Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

sline bao cao phân tích chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 34 trang )

Giới thiệu chung
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(ForeignDirectInvestment–FDI)
Theo WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà
đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở
một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý
tài sản đó.
Theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài (2005): "Đầu tư trực
tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt
Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các
hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này.
Giai đoạn 1990 – 2011
Giai đoạn 1960-1980

Hiện nay, Các quốc gia đang tự do hóa cơ chế chính
sách thu hút FDI và do cạnh tranh nên đề ra nhiều tiêu
chuẩn cho chính sách thu hút FDI.
Giới thiệu chung
Giới thiệu chung
FDI có tác động và lan tỏa tích cực cho phát triển kinh
tế của địa phương về sự tăng trưởng và tăng năng
suất hay không?
Thu hút
FDI
Số lượng FDI
Chất lượng FDI
Những lợi ích từ thu hút FDI
1. FDI Tác động vào năng suất
trong một lĩnh vực
2. Nghiên cứu khai thác


quốc gia và xuyên quốc gia
theo thời gian
3. Bằng chứng vĩ mô
Bằng chứng Thu hút FDI
Bằng chứng Thu hút FDI
-
Blomstrom và Persson (1983).
-
Mexico, 215 ngành công nghiệp
sản xuất, 1970.
-
Lan truyền tích cực và đáng kể
từ FDI trong nội bộ ngành công
nghiệp về sự tiến bộ năng suất
lao động của doanh nghiệp trong
nước.
Borensztein và các cộng sự
(1998).
-
69 quốc gia, cấp độ quốc gia.
-
Mối tương quan đáng kể giữa
FDI và tăng trưởng GDP bình
quân nói chung, nhưng chỉ tác
động tích cực ở các nước có đủ
nguồn nhân lực.
- Aitken và cộng sự (1996).
-
Mexico (1990), Venezuela
(1987) và Mỹ (1987), các cơ sở

sản xuất.
Tác động lan truyền tích cực về
tiền lương trong các cơ sở của
nước Mỹ, nhưng không có ở
Mexico và Venezuela.
Chính sách FDI là một phần của chiến lược
phát triển quốc gia
Dựa vào
năng lực
địa
phương
Mức độ can
thiệp của
chính phủ
thông qua
các mục
tiêu cụ thể
Liên kết FDI vào chiến lược phát triển của một
quốc gia tùy thuộc vào các điều kiện
Mức độ can thiệp của
chính phủ thông qua các
mục tiêu cụ thể
Tăng
trưởng
kinh tế
Năng lực
quản trị
Mục tiêu
xã hội
PHÂN LOẠI CÁC CHÍNH

SÁCH CHÍNH PHỦ ĐỐI
VỚI FDI
Những chính sách
và tác nhân ảnh
hưởng từ bên trong
FDI
Những chính sách
kinh tế trong nước
Những
chính sách
và tác nhân
khác
Chính
sách
công
nghiệp
Chính
sách kinh
tế vĩ mô
Những
chính sách
và tác nhân
khác
Ảnh hưởng đến các nhà
đầu tư nước ngoài tiềm
năng
Ô 1,1 Ô 1,2 Ô 1,3
Ảnh hưởng đến thành
lập các nhà đầu tư nước
ngoài

Ô 2,1 Ô 2,2 Ô 2,3
Ảnh hưởng đến phản
ứng của các doanh
nghiệp trong nước
Ô 3,1 Ô 3,2 Ô 3,3
Các chính sách và nhân tố ảnh hưởng đến các nhà
đầu tư nước ngoài tiềm năng
Chính sách công
nghiệp
Chính sách kinh tế
vĩ mô
Những chính sách và tác
nhân khác
•Ưu đãi về tài chính
•Thủ tục hành chính

Xây dựng hình
tượng, xúc tiền
thương mại

Phát triển nhóm các
ngành quan trọng
•Phát triển Khu chế
xuất – nền tảng xuất
khẩu
•Cơ sở hạ tầng và
lực lượng lao động
tốt

Kinh tế vĩ mô bền

vững và triển vọng.

Các cơ hội tư nhân
hóa.
•Phát triển thị
trường tài chính và
vị thế nợ.
•Không có trở ngại
đối với thương mại
hàng hóa và dịch vụ.
•Hội nhập kinh tế toàn cầu
và chi phí vận chuyển.

Hiệp ước quốc tế

Mức độ bảo hiểm (và rủi ro
chính trị.

Vị trí gần các thị trường
lớn và giàu có.
•Nguồn tài nguyên thiên
nhiên.

Quan hệ lịch sử và ngôn
ngữ sử dụng.

Không có tham nhũng.

Điều kiện tài chính trong
nội bộ các nước.

Các chính sách và nhân tố ảnh hưởng đến thành
lập các nhà đầu tư nước ngoài
Chính sách công
nghiệp
Chính sách kinh
tế vĩ mô
Những chính sách và
tác nhân khác

Thuế.

Những yêu cầu
trong hoạt động
(được bãi bỏ trong
hầu hết các trường
hợp như TRIMs…).

Tương tác với các tổ
chức nghiên cứu và
các công ty khác.
•Khuyến khích R&D.

Đào tạo nhân viên.

Chính sách về thị
trường lao động.
•Chính sách thương
mại, xúc tiến xuất
khẩu và cơ sở hạ
tầng.


Chính sách cạnh
tranh.
•Phát triển thị
trường tài chính.

Hiệp ước về đầu tư khu
vực và quốc tế.
•Hội nhập kinh tế toàn cầu.

Tổ chức xã hội.
Các chính sách và nhân tố ảnh hưởng đến phản
ứng của các doanh nghiệp trong nước
Chính sách công
nghiệp
Chính sách kinh
tế vĩ mô
Những chính sách và
tác nhân khác

Khuyến khích liên
kết với các công ty
xuyên quốc gia.

Khuyến khích khả
năng công nghệ
(R&D).

Khuyến khích
nguồn nhân lực (đào

tạo).
•Quản lý nguồn
cung.

Hệ giáo dục và đào
tạo kỹ năng.
•Tính lưu động của
lực lượng lao động.

Chính sách cạnh
tranh.

Thúc đẩy xuất
khẩu.

Hội nhập kinh tế toàn cầu.
MỘT SỐ KINH NGHIỆM THU HÚT FDI
CỦA IRELAND
FDI có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Ireland
(OECD, 1999)
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI
CỦA IRELAND
Chính sách công nghiệp
Năm 1949, ban hành các khoản hỗ trợ về đất đai, nhà cửa.
Năm 1969, ban hành đạo luật phát triển công nghiệp, thành lập IDA
=>Cácngànhthiếtbịđiệntửvà dượcphẩmlà các ngành quan trọng
cho công nghiệp hóa của Ireland
=> các hỗ trợ về chi phí ban đầu và đào tạo lao động.
Ưu đãi tài chính:
Năm 1950, các doanh nghiệp được miễn thuế xuất khẩu;

Năm 1982, thuế TNDN chiếm 10% doanh nghiệp mới ( so với tỷ lệ
50% TNDN trước đó);
Năm 2003, dưới áp lực của quốc tế, thuế TNDN chiếm 12,5%;
Năm 2010, ưu đải tài chính tập trung vào các ngành công nghiệp
chuyên sâu.
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHÁC
Năm 1950, những rào cản về mậu dịch tự do
Năm 1965, hiệp đinh thương mại giữa Anh và Ireland
Năm 1973, Gia nhập EU
Năm 1999, thành viên khu vực đồng tiên chung Euro

Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
Kinh nghiệm thu hút FDI ở Ireland
Kinh nghiệm thu hút FDI ở Ireland
Năm 1990, Ireland tập trung vào chất lượng đầu tư của nguồn
vốn FDI hơn là số lượng vốn FDI đổ vào trong nước
Các công ty có giá trị gia tăng cao được nhắm tới.

Bên cạnh đó, chính sách thu hút FDI của Ireland cũng cho thấy
sự thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp.

Chính sách được điều chỉnh và thành lập chương trình liên kết
quốc gia NLP => cải thiện tổ chức & khả năng tiếp thị, chất
lượng và năng suất lao động => tiêu chuẩn TNCs.
Kinh nghiệm thu hút FDI ở Ireland
Một chiến lược phát triển năng lực trong nước là phát triển
các ngành công nghiệp hỗ trợ dọc theo chuỗi giá trị.
Phát triên khu vực Shannon ở phía Tây Ireland => phát
triển khu thương mại đầu tiên trên thế giới với các hàng hóa
miễn thuế nhằm thu hút các doanh nghiệp FDI .

=> Rũi ro chi phí so với lợi lích thu được là khá lớn.
CHIẾN LƯỢC FDI SINGAPORE
1
3
2
FDI
CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP CHUYÊN SÂU
EDB
EDB
CHIẾN LƯỢC KINH TẾ VĨ MÔ
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
- Ngân sách luôn chủ động, không xảy ra tình trạng thâm hụt ngân sách
- Giảm thuế doanh nghiệp đối với các DN tiên phong trong sản xuất các lĩnh vực mới,
năm 1959 là 40%. Giảm thuế thu nhập cũng được áp dụng với mức giảm là 4%.
- Tiêu chuẩn ISO và rào cản phi thuế quan cũng được nới rộng cho các DN nước ngoài
CHIẾN LƯỢC FDI CỦA SINGAPORE
Việc thực hiện chiến lược thu hút FDI của Singapore có
một số thuận lợi:
-
Chính sách nhất quán
-
Ngân sách luôn chủ động
-
Ngôn ngữ chính để làm việc là tiếng Anh
-
Vị trí địa lý ở múi giờ thuận tiện
SO SÁNH SINGAPORE VÀ IRELAND
Cả hai quốc gia đều thực hiện chính sách FDI thích hợp
và nhất quán, cụ thể:
-

Cả hai nước đều có một cơ quan đảm nhận việc xúc
tiến đầu tư, đóng vai trò như cơ quan một của và có
quyền lực chính trị;
-
Tập trung phát triển các ngành quan trọng;
-
Tiếp cận mạnh mẽ chính sách công nghiệp tiên phong;
-
Không bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc cắt giảm nhưng
sẽ bị ảnh hưởng gián tiếp về các yếu tố về giá.

×