt Nam đã trải qua một quá trình
lao động và chiến đấu đầy hi sinh, gian khổ nhưng hết sức kiên cường, anh dũng,
sáng tạo để xây dựng đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập, thống nhất của
Tổ quốc.
Học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn này, học sinh nhận thức được sự cần
cù, sáng tạo trong lao động sản xuất; sự bền bỉ, kiên cường, anh dũng chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của con người Việt Nam. Trải qua lịch sử
dựng nước và giữ nước lâu dài, oanh liệt, dân tộc Việt Nam đã làm nên biết bao
sự tích anh hùng để từ đó tạo nên những truyền thống tốt đẹp, trong đó nổi bật
nhất là truyền thống yêu nước - một truyền thống cao quý vừa được hun đúc và
phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử, vừa thấm đượm sâu sắc vào cuộc sống
hàng ngày càng vươn cao của dân tộc.
Việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh khi dạy học
lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX có ý nghĩa quan trọng trên
cả ba mặt:
Về kiến thức, thông qua 16 bài học cụ thể của lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến giữa thế kỉ XIX, chúng ta sẽ giúp học sinh biết và hiểu rõ các vấn đề về:
- Các giai đoạn phát triển của công xã nguyên thuỷ ở Việt Nam từ khi
hình thành, phát triển đến giải thể.
Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng
23
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh
Nguyễn Thu Nga
- Nhng nột c trng v ba nh nc c i trờn t nc Vit Nam: Vn
Lang - u Lc, Cham pa v Phự Nam (s hỡnh thnh, c cu nh nc, i sng,
vn hoỏ, xó hi).
- Nhng chớnh sỏch ụ h ca cỏc triu i phong kin phng Bc ó to
ra nhiu chuyn bin v kinh t, vn hoỏ, xó hi nc ta. Trong hn 1000 nm
Bc thuc y, cỏc cuc u tranh ginh c lp ca dõn tc ta din ra bn b, liờn
tc, rng ln v quyt lit, tiờu biu nh khi ngha Hai B Trng, Lý Bớ, Khỳc
Tha D v chin thng Bch ng ca Ngụ Quyn.
- Sau chin thng Bch ng nm 938, dõn tc ta bc vo thi kỡ c
lp, xõy dng v hon chnh nh nc phong kin. Trong quỏ trỡnh ú, nhõn dõn
Vit Nam liờn tc phi t chc nhng cuc khỏng chin ln chng ngoi xõm
bo v c lp nh: chng Tng thi Tin Lờ, chng Tng thi Lý, ba ln chng
Mụng
- Nguyờn thi Trn, chng xõm lc Minh thi H v khi ngha Lam
Sn. Tri qua 6 th k c lp, mc dự cú nhiu bin ng, khú khn, nhõn dõn
ta vn xõy dng c cho mỡnh mt nn kinh t phỏt trin a dng v ton
din, ly nụng nghip l chớnh. Nn vn hoỏ phong phỳ, m bn sc dõn tc
ó hỡnh thnh v phỏt trin, ú chớnh l vn hoỏ i Vit (cũn gi l vn hoỏ
Thng Long).
- T th k XVI, ch phong kin bt u khng hong vi s sp
ca nh Lờ s, chin tranh phong kin din ra, dn n s hỡnh thnh ca nh
Mc v tip ú l s chia ct t nc cho n cui th k XVIII. ỳng lỳc ú,
phong tro Tõy Sn bựng n, va ỏnh cỏc th lc phong kin cỏt c trong
nc va ỏnh bi hai cuc xõm lc ln ca quõn Xiờm v quõn Thanh, bo v
vng chc nn c lp ca T quc, gúp phn thng nht t nc. Thi kỡ ny,
t nc cú nhiu bin ng ln nhng nn kinh t cú nhiu biu hin phỏt trin;
song nhỡn chung, Vit Nam vn l mt nc nụng nghip. Trong cỏc th k XVI
- XVIII, vn hoỏ nc ta cú nhiu im mi phn ỏnh thc trng ca xó
hi ng thi. Trong lỳc Nho giỏo suy thoỏi thỡ Pht giỏo, o giỏo cú iu
kin m rng, Thiờn chỳa giỏo du nhp vo nc ta. Vn hc ngh thut chớnh
Hớng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tợng
24
Trờng THPT Trần Hng Đạo - NĐ
Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh
Nguyễn Thu Nga
thng sa sỳt li l c hi cho tro lu vn hc ngh thut dõn gian phỏt trin n
r. Khoa hc k thut cng cú nhng bin chuyn mi.
- Bc vo th k XIX, nh Nguyn c thnh lp v tip tc duy trỡ mụ
hỡnh phong kin nc ta. Thng tr t nc vo lỳc ch phong kin bt u
suy tn, vng triu Nguyn mc dự cú c gng nhng khụng th a nc ta
chuyn sang mt giai on phỏt trin mi, phự hp vi hon cnh chung ca th
gii. Mõu thun giai cp ngy cng gay gt. Cỏc cuc u tranh ca nhõn dõn
din ra liờn tc v m rng hu ht c nc, lụi cun c mt b phn binh lớnh
tham gia.
Túm li, phn Lch s Vit Nam t ngun gc n gia th k XIX s
cung cp cho hc sinh cỏi nhỡn khỏi quỏt v tin trỡnh lch s dõn tc m c th
l cỏc bc phỏt trin ca lch s Vit Nam qua cỏc thi kỡ nguyờn thu, c i,
Bc thuc v phong kin c lp. ng thi giỳp hc sinh nm c quỏ trỡnh
dng nc luụn gn lin vi gi nc. Dự t nc cú c thng nht hay chia
ct v lónh th, nhõn dõn Vit Nam liờn tc phi chin u chng cỏc th lc
ngoi xõm, bo v c lp.
V giỏo dc, thụng qua ni dung chớnh ca phn lch s Vit Nam t
ngun gc n gia th k XIX, chỳng ta bi dng cho hc sinh truyn thng
yờu nc, ý chớ chin u cho nn c lp dõn tc, cho t do hnh phỳc ca nhõn
dõn trong bt k hon cnh no; giỏo dc nim tin vo kh nng qun chỳng v
tin ti sỏng ca dõn tc. Dy hc lch s giai on ny, chỳng ta cng giỏo
dc cho hc sinh lũng cm thự quõn xõm lc, cm ghột giai cp búc lt, ỏp bc
tn bo nhõn dõn; giỏo dc lũng yờu nc, t ho dõn tc, tỡnh cm kớnh trng,
bit n i vi nhng bc anh hựng, nhng ngi ó chin u hi sinh bn thõn
mỡnh trong cuc u tranh vỡ nn c lp ca T quc.
V phỏt trin, dy hc lch s Vit Nam giai on ny s gúp phn rốn
luyn cỏc k nng hc tp b mụn cho hc sinh nh: kh nng tng tng, phõn
tớch, tng hp, so sỏnh, ỏnh giỏ cỏc vn , s kin, hin tng lch s tiờu biu,
c bn rỳt ra nhng kt lun cú tớnh cht h thng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ; rốn
luyn k nng thc hnh b mụn nh s dng bn , lc , xỏc nh v
Hớng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tợng
25
Trờng THPT Trần Hng Đạo - NĐ