Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

kinh tế vi mô Chuong 2 cung cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.93 KB, 46 trang )

Chương 2

LÝ THUYẾT CUNG CẦU
1 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô
Mục tiêu chung
•  Quy luật cung - cầu.
•  Sự hình thành giá cả của một hàng hóa.
•  Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng
hóa.
•  Hệ số co giãn
•  Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu
2 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Một$số$ký$hiệu$$
•  D:$Cầu$(Demand)$
•  S:$Cung$(Supply)$
•  PX:$Giá$của$hàng$hoá$X$
•  PY:$Giá$của$hàng$hoá$Y$
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 3 KT Vi Mô 1
I. Thị trường
•  Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông
qua đó người bán và người mua tiếp xúc với
nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch
vụ.
Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị
trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua
(biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua
cung) trên thị trường.
4 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
II. 1 Khái niệm cầu và lượng cầu
Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó
là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó


mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá
chấp nhận được trong một thời gian nhất
định nào đó tại một địa điểm nhất định.
5 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
6
Giá (ngàn đồng/ bộ)
(1)
Cầu (ngàn bộ/ tuần)
(2)
0
200
40
160
80
120
120
80
160
40
200
0

Bảng 2.1 Cầu đối với quần áo
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
II. 2 Hàm số cầu và đường cầu
•  Hàm số cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của
một mặt hàng và giá của nó
QD = f(P) (2.1)
•  Ta có hàm số cầu dạng hàm số tuyến tính như sau:
QD = a + bP hay P =

α
+
β
QD (2.2)
trong đó a là hệ số chặn
và b là hệ số góc, b ≤ 0
7 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Đường cầu: Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng
cầu của người mua ở các mức giá nhất định.
8
Đường cầu D
Giá P
(ngàn đồng/bộ)
Số lượng Q
(ngàn bộ/tuần)
160
120
40 80
A
B
Hình 2.1 Đường cầu


Lượng cầu
Mức giá
sẳn lòng
trả
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
của một loại hàng hóa

•  Thu nhập (bình quân) của người tiêu dùng
•  Giá cả của hàng hóa có liên quan
•  Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai
•  Thị hiếu của người tiêu dùng
•  Quy mô thị trường
•  Yếu tố khách quan và các yếu tố khác
►Khi các yếu tố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch
chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cầu của
người tiêu dùng thay đổi.


9 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
10
Hình 2.2 Ảnh hưởng của tăng thu nhập đến cầu của hàng
bình thường và thứ cấp. Khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng, nếu quần áo là hàng bình thường a), tại mức giá 120,
lượng cầu tăng thành 100, đường cầu dịch chuyển sang phải từ
D
1
đến D
2
. Nếu là hàng thứ cấp, người tiêu dùng giảm lượng
mua xuống còn 60 làm đường cầu dịch chuyển sang trái.
D
1
D
2
A

A


120

80
100
a) Sự thay đổi cầu của hàng hoá
bình thường
D
2
D
1
A

A

120

60 80
b) Sự thay đổi cầu của hàng hoá
thứ cấp
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
III. 1 Khái niệm cung và lượng cung
Cung của một loại hàng hóa, sản phẩm nào
đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm
đó mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá
chấp nhận được trong một thời gian nhất
định nào đó tại một địa điểm nhất định.
11 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
12
Giá (ngàn đồng/bộ)

(1)
Cung (Ngàn bộ/tuần)
(2)
0
0
40
0
80
40
120
80
160
120
200
160

Bảng 2.2 Cung của quần áo
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
III. 2 Hàm số cung và đường cung
•  Hàm số cung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của
một mặt hàng và giá của nó
QS = f(P) (2.3)
•  Hàm số cung tuyến tính có dạng như sau:
QS = a + bP hay P =
α
+
β
QS (2.4)
trong đó a là hệ số chặn
và b là hệ số góc, b ≥ 0

13 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Đường cung: Các điểm nằm trên đường cung sẽ cho biết
lượng cung của người bán ở các mức giá nhất định.
14
Đường cung S
Giá P
(ngàn đồng/bộ)
Số lượng Q
(ngàn bộ/tuần)
160
120
80 120
C
D
Hình 2.3 Đường cung
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
III. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến
cung của một loại hàng hóa
!  Trình độ công nghệ được sử dụng: khi công nghệ sản
xuất được cải tiến, nhà sản xuất có thể cung ứng nhiều
hàng hóa, dịch vụ hơn tại mỗi mức giá.
!  Giá cả của các yếu tố đầu vào: Giá cả của các yếu tố
đầu vào giảm xuống (tiền lương, giá xăng dầu,.v.v thấp
hơn) sẽ khiến cho các hãng có thể sản xuất nhiều sản
phẩm tại mỗi mức giá và ngược lại.
!  Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai
!  Chính sách thuế và các quy định của chiïnh phủ
!  Điều kiện tự nhiên của sản xuất và các yếu tố khách
quan .v.v
15 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1

Khi các yếu tố này thay đổi, đường cung sẽ dịch
chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cung của
người bán thay đổi.
16
S

S
Q
2
Q
1
P
0
Hình 2.5 Giá điện tăng làm chi phí sản xuất tăng.
Đường cung dịch chuyển sang trái: các hãng dệt cung ít
hơn ở mỗi mức giá.
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
IV. Trạng thái cân bằng của thị trường
•  Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cầu bằng
lượng cung.
QD

= QS
•  Sự hình thành giá cả của hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường như được mô tả ở trên được gọi là cơ chế thị
trường.
•  VD: Tim giá và lượng cân bằng của thị trường quần áo

17 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Biểu diễn sự cân bằng bằng đồ thị

18
Hình 2.6. Trạng thái cân bằng của thị trường
Q
S
D
PE = 120
QE = 80
P
1

P
2

E
Thừa
Thiếu
P
E: điểm cân bằng
PE: giá cân bằng
QE: số lượng cân bằng
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Ví dụ
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng hóa
như sau:
QD = 1000 - 100P
QS = -125 + 125P
Thị trường cân bằng khi: QD = QS
⇔ 1000 - 100P = -125 + 125P
⇔ P = 5 đơn vị tiền
Vậy giá cân bằng P* = 5 đơn vị tiền. Thay thế giá cả cân

bằng này vào hàm số cầu (hay hàm số cung) ta được số
lượng cân bằng Q* = 500 đơn vị sản phẩm.
19 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
V Sự vận động của giá cả cân bằng
và số lượng cân bằng
•  Giá cả thị trường của bất kỳ một loại hàng hóa, dịch vụ
nào cũng đều thay đổi liên tục.
•  Giá cả (và số lượng) cân bằng luôn thay đổi là do sự
dịch chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu. Sự
dịch chuyển của đường cung (hay đường cầu) là do các
yếu tố ảnh hưởng đến cung hay cầu thay đổi.
•  Khi cung (hay cầu) tăng, đường cung (hay đường cầu)
dịch chuyển qua phải và ngược lại khi giảm, chúng dịch
chuyển qua trái.
20 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Ví dụ
21
Hình 2.7 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cầu tăng do
thu nhập của người tiêu dùng tăng lên.
Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu đối với
một loại hàng hóa nào đó cũng gia tăng. Khi đó, đường cầu có
xu hướng dịch chuyển sang phải.
E

D
2
E

Q
1

S

Q
2
P
2
P
1
D
1
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Ví dụ
22
Hình 2.8 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung tăng.
Khi công nghệ dệt vải được cải tiến, các hãng cung nhiều
hơn (trong khi các yếu tố khác không đổi) làm đường cung
dịch chuyển sang phải. Điểm cân bằng di chuyển đến điểm
E

. Khi đó, giá cân bằng sẽ giảm và số lượng cân bằng tăng
lên.
E

D

E

Q
1
S


Q
2
P1

P2

S

GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Vi dụ: Hàm số cung và cầu của một hàng hóa như sau:
QS

= 1800 + 240P
QD = 2580 - 150P

Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường?

2. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định
mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị
trường?
23 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
Kết quả
1. Thị trường cân bằng khi: QS

= QD




⇔ 1800 + 240P = 2580 - 150P
⇔ P = 2; Q = 2280
2. Khi người tiêu dùng mua thêm 195 đơn vị hàng hóa
này, hàm số cầu sẽ trở thành:
QD = 2580 -150P + 195 = 2775 - 150P
Thị trường cân bằng khi: QS

= QD



⇔ 1800 + 240P = 2775 - 150P
⇔ P = 2,5; Q = 2400
Nhận xét: khi người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa
hơn (cầu tăng) thì giá và sản lượng cân bằng trên thị
trường tăng theo, nếu số cung là không đổi.
24 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1
VI. Sự co giãn của cung và cầu
VI.1 Hệ số co giãn của cầu
VI.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần
trăm thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1%.
25
Q
P
(P)f'
Q
P
P

Q
100%
P
P
100%
Q
Q
E PQ, ∗=∗
Δ
Δ
=
Δ
Δ
=
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1

×