Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ
SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA
TRONG TIẾNG VIỆT LỚP 3”
TÁC GIẢ: PHẠM THỊ THU HƯƠNG
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN
NƠI CÔNG TÁC: TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU
Nam Định, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sỏng kin Mt s bin phỏp giỳp hc sinh nhn bit v s dng hiu qu
Bin phỏp tu t Nhõn húa trong Ting vit lp 3
BO CO SNG KIN
1. Tên sáng kiến:
Mt s bin phỏp giỳp hc sinh nhn bit v s dng
hiu qu
Bin phỏp tu t Nhõn húa trong Ting vit lp 3
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Luyn t v cõu - Lớp 3
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 12/ 2013 đến 30/ 4/2014
4. Tác giả
Họ và tên: Phạm Thị Thu Hơng
Năm sinh: 11-9-1976
Nơi thờng trú: 1/23 ngõ An Phong, phờng Quang Trung, thành phố Nam
Định
Trình độ chuyên môn: Đại học S phạm
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi cụng tỏc: Trờng tiểu học Hồ Tùng Mậu
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trờng tiểu học Hồ Tùng Mậu
Địa chỉ : 63 Văn Cao
Điện thoại: 0350 3843 133
Giỏo viờn: Phm Th Thu Hng - Trng Tiu hc H Tựng Mu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
I. §iÒu kiÖn hoµn c¶nh t¹o ra s¸ng kiÕn
Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là môn học chiếm vị trí quan
trọng nhất. Với tính chất là một môn học công cụ, ngoài việc cung cấp các kiến
thức cơ bản về tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kĩ năng
hoạt động giao tiếp bằng Tiếng Việt, đồng thời môn học này còn bồi dưỡng
năng lực tư duy cũng như lòng yêu quý Tiếng Việt. Dạy Tiếng Việt trong nhà
trường Tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng
tiếng Việt để học tập mà bước đầu là các kĩ năng nghe, nói đọc viết và giao tiếp
trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.Thông qua môn Tiếng Việt, giáo
viên rèn cho học sinh năng lực tư duy, khả năng quan sát, óc tưởng tượng, óc
thẩm mỹ Giáo dục cho học sinh những tư tưởng đạo đức trong sáng, lành
mạnh. Chương trình Tiếng Việt đặt ra các mục tiêu cụ thể để phát triển các kỹ
năng sử dụng Tiếng Việt của học sinh. Tất cả các kỹ năng đó đều được cụ thể
hoá trong từng phân môn của môn học này trong đó biện pháp tu từ nhân hóa
trong phân môn Luyện từ và câu góp phần không nhỏ làm nên điều này.
Tuy nhiên, là một nội dung mới nên việc dạy học biện pháp tu từ nhân hóa
trong phân môn Luyện từ và câu còn gặp nhiều những vướng mắc. Làm thế nào
để việc dạy và học có hiệu quả, học sinh hứng thú học tập, cảm nhận được cái
hay, cái đẹp thông qua tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa? Đồng thời việc
dạy và học đó cũng đảm bảo đúng yêu cầu đặc trưng môn học. Từ những lý do
trên, tôi đã nảy sinh và áp dụng sáng kiến nghiên cứu “Một số biện pháp giúp
học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả Biện pháp tu từ Nhân hóa trong
Tiếng việt lớp 3” với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học trong phân
môn Luyện từ và câu cũng như các phân môn khác trong môn tiếng Việt.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sỏng kin Mt s bin phỏp giỳp hc sinh nhn bit v s dng hiu qu
Bin phỏp tu t Nhõn húa trong Ting vit lp 3
II. THC TRNG HIN NAY
1. V Kin thc:
Ngi giỏo viờn cũn gp khụng ớt khú khn v phng tin dy hc v ti
liu tham kho cũn ớt, cha chỳ trng quan tõm n vic lng ghộp gia cỏc
phõn mụn ca mụn Ting Vit vi nhau, khi dy s hng thỳ hc tp v s
tũ mũ ca phõn mụn ny vi phõn mụn khỏc trong mụn Ting vit.
Mt khỏc chỳng ta thy rng mc tiờu ca phõn mụn Luyn t v cõu l
rốn k nng nú khỏc vi phng phỏp dy hc c ch yu l cung cp kin thc
do vy vic rốn k nng nhn bit bin phỏp tu t nhõn húa v thc hin bi tp
vn dng bin phỏp nhõn húa trong dy v hc kt qu cha cao.
Chng hn:
- Phn nhn bit bin phỏp nhõn húa ch mi mc nhn bit s vt
c nhn húa qua cõu th, cõu vn ch cha phỏt huy c cm nhn cng nh
cỏch vit on vn, cõu th cú hỡnh nh nhõn húa.
2. V cỏch dy:
* Do khả năng nhn thc của học sinh còn dừng lại ở mức độ đơn giản nên
việc cảm thụ nghệ thuật tu từ nhân hoá còn hạn chế. Hn na vốn kiến thức s
gin hc sinh ch mới biết một cách cụ thể.
* Mt s tit dy Ting Vit cũn nhiu hn ch - giỏo viờn lỳng tỳng, hc
sinh cha s dng thnh tho bin phỏp nhõn húa trong khi cm nhn cng nh
trong khi vit cõu vn hay sinh ng cho nờn hc sinh khụng hng thỳ trong hc
tp vỡ vy hiu qu cũn hn ch. Chớnh vỡ th ngi giỏo viờn phi nm chc
kin thc v nhõn húa sau ú mi lờn k hoch, t chc cỏc hot ng hc tp
cho HS, giỳp cỏc em nm bt lnh hi kin thc.
Trong quỏ trỡnh ging dy, tụi nhn thy cỏc em vn cũn khú khn, lỳng
tỳng trong vic nhn bit bin phỏp tu t nhõn húa ca phõn mụn Luyn t v
cõu. Trc thc t khú khn ú, tụi khụng khi bn khon trn tr, vi suy ngh
Mt s bin phỏp giỳp hc sinh nhn bit v s dng hiu qu Bin phỏp
tu t Nhõn húa trong Ting vit lp 3
Giỏo viờn: Phm Th Thu Hng - Trng Tiu hc H Tựng Mu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Sau đây là một ví dụ bài tập và kết quả khảo sát lĩnh hội biện pháp
nhân hóa của học sinh mà tôi đã vận dụng khảo sát đầu năm học:
Bài tập: Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Đọc bài thơ sau:
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sang khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
- Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa
bằng những cách nào?
- Qua đó em có nhận xét gì về biện pháp nhân hóa đã sử dụng trong bài thơ
trên?
Qua bài làm của học sinh, tôi nhận thấy:
- 70 % học sinh chỉ ra được các sự vật được nhân hóa, các từ ngữ thể hiện
cách nhân hóa. Cụ thể:
* Ở khổ 1: HS nêu: - Sự vật nhân hóa: mây, trăng sao, đất
-Những từ ngữ thể hiện nhân hóa: chị, kéo đến, trốn,
nóng lòng và xuống đi nào mưa ơi!
HS cũng chỉ ra 3 cách nhân hóa:
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
+ Dùng từ chỉ người “chị” để gọi mây
+ Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tâm trạng của người để tả sự vật.
+ Tác giả nói với mưa như nói với người.
*Khổ 2: - Sự vật nhân hóa: Mưa, đất, sấm.
- Từ ngữ thể hiện nhân hóa: xuống, ông, hả hê, uống nước, vỗ tay,
cười.
- Tác giả sử dụng 2 cách nhân hóa:
+ Dùng từ chỉ người “ông” để gọi sấm
+ Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả mưa,
sấm, đất.
*Khổ 3: - Sự vật nhân hóa: trời
- Từ ngữ thể hiện nhân hóa: ông, bật lửa, xem
- Ở khổ 3 này, tác giả cũng sử dụng 2 cách nhân hóa:
+ Dùng từ chỉ người “ông” để gọi trời
+ Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả trời.
- 20 % HS chỉ ra các sự vật nhân hóa, các cách nhân hóa
* Ở khổ 1: HS nêu:
- Sự vật nhân hóa: mây, trăng sao, đất
- Những từ ngữ thể hiện nhân hóa: chị, kéo đến, trốn, nóng
lòng và “xuống đi nào mưa ơi!”
- HS chỉ ra 3 cách nhân hóa:
+ Dùng từ chỉ người để gọi mây
+ Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tâm trạng của người để tả sự vật.
*Khổ 2: - Sự vật nhân hóa: Mưa, đất, sấm.
- Từ ngữ thể hiện nhân hóa: xuống, ông, hả hê, vỗ tay.
- Tác giả sử dụng 2 cách nhân hóa:
+ Dùng từ chỉ người “ông” để gọi sấm
+ Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả mưa, sấm, đất.
*Khổ 3: - Sự vật nhân hóa: trời
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
- Từ ngữ thể hiện nhân hóa: ông, bật lửa.
- Ở khổ 3 này, tác giả cũng sử dụng 2 cách nhân hóa:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật
+ Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả sự vật.
-10% HS nhận xét được tác dụng của biện pháp nhân hóa trong bài văn trên.
+ Tác giả miêu tả cơn mưa thật sinh động.
+ Tác giả giúp ta cảm nhận được cảnh vật trước và trong cơn mưa thật sinh
động. Em thấy yêu thiên nhiên hơn bao giờ hết.
+ Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả giúp em thấy bức tranh thiên nhiên
trước và trong khi mưa thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có tâm trạng,
hoạt động như con người. Tác giả cũng thể hiện được tình yêu thiên nhiên, coi
chúng như những người bạn vậy.
-40% HS chỉ ra được các sự vật được nhân hóa, các cách nhân hóa và nêu
được tác dụng của nhân hóa: Tác giả giúp ta cảm nhận được cảnh vật trước và
trong cơn mưa thật sinh động.
- 35% HS nêu được giúp ta cảm nhận được cảnh vật trước và trong cơn mưa
thật sinh động
- 25% HS nêu tác giả giúp em thấy bức tranh thiên nhiên trước và trong khi
mưa thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có tâm trạng, hoạt động như con
người, coi chúng như những người bạn vậy. Tác giả cũng thể hiện được tình yêu
thiên nhiên. Em thấy yêu thiên nhiên hơn.
Với kết quả trên, HS đạt được chưa cao là do:
+ HS nhận biết hình ảnh nhân hoá và chỉ ra tương đối chính xác biện pháp nhân
hóa. Tuy nhiên hoạt động phân tích cái hay cái đẹp của việc sử dụng biện pháp
nhân hoá thì các em chưa làm tốt. Nhiều HS chỉ biết là cách dùng biện pháp
nhân hoá đó rất hay nhưng hay như thế nào thì chưa biết cách giải thích.
+ Khả năng diễn đạt còn lủng củng, dùng từ đặt câu chưa chính xác, cách lựa
chọn được từ ngữ khi viết đoạn văn còn lúng túng, phân tích giá trị sử dụng của
biện pháp nhân hóa chưa hay.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
+ Khi dùng từ ngữ về nhân hóa trong giao tiếp còn ít, chưa phong phú vì vậy
việc HS tự phát hiện còn hạn chế.
+ Một số học sinh còn mơ hồ, chưa hiểu rõ tác dụng của biện pháp, chưa biết
cách phân tích giá trị sử dụng của biện pháp nhân hóa. Chính vì vậy việc dạy
biện pháp nhân hoá cho HS là rất quan trọng để giúp các em nắm chắc kiến thức
về biện pháp nhân hoá qua đó cảm nhận được cái hay cái đẹp của biện pháp này
trong các bài văn, bài thơ.
+ Do thời gian chương trình quy định nên số tiết luyện tập về biện pháp nhân
hóa chưa nhiều.
+ Nguyên nhân nữa là do phương pháp dạy của giáo viên, khiến cho các em
tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Giáo viên chưa khuyến khích học sinh.
III. GIẢI PHÁP
* Để giúp học sinh có kỹ năng nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa một
cách có hiệu quả, khắc phục được những trạng trên, tôi đã thực hiện những
giải pháp sau:
1. Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm về nhân hóa
*Khái niệm:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật
trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con
người.
Nhân hoá có tác dụng làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con
người.
Có thể nói thêm rằng:
- Nhân hoá hay nhân cách hoá là một biến thế của ẩn dụ, ở đó người ta
chuyển đổi ý nghĩa của các từ ngữ chỉ thuộc tính của con người sang đối tượng
không phải con người.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
- Có người cho nhân hoá thực ra là nhân vật hoá, tức là cách biến mọi vật
thành nhân vật đối thoại hay như là một nhân vật của mình
* Đối với học sinh, tôi cho học sinh hiểu qua kết luận sau về khái niệm cơ
bản về nhân hóa:
- Nhân hóa là gọi hoặc tả về tính nết, hoạt động con vật, cây cối, đồ vật,…
bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi và tả người.
2. Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa
- Biện pháp nhân hoá là biện pháp tu từ rất quan trọng trong việc hình thành
cho học sinh tiểu học tình cảm gần gũi, yêu thích thế giới xung quanh. Bởi vì
nhân hoá có khả năng khắc học hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên một
hình thức miêu tả sinh động. Nhờ có nhân hóa mà các con vật, đồ vật, cây cối,…
thân thuộc trong cuộc sống trở nên sống động, có hồn, có những đặc điểm và
tính cách như con người, trở thành những người bạn tuổi thơ thân thiết của các
em nhỏ. Nhân hóa được sử dụng rất nhiều trong các tác phẩm văn thơ viết cho
thiếu nhi. Nhân hóa góp phần phát triển năng lực cảm thụ văn học và khả năng
tư duy hình tượng cho các em học sinh Tiểu học.
3.Các cách nhân hoá:
- Về mặt hình thức, nhân hoá có thể được tổ chức bằng cách:
a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật:
Dùng những từ vốn gọi người ( bác, anh, chị, nàng, cậu, chú,…) để gọi sự vật.
Ví dụ:
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống luyên thuyên một hồi.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Cái na đã mở mắt rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao.
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
Bác nồi đồng hỏt bựng bong
Chị chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà.
(Buổi sáng nhà em – Trần Đăng Khoa)
- Trước hết GV cho HS tập hợp những danh từ (sự vật) chỉ quan hệ thân
thuộc của con người như: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, cô, dì, chú, bác, thím,
cậu, mợ, …
- GV hướng dẫn HS nhận biết những danh từ (sự vật) chỉ quan hệ thân thuộc
của con người trong nhóm trên khi đi với một danh từ chỉ con vật, đồ vật, sự vật
tự nhiên thì con vật, đồ vật, sự vật tự nhiên đó đã được nhân hóa.
Ví dụ: ông trời, bà mưa, chị gió, anh đom đóm, cô cò, thím vạc, bạn bút
chì, em búp bê, … Trời, mưa, gió, … trong những cách dùng trên đã được nhân
hóa .
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, đặc điểm của người để chỉ hoạt
động,đặc điểm của vật:
Ví dụ:
Dùng các động từ thuộc về hoạt động, đặc điểm của con người để miêu tả
con vật:
“Con Ba Bớp vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc cái mõm xuống, ủi
cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra nom nó ăn đến là ngon lành. Con Hoa ở
gần đấy cũng hùng hục ăn không kém… Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ,
Cu Tũn dở hơi chốc lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ của mẹ. Chị Vàng dịu dàng
nhường cho nó và đi kiếm một bụi khác.”
(Cỏ non – Hồ Phương)
Với cách nhân hóa này GV giúp HS nhận biết nhân hóa theo cách dùng
những từ ngữ tả sự vật bằng những từ ngữ tả người.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
- Trước hết GV cho HS tập hợp những động từ chỉ hoạt động của con người, tập
hợp những tính từ chỉ tính chất, trạng thái của con người.
+ Những từ chỉ hoạt động của con người như: thúc, ủi, ăn riêng, nhường
+Những từ chỉ tính chất của con người như: phàm ăn, tục uống, ngon lành,
hùng hục, dở hơi, dịu dàng
- GV hướng dẫn HS những từ chỉ hoạt động, đặc điểm của con người được
gán cho đối tượng không phải là người thì đối tượng đó đã được nhân hóa.
c.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
Coi các đối tượng không phải người mà như là người và tâm tình nói
chuyện với chúng.
Ví dụ:
Trâu ơi, ta bảo trâu này!
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Ca dao
Trò chuyện với sự vật, hô - gọi sự vật như trò chuyện với con người, hô gọi
con người:
Ví dụ:
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trần Đăng Khoa
d. Các nhân vật, sự vật tự xưng:
Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Trần Nguyên Đào
Tớ là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánh
Có thể khái quát các cách nhân hóa bằng sơ đồ sau:
Sau khi khái quát và củng cố cũng như khắc sâu kiến thức về biện pháp
tu từ nhân hóa như đã nói ở trên tôi đã cho học sinh nắm vững và vận dụng ở
các dạng bài tập sau :
4. Nắm vững các dạng bài tập về biện pháp tu từ nhân hóa
4.1 Bài tập nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa.
Hình thức của dạng bài tập này thường là nêu ngữ liệu qua đoạn văn, câu
thơ, câu văn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, từ đó hiểu được
nhân hóa là gì.
Dạng bài tập này có thể chia thành các bài tập nhỏ như sau:
a) Nhận diện (tìm) sự vật nhân hóa.
Kiểu bài tập này học sinh bước đầu nắm được nhân hóa là biện pháp gắn
cho đồ vậy, cây cối, con vật những tình cảm, đặc điểm, tính chất con người,
nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động. Đây là kiểu
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Các cách nhân hóa
Gọi sự vật bằng
những từ ngữ
dùng để gọi người
Tả sự vật bằng
những từ ngữ
dùng để tả người
Nói với sự vật
thân mật như
nói với người
Các sự vật tự
xưng
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
bài giúp học sinh bước đầu nắm được cấu trúc của biện pháp nhân hóa. Với yêu
cầu tìm sự vật được nhân hóa. Những sự vật được đưa ra nhân hóa rất gần gũi,
quen thuộc với các em, giúp các em dễ tưởng tượng hình ảnh của chúng.
Ví dụ1: Bài 1 (Luyện từ và câu tuần 19), Sách Tiếng việt 3 tập 2
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần
Anh đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
(Anh Đom Đóm – Võ Quảng)
a. Con đom đóm được gọi bằng gì?
b. Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
Ở dạng bài tập này giáo viên cần giúp học sinh nhận diện tìm ra sự vật được
nhân hóa trong đoạn thơ đó là con đom đóm (sự vật được nhân hóa) được gọi
tên rất thân mật (anh).
Kiểu bài tập này là bước quan trọng giúp học sinh xác đinh rõ sự vật được
nhân hóa trong câu thơ, câu văn
Ví dụ 2: Bài: Đồng hồ báo thức (Luyện từ và câu tuần 23) Sách Tiếng
Việt lớp 3 (tập 2).
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lỳ
Đi từng bước, từng bước
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang
Ở dạng bài tập này giáo viên cần giúp học sinh nhận diện tìm ra sự vật
được nhân hóa trong đoạn thơ đó là mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ: Kim giờ,
kim phút, kim giây (sự vật được nhân hóa) được gọi tên rất thân mật (bác, anh,
bé).
Kiểu bài tập này là bước quan trọng giúp học sinh xác đinh rõ sự vật được
nhân hóa trong câu thơ, câu văn
b) Tìm từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa:
*Kiểu bài tập tìm các sự vật được nhân hóa
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường dùng từ nhân hóa như gọi
tên các đồ vật, sự vật, loài vật những tự thân mật: Như bác (bác đồng hồ), anh
(anh kim phút), bé (bé kim giây) hoặc các từ ngữ khác như: Tôi (Là bèo lục
bình), tớ (là chiếc xe lu), chị (lúa), đàn cò (khiêng nắng), cô gió (chăn
mây) những từ ngữ đó giúp học sinh nhận ra sự phong phú, tinh tế của biện
pháp tu từ nhân hóa.
Ví dụ: Nhân hóa qua bài “Em thương” (SGK tiếng việt 3 trang 74 , tuần 27)
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Nguyễn Ngọc Ký
Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc
điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy….
*Kiểu bài tìm các sự vật nhân hóa với những đặc điểm riêng:
Ví dụ: Bài: Đồng hồ báo thức (đã nêu ở trên).
Những sự vật (Kim giờ, kim phút, kim giây) được nhân hóa bằng cách nào?
Bác kim giờ thận trọng
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Anh kim phút lầm lỳ
Bé kim giây tinh nghịch
Kiểu bài tập này giúp học sinh tìm ra cách nhân hóa sự vật qua đặc điểm
của chúng. Các sự vật được gọi tên thân mật với những đặc điểm riêng của
chúng: Kim giây quay rất nhanh (tinh nghịch), kim giờ (quay chậm) thận trọng
*Kiểu bài giúp học sinh nắm được 3 cách nhân hóa.
Ví dụ: Bài 21 Nhân hóa “Ông trời bật lửa” (Luyện từ và câu tuần 21) Sách
Tiếng Việt lớp 3 (tập 2).
Đọc bài thơ sau:
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
-Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân
hóa bằng những cách nào?
4.2. Dạng bài tập suy luận, phân tích.
Đây là loại bài tập kích thích sự tưởng tượng, luôn sáng tạo cho học sinh
cảm nhận được cái hay, cái đẹp của biện pháp nhân hóa.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
a.Trước hết phải nói rằng việc nhận biết tác dụng của biện pháp nhân hóa
là học sinh cảm nhận được cái hay của hình tượng được nhân hóa. Kiểu bài này
mở ra cho học sinh có cách cảm thụ của riêng mình.
Ví dụ 1: Đoạn thơ:
“Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre
Bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông ”
(Tiếng việt 3, SGK trang 61 - tập 2)
Trong những hình ảnh tả những sự vật được tả trong đoạn thơ trên cách
gọi và tả chúng có gì hay? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Học sinh sẽ nêu được cụ thể các sự vật được miêu tả qua câu hỏi dẫn dắt
của giáo viên, đồng thời mỗi học sinh sẽ tự đưa ra hình ảnh mình thích qua cảm
nhận của riêng mình.
4.3. Dạng bài tập tạo lời
Với nội dung này, tạo lời không chỉ yêu cầu đúng mà còn yêu cầu hay. Để
làm được điều đó ngoài việc nắm được thế nào là nhân hóa, các cách nhân hóa,
học sing còn phải hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa, đòi hỏi người thực hiện
phải hiểu biết rất nhiều về sự vật trong thế giới xung quanh. Do đó có thể hiểu
“tạo lời” là một hoạt động thể hiện rõ nhất tính tích cực trong nhận thức của học
sinh. Bởi tính phức tạp của nó nên bài tập “tạo lời” về nội dung nhân hóa được
cấu tạo đơn giản, dể hiểu và có số lượng không nhiều. Loại này phân thành các
dạng nhỏ sau:
* Dạng 1 : Tìm những từ ngữ chỉ người, chỉ đặc điểm, dấu hiệu của con người,
điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả sự vật bằng cách nhân hóa.
a) Vầng trăng
b) Mặt trời
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
c) Bông hoa
d) Cổng trường
* Dạng 2 : Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại những câu
văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm.
a) Những bông hoa nở trong nắng sớm
b) Mấy con chim đang hót ríu rít trên vòm cây.
c) Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu lá.
d) Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ nước trong xanh.
* Dạng 3:Tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa
Dạng bài tập này giúp học sinh đặt câu viết đoạn văn có dùng biện pháp tu
từ nhân hóa.
Yêu cầu cao nhất mà học sinh phải thực hiện khi học về biện pháp tu từ
nhân hóa là dùng từ đặt câu viết đoạn văn có hình ảnh nhân hóa (nhất là văn
miêu tả). Dạng bài này ở phần cuối chương trình “Luyện từ và câu” lớp 3 mới
yêu cầu học sinh thực hiện vì đây là dạng bài tập khó. Với những kiến thức học
sinh đã được học qua các hình ảnh cảm nhận ỏ bài tập thực hành học sinh sẽ tập
viết đoạn văn có dùng biện pháp nhân hóa.
Ví dụ: Tiết “Luyện từ và câu” ở tuần 33 (Sách Tiếng Việt 3 - tập 2).
Bài tập 1: Cho học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
a) Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Đỗ Quang Huỳnh
b) Cơn giông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa
lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường Cây gạo rất thảo và rất
hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa
của mình.
Vũ Tú Nam
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Những sự vật nào được nhân hóa? Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng
cách nào? Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Bài tập 2
- Viết đoạn văn ngắn (4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để
miêu tả bầu trời buổi sớm hoặc một vườn cây.
5. Hướng dẫn tổ chức dạy học các dạng bài tập về biện pháp tu từ nhân
hóa.
5.1.Cách rèn luyện cho học sinh khi học về dạng bài nhận diện.
Việc tổ chức dạy học các dạng bài tập về biện pháp tu từ nhân hóa ở lớp
3 thông thường được thực hiện theo các trình tự:
- Bước 1: Nhận diện bài tập.
Một học sinh đọc thành tiếng toàn bộ bài tập, cả lớp vừa nghe vừa theo
dõi bài tập trong sách giáo khoa để nhận diện ra hình ảnh nhân hóa, sự vật nhân
hóa có trong câu văn, câu thơ.
- Bước 2: Phân tích bài tập.
Sau khi đã nhận ra hiện tượng hình ảnh nhân hóa có chứa trong câu văn
câu thơ, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích một trường hợp để tìm ra các
yêu cầu của bài tập.
- Bước 3: Hướng dẫn bài làm.
Học sinh sau khi đã tìm ra được dạng bài thì tự phân tích để hiểu bài tập
rồi trình bày bài làm theo ý hiểu của mỗi học sinh.
*Với 3 bước trên, tôi tiến hành hướng dẫn học sinh làm bài tập như sau:
Ví dụ: Trong khổ thơ sau những sự vật nào được nhân hóa? Tác giả đã nhân
hóa các sự vật ấy bằng cách nào?
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Đỗ Quang Huỳnh
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Bước 1: Học sinh đọc và xác định mục đích yêu cầu của bài tập, mỗi bài tập
đều thuộc một loại bài tập nhất định, học sinh cần tìm hiểu xem bài tập đang làm
thuộc loại nào. Để học sinh thực hiện được, hoạt động này giáo viên cần gợi ý
cho học sinh xem bài tập yêu cầu các em nhận diện gì? (Những sự vật nào được
nhân hóa? Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng cách nào?)
Việc đầu tiên học sinh phải nắm được nhân hóa là gì? Các cách nhân hóa.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh giải một phần bài tập.
Học sinh tìm cách giải bài tập qua việc phân tích các chỉ dẫn, làm bài tập
nêu trong đầu bài. Giáo viên có thể hỏi để học sinh nhận biết xem đề bài yêu cầu
các em làm những gì, làm việc gì trước việc gì sau. Nếu học sinh lúng túng giáo
viên có thể gợi ý câu hỏi:
GV: Câu: “Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim”. Sự vật nào được
nhân hóa?
Hoặc: Sự vật nào được miêu tả có đặc điểm như người?
HS: Sự vật được nhân hóa là: “mầm cây”
GV: “Mầm cây” được nhân hóa bằng từ ngữ nào?
HS: “tỉnh giấc”
GV: “tỉnh giấc” thường dùng để chỉ hoạt động của ai?
HS: “tỉnh giấc” thường dùng để chỉ hoạt động của người.
GV: Vậy tác giả đã dùng từ chỉ hoạt động của người để nhân hóa hoạt động
của mầm cây.
Qua cách gợi ý học sinh tự tìm ra kết quả đúng.Từ đó HS rút ra được sự
vật nhân hóa và cách nhân hóa để miêu tả mầm cây.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Ở bước này học sinh phải tự giác, tích cực chủ động để làm bài tập, từ đó
tìm cách giải tiếp các phần còn lại. (hai dòng thơ còn lại)
Ở phần này đối với những bài tập khó giáo viên có thể tổ chức cho học
sinh thảo luận nhóm, liên kết đồng đội để tìm ra kết quả đúng.
Bước 4: Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá kết quả của bài tập để các
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sỏng kin Mt s bin phỏp giỳp hc sinh nhn bit v s dng hiu qu
Bin phỏp tu t Nhõn húa trong Ting vit lp 3
em nh li mt ln na kin thc ó hc. hc sinh cú th t ỏnh giỏ giỏo
viờn cn nờu cỏc tiờu chun yờu cu tng hc sinh ỏnh giỏ bi mỡnh hoc bi
ca bn theo chun ó nờu.
phn bi tp dng trờn, giỏo viờn cho hc sinh tho lun, trao i theo
nhiu hỡnh thc nh nhúm ụi, t, thi tip sc tỡm ra kt qu, giỏo viờn cú
th hng dn hc sinh trỡnh by theo bng sau:
a) S vt c nhõn
húa
b) T ng th hin cỏch nhõn húa
Mm cõy tnh gic
Ht ma mi mit, trn tỡm
Cõy o lim dim, (mt) ci
* Vớ d 2: Khi dạy bài Nhân hoá ( Sách Tiếng Việt 3 Tập 2 Trang 8) tuần
19
Mc tiờu: HS nhn bit dựng nhng t ng vn dựng ch ngi gi s vt
Bài tập : Đọc hai khổ thơ dới đây và trả lời câu hỏi :
Mặt trời gác núi Theo làn gió mát
Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm
Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm
Lên đèn đi gác. Lo cho ngời ngủ.
Vừ Qung
a) Con đom đóm đợc gọi bng gì?
b) Tính nết và hoạt động của đom đóm tả bằng những từ ngữ nào?
Bc 1: Nhn din bi tp: GV cho hc sinh c ton b bi tp, c lp theo
dừi SGK. Hc sinh nm c cỏc s vt c nhõn húa v cỏc t ng th hin
bin phỏp nhõn húa.
Bc 2: Phõn tớch bi tp:
- Hai khổ trên nói đến con vật nào? (con đom đóm)
- Con đom đóm đợc gọi bằng gì?( bằng anh)
- Từ nào chỉ tính nết con ngời? (chuyên cần)
Giỏo viờn: Phm Th Thu Hng - Trng Tiu hc H Tựng Mu
Sỏng kin Mt s bin phỏp giỳp hc sinh nhn bit v s dng hiu qu
Bin phỏp tu t Nhõn húa trong Ting vit lp 3
- Từ chỉ hot ng của con ngời? (lên đèn, đi gác, đi rất êm, i sut ờm, lo.)
* Các từ: anh, chuyên cần, lên đèn, đi gác, trên dùng nhng t ng ch
ngi, t hot ng, c im ca ngời đem gán cho con đom đóm, nh vậy
con đom đóm ở đây đợc nhân cách hoá.
Bc 3: Trỡnh by bi lm:
Từ những câu hỏi gợi ý làm bài tập trên , học sinh hoàn thành bài tập theo bảng :
Con đom đóm đợc gọi
bằng
Tính nết của đom đóm Hoạt động của đom đóm
Anh chuyên cần lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi
suốt đêm, lo cho ngời ngủ
-Vi HS gii, GV cn khai thỏc thờm tỏc dng ca ngh thut nhõn húa ny
l gỡ? bng cõu hi:
+GV: Qua cỏch nhõn húa trờn em thy con om úm th no?
+HS: Con om úm ging nh con ngi, cú hot ng tớnh cỏch nh con
ngi hoc con úm úm tht sinh ng v gn gi nh con ngi.
+HS: om úm ging nh mt ngi lớnh (ngi bo v) cn mn vi
cụng vic ca mỡnh vi thỏi y trỏch nhim. Qua ú em thy úm úm tht
gn gi, sinh ng.
Hng khai thỏc ni dung bi tp 1 vn dng vớ d 2 cng tin hnh nh sau:
* Ví dụ 2: Giỏo viờn hng dn HS nhn bit v phõn tớch hiu qu s dng
ca bin phỏp nhõn hoỏ trờn trong on th sau:
Mố ho mố hoa
a ra gin nc
Ch bi i trc
Em ln theo sau
Rung rng, ao sõu
ỡa con ỡa cn
Gi chỳng gi bn
Giỏo viờn: Phm Th Thu Hng - Trng Tiu hc H Tựng Mu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Đắp đập be bờ
(Mè hoa lượn sóng – Thạch Quỳ – TV3 - T2- Tr116)
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ trên.
Bước 2: Phân tích bài tập
- GV: Trong đoạn thơ trên những từ ngữ nào vốn dùng để chỉ quan hệ thân
thuộc của con người?
+ Trong đoạn thơ trên những từ vốn được dùng chỉ quan hệ thân thuộc của
con người là chị, em.
- GV: Các từ chị, em được dùng để gọi tên con vật nào?
+ Các từ chị, em được dùng để gọi con mè hoa.
Bước 2: - GV: Cách dùng các từ đó giúp em hình dung về con vật được miêu tả
như thế nào? Vì sao em có sự hình dung đó?
+ Cách dùng từ đó giúp em tưởng tượng con mè hoa mang những đặc điểm
như con người. Bởi con mè hoa được gọi như người.
- GV: Cách dùng từ chị, em khiến em thấy con vật trở nên gần gũi hơn các em
thấy các con vật không còn thuộc một thế giới khác xa lạ mà vô cùng thân quen.
Chúng tíu tít gọi nhau làm việc (gọi chúng gọi bạn) và đùa vui quấn quýt (ùa ra
giỡn nước) như trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ thơ. Do cách dùng biện pháp
nhân hoá mà bài thơ trở nên sống động hơn.
Bước 3: Trình bày bài làm: HS tự trình bày theo ý hiểu ra nháp
Ví dụ 3: Bài 21: Nhân hóa (Trang 26 – Sách TV tập II)
Với bài tập này học sinh phải nắm được 3 cách nhân hóa.
Đọc bài thơ sau:
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi!
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
Mưa! Mưa xuống thật rồi
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
- Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa
bằng những cách nào?
Đối với bài tập này, theo 3 bước hướng dẫn, học sinh đã làm như sau:
GV: Trong bài thơ trên, các sự vật nào được nhân hóa?
HS1: Các sự vật được nhân hóa: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
HS2: Các sự vật được gọi bằng: mặt trời được gọi bằng ông, mây được gọi
bằng chị, sấm được gọi bằng ông.
GV: Các sự vật đó được tả bằng các từ ngữ nào?
HS1: Mặt trời được tả bằng từ ngữ: bật lửa
HS2: Mây được tả bằng từ ngữ: kéo đến.
HS3: Trăng sao được tả bằng từ ngữ: trốn
HS4: “Đất” tả bằng từ ngữ: nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước.
HS5: “Mưa” được tả bằng từ ngữ: “xuống”
HS6: “Sấm” được tả bằng từ ngữ: vỗ tay cười.
GV: Tác giả đã nói với mưa thân mật như thế nào?
HS: Nói với mưa thân mật như nói với một người bạn: Xuống đi nào mưa ơi!
GV: Qua phần phân tích bài thơ trên, tác giả đã sử dụng mấy cách nhân hóa?
HS: Bài thơ trên tác giả đã sử dụng 3 cách nhân hóa:
+ Dùng từ ngữ chỉ người để gọi sự vật.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và sử dụng hiệu quả
Biện pháp tu từ Nhân hóa trong Tiếng việt lớp 3”
+ Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động của người để tả sự vật.
+ Nói với sự vật như nói với người.
Bài tập trên, tôi đã chốt kết quả bằng bảng sau:
Tên các sự vật được nhân hóa
Mặt
trời
Mây Trăng
sao
Đất Mưa Sấm
1. Các sự vật
được gọi bằng
gì?
Ông chị Ông
2. Các sự vật
được tả bằng
những từ ngữ
bật
lửa
kéo
đến
trốn nóng lòng
chờ đợi, hả
hê uống
nước
xuống vỗ
tay
cười
3. Tác giả nói
với mưa thân
mật như thế
nào?
Nói với mưa thân
mật như nói với
một người bạn:
Xuống đi nào
mưa ơi!
Ví dụ 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện và phân tích hiệu quả sử dụng
biện pháp nhân hóa (cách 3) trong đoạn thơ sau:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời!
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
(Mặt trời xanh của tôi- Nguyễn Viết Bình- TV3 - T2 tr126)
- GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thơ trên.
- GV hỏi: Trong đoạn thơ trên nhà thơ đã gọi rừng cọ bằng những từ ngữ nào?
HS: Nhà thơ gọi rừng cọ bằng từ ơi.
- GV hỏi: Những từ ngữ ấy được dùng để nói với đối tượng nào?
HS: Những từ ngữ ấy vốn được dùng để gọi con người.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu