BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH MARKETING ĐA KÊNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
HVTH: Trần Trung Chuyển
LỚP: MBA12C
MSHV: MBA12C002
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 03/2014
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ phần cà phê Trung Nguyên 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.2. Các sản phẩm chính của công ty 6
1.3. Thị trường của cà phê Trung Nguyên 7
1.4. Các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành 9
1.5. Tầm nhìn và sứ mạng của Trung Nguyên 10
1.6. Phân tích SWOT của cà phê Trung Nguyên 11
1.7. Tổng quan về thị trường cà phê 14
1.7.1. Tình hình thị trường cà phê thế giới 14
1.7.2. Tình hình thị trường cà phê Việt Nam 14
Chương 2: Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên 17
2.1. Mục tiêu của kế hoạch marketing đa kênh 17
2.2. Cơ sở lý thuyết về Marketing đa kênh 17
2.3. Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên 24
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 2
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang gặp khó khăn nói chung và Việt Nam
nói riêng, thì có rất nhiều doanh nghiệp đã phải đấu tranh với thời cuộc để tồn tại. Tuy
nhiên, cũng có những công ty kinh doanh đạt hiệu quả và ngày một lớn mạnh.Trong số
đó, công ty Cổ phần cà phê Trung Nguyên là một điển hình.
Nắm bắt được xu thế của thời đại, hiểu rõ đối thủ cạnh tranh trong ngành cũng
như biết được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức phía trước, Trung Nguyên
đã triển khai một số chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược marketing để gia tăng
lơi nhuận. Trong các kế hoạch marketing mà Trung Nguyên đề ra thì kế hoạch
marketing đa kênh (multi channel marketing plan) rất được quan tâm.
Mỗi kênh có một đặc điểm riêng và đòi hỏi những yêu cầu khác nhau đối với
người thực hiện.Đồng thời, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, đòi hỏi
các doanh nghiệp phải tính toán cho thật kỹ các kế hoạch nhằm cắt giảm chi phí và
tăng lợi nhuận.
Vì vậy, Trung Nguyên cần phải kết hợp các kênh marketing này như thế nào
cho phù hợp với thời đại và vì sao phải thực hiện như vậy?Đây là một vấn đề lớn đối
với nhà quản trị của Trung Nguyên.Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bài viết sẽ lần lượt
giới thiệu từng nội dung cụ thể. Tuy nhiên, để phù hợp với yêu cầu của tình huống (giả
sử người viết là Giám đốc marketing của Trung Nguyên), thì bài viết có sử dụng một
số danh từ như: “chúng tôi”, “công ty chúng tôi”…Rất mong nhận được sự thông cảm
của Thầy và Cô cũng như những góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn!
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 3
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
Lịch sử hình thành và phát triển:
Trãi qua một quá trình hình thành và phát triển, từ một nhãn hiệu cà phê còn
non trẻ, Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên (gọi tắt là cà phê Trung Nguyên)đã
trở thành một thương hiệu uy tín và quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài
nước. Sự thành công này là sản phẩm của cả một quá trình không ngừng phấn đấu
vươn lên, sự nhiệt huyết, niềm tin và khát vọng mà toàn thể nhân viên trong công ty
mang lại.Vì vậy, Cà phê Trung Nguyên là một thương hiệu tin cậy và được nhiều
người tiêu dùng ưa chuộng.Thương hiệu ấy đã được kết tinh, tôi luyện trong cả một
quá trình lâu dài. Cụ thể như sau:
Vào ngày 16/06/1996, cà phê Trung Nguyên khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột,
ban đầu sản xuất và kinh doanh trà, cà phê. Đến năm 1998, lần đầu tiên Trung
Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo
mới”.
Năm 2000, xuất hiện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến
Sigapore.Trung Nguyên là một trong những công ty Việt Nam đầu tiên áp dụng mô
hình nhượng quyền thương hiệu trong nước và quốc tế.Sau đó, Trung Nguyên tiếp tục
nhượng quyền tại Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia Đến năm 2001, Trung Nguyên
công bố câu khẩu hiệu mới: “Khơi nguồn sáng tạo”, và đã có mặt tại tất cả các tỉnh
thành tại Việt Nam.
Năm 2002, quán Cà phê Trung Nguyên đầu tiên xuất hiện ở Tokyo, Nhật Bản.
Đây là một bước rất quan trọng làm tăng tốc kế hoạch bành trướng của Trung Nguyên
ra nước ngoài.Cũng trong năm này, Trung Nguyên cho ra đời dòng sản phẩm Trà Tiên.
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 4
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Tiếp nối những thành công đạt được, năm 2003, Trung Nguyên đã cho ra đời
sản phẩm cà phê hòa tan G7 bằng sự kiện thử mù tại Dinh Thống Nhất. Kết quả thu
được là có tới 89 % người tiêu dùng chọn G7 là sản phẩm yêu thích hơn so với 11%
chọn Nescafe của Nestle. Đây là lần đầu tiên một thương hiệu Việt Nam “thách đấu”
với một thương hiệu nổi tiếng toàn cầu và đạt được kết quả ngoài mong đợi.
Năm 2004, mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới gồm
600 quán cà phê tại Việt Nam, 121 nhà phân phối, 7.000 điểm bán hàng và 59.000 cửa
hàng bán lẻ sản phẩm.
Năm 2005, khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà máy cà
phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là
10.000tấn/năm và cà phê hòa tan là 3.000tấn/năm. Đạt chứng nhận EUREPGAP (Thực
hành nông nghiệp tốt và Chất lượng cà phê ngon) của thế giới. Chính thức khai trương
khu du lịch văn hóa Trà Tiên Phong Quán tại Lâm Đồng. Phát triển hệ thống quán cà
phê lên đến con số 1.000 quán cà phê và sự hiện diện của nhượng quyền quốc tế bằng
các quán cà phê Trung Nguyên tại các nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan,
Campuchia, Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan. Trung Nguyên là thương hiệu cà phê
Việt Nam duy nhất được chọn phục vụ các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị
ASEM5 và hội nghị APEC 2006.
Đến năm 2006, định hình cơ cấu của một tập đoàn với việc thành lập và đưa
vào hoạt động các công ty mới.Đầu tư và xây dựng phát triển hệ thống phân phối
G7Mart lớn nhất Việt Nam.Xây dựng, chuẩn hóa hệ thống nhượng quyền trong nước,
đẩy mạnh phát triển nhượng quyền ở quốc tế. Ra mắt công ty liên doanh Vietnam
Global Gateway (VGG) có trụ sở đặt tại Singapore. Sự ra đời của hệ thống cửa hàng
tiên lợi G7Mart vào ngày 5/8/2006 tại Dinh Thống Nhất đã đánh hồi chuông cảnh báo
đầu tiên cho hệ thống phân phối Việt Nam trước nguy cơ xâm nhập của hệ thống phân
phối nước ngoài khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Xuất khẩu
sản phẩm đến hơn 43 quốc gia trên thế giới.
Năm 2007, Trung Nguyên công bố triết lý cà phê và khởi động dự án “Thủ phủ
cà phê toàn cầu” tại Buôn Ma Thuột. Đến tháng 12/2007 kết hợp cùng UBND tỉnh
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 5
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Đắk Lắk tổ chức thành công Tuần lễ văn hóa cà phê tại 2 đầu cầu của đất nước là Hà
Nội và TP.HCM. Sự thành công của tuần lễ văn hóa cà phê 2007 đã góp phần nâng
cao nhận thức của người dân về vai trò và tầm quan trọng của cà phê, là tiền đề cho
các lễ hội về cà phê trong tương lai.
Năm 2008, khai trương hệ thống quán nhượng quyền mới ở Việt Nam và quốc
tế, khánh thành Làng cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột và thành lập văn phòng
tại Singapore.
Đến năm 2009, khai trương Hội quán sáng tạo Trung Nguyên tại Hà Nội, đầu tư
trên 40 triệu USD xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện đại nhất thế
giới tại Buôn Ma Thuột.Năm 2010, Trung Nguyên xuất khẩu cà phê ra thế giới.
Năm 2012, Trung Nguyên trở thành thương hiệu cà phê được người tiêu dùng
Việt Nam yêu thích nhất
Tính đến thời điểm hiện tại, Trung Nguyên đã trở thành một tập đoàn hùng
mạnh với 6 công ty thành viên, trong đó bao gồm các công ty con như: Công ty Cổ
phần Trung Nguyên; Công ty Cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên; Công ty TNHH
cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần và thương mại dịch vụ G7; Công ty truyền
thông và bán lẻ Nam Việt và Công ty liên doanh VietNam Global Gateway (VGG) với
các ngành nghề kinh doanh chính như: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê;
Nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại.
Các sản phẩm chính của công ty:
Cà phê Trung Nguyên có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, đáp ứng nhu
cầu của tất cả khách hàng, từ những dòng sản phẩm cao cấp đến những dòng sản phẩm
trung cấp và sản phẩm thông thường.
Sản phẩm cao cấp, với các loại:
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 6
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Weasel (250g): Sản lượng cà phê Chồn trên toàn thế giới chỉ khoảng
200kg/năm, vì thế, cà phê Chồn là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất thế giới.
Diamond Collection(250g) với năm hương vị khác nhau.
Legendee (250gr & 500gr): Công nghệ ủ men sinh học độc đáo.
Classic Blend(lon 425g): Hương thơm lâu và quyến rũ, nước pha màu nâu nhạt.
Sản phẩm trung cấp:
Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp.
Cà phê Gourmet blent (250g - 500g): vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh.
House blend(250g & 500g): Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nước pha
màu nâu sánh.
Cà phê chế phin và cà phê hạt rang xay (11 loại).
Sản phẩm phổ thông:
Sản phẩm được chế biến từ những hạt cà phê Arabica, Robusta, Catimor,
Excelsa gồm các loại như: Nâu – Sức sống (Loại 1); I – Khát vọng (Loại 2); S – Chinh
phục (Loại 3).
Cà phê hòa tan G7 3 in 1:Khẩu vị và hương thơm đậm đà ,G7 Cappuccino
được chắt lọc tinh túy từ những hạt cà phê ngon nhất Buôn Ma Thuột kết hợp bột kem
và các nguyên liệu cao cấp khác, hương vị nồng nàn của hạt dẻ và cà phê hảo hạng của
vùng đất Buôn Ma Thuột. Có 3 hương vị: Hazelnut, Irish Cream và Mocha.
Cà phê hòa tan G7 2 in 1(cà phê và đường) gồm các loại: Lucky, Hero, Win,
Victory.
Thị trường của cà phê Trung Nguyên:
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 7
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Hiện nay ngành cà phê Việt Nam mới chỉ có 5 doanh nghiệp chế biến cà phê
hòa tan với công suất khoảng 35.000 – 40.000 tấn tương đương 100.000 tấn cà phê
nhân (chiếm khoảng 5% sản lượng cà phê nhân hằng năm).
Tại các điểm bán lẻ sản phẩm cà phê hiện nay có rất nhiều loại của các hãng
khác nhau như: Trung Nguyên, Nestlé, Vinacafé Biên Hòa, Maccoffee, Highlands
Coffee, Mê Trang… Theo đó, Trung Nguyên có tới 34 sản phẩm; Neslé có 7 sản
phẩm; Vinacafé Biên Hòa có 22 sản phẩm.
Tuy nhiên, thị phần chủ yếu là của 3 công ty lớn là Trung Nguyên, Nestle,
Vinacafe Biên Hòa. Trong đó Trung Nguyên chiếm 80% thị phần cà phê rang xay.
Theo một nghiên cứu của Euromonitor, năm 2012 thị phần cà phê hòa tan Nestlé là
33%, Vinacafé là 32,5%, Trung Nguyên là 18,2%, các nhãn khác là 16%
[1]
.
Năm 2006, Trung Nguyên đã cho ra đời 500 “siêu thị mini” G7 Mart. Hệ thống
phân phối G7 Mart được xây dựng dựa trên nền tảng nhân lực, tài lực, giá trị thương
hiệu của Công ty cà phê Trung Nguyên và 70 trung tâm phân phối trên cả nước góp
thêm vào hệ thống phân phối hùng hậu của Trung Nguyên.Từ đây sẽ phát triển thành
các trung tâm thương mại, đại siêu thị.Trung Nguyên có chiến lược phân phối rộng
khắp trên cả nước như là hình thức phân phối ở các điểm bán lẻ, các đại lý, các siêu thị
và trung tâm thương mại trong cả nước. Giá trị thương hiệu của Công ty Cà phê Trung
Nguyên và 70 trung tâm phân phối trên cả nước góp phần mạnh mẽ vào hệ thống phân
phối của Trung Nguyên.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt
Nam, hiện nay Trung Nguyên đã có gần 1.000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước
và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc,
Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê G7 đã được
xuất khẩu sang 60 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như: Mỹ, Trung
Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1.000
cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7 Mart trên toàn quốc.
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 8
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Sản phẩm cà phê Trung Nguyên đã có mặt tại hệ thống của các tập đoàn siêu thị
tại Mỹ, E-Mart của Hàn Quốc.Trung Nguyên hy vọng tập đoàn E-Mart xâm nhập vào
thị trường Trung Quốc sẽ là cơ hội lớn để Trung Nguyên mở rộng thị trường và nâng
cao thương hiệu.
Các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành:
Nói đến các đối thủ cạnh tranh chính của Trung Nguyên chúng ta có thể nhắc
tới các công ty sau:
Nescafe của Nestle:
Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70
năm.Tại Việt Nam thương hiệu này đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người và là
một trong những thương hiệu có thị phần cao tại Việt Nam. Hiện tại, Nescafe có một
nhà máy sản xuất cà phê hòa tan với công suất 1.000 tấn/năm cho phép công ty có khả
năng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.
Vinacafe của Công ty Cổ phần cà phê Biên Hòa:
Bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1979 và hiện tại là hãng cà phê chiếm thị phần
cao tại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm của mình.
Với nhà máy sản xuất cà phê hòa tan với công suất 3.000 tấn/ năm Vinacafe đã
trở thành doanh nghiệp lớn nhất về năng lực sản xuất và dẫn đầu về công nghệ sản
xuất cà phê hòa tan. Như vậy, cùng với Nescafe thì Vinacafe được coi là đối thủ đáng
gờm nhất mà Trung Nguyên phải đối mặt từ trước đến nay.
Café Vinamilk của Công ty CP sữa Việt Nam- Vinamilk:
Hiện tại, Vinamilk có một nhà máy cà phê với tổng vốn đầu tư gần 20 triệu
USD, trên diện tích khuôn viên tới 60.000 m
2
tại Bình Dương. Nhà máy có công suất
1.500 tấn/năm, được trang bị một dây chuyền sản xuất cà phê cực kì hiện đại ở mọi
công đoạn.
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 9
1
Theo />Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Mặc dù trước đây, người ta chỉ biết đến Vinamilk là một công ty chuyên sản
xuất sữa, nhưng với tham vọng đa dạng hóa sản phẩm, Vinamilk đã nghiên cứu và cho
ra đời sản phẩm cà phê hòa tan lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường vào tháng 7/2006.
Tuy ra đời sau Nescafe, Vinacafe và Trung Nguyên nhưng với những nỗ lực không
ngừng của mình thì trong thời gian không xa Vinamilk có thể tìm ra chỗ đứng của
mình trên thị trường này.
Maccoffee của Food Empire Holadings:
Là nhãn hiệu cà phê 3 trong 1 đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.Những năm đầu
của thập kỷ 90, chứng kiến những chuyển biến mang tính cách mạng ở Việt Nam. Để
theo kịp bước tiến của thời đại, Food Empire Holdings đã cho ra đời MacCoffee, một
sản phẩm đầy tính sáng tạo đã góp phần thay đổi thói quen uống cà phê của người tiêu
dùng. Là nhãn hiệu cà phê 3 trong 1 đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, với công thức
pha chế độc đáo kết hợp giữa các hạt cà phê thượng hạng, kem và đường, MacCoffee
đem đến sự thuận tiện cho người yêu thích cà phê.
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng:
Bên cạnh 4 đối thủ chính ở trên thì Trung Nguyên đang phải đối mặt với
những đối thủ cạnh tranh trong nước như: Thái Hòa, An Thái, Phú Thái, CADA,
VICA… và hiện nay tại Việt Nam đã xuất hiện thêm thương hiệu Starbuck, đây là
một đối thủ đáng gờm trong ngành cà phê.
Tầm nhìn và sứ mạng của Trung Nguyên:
Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt
Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho một khát
vọng Đại Việt khám phá và chinh phục.
Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng
thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên
đậm đà văn hóa Việt. Kết nối và phát triển những người yêu và đam mê cà phê trên
toàn thế giới.
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 10
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Phân tích SWOT của cà phê Trung Nguyên:
Điểm mạnh:
!t đ"#Buôn Ma Thuột,
đư$%&'('&)$*)+,-.*
,/,-01#nh đ.*2 3%4#i cà phê đ0
!'$u. Do đó. đ526,-0,!'!
78 “thương hi$)$9:3;#< trư=)$*.
*>?!@A>,ngư=B%(./8ng khá lâu
đ=2'
Đ"5$.*!0u văn hóa, bC&a ngư=B%()$
& đ>#2#nh riêng cho thương hi$DE đ/244F.BG
%3>.32/8,văn hóa c&a ngư=)$
G%3 >,8 văn hóa là m>H49!2B'
<.Trung Nguyên đI' đư6#nh đó khi t-'p đư4&>&a
chính ngư=B%()$*)$J%KL#'&a đ!M3
/8'N'O'2)$t đIđánh vào
tâm lPQHngười Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam9
R!t lư'Nm đáp 6ng đưG<&a ngư=)$t nam,
Trung Nguyên đIQSng đ<nh đư!t lư'O&+,đưc ngư=
B%(Q06)i cà phê đưM#'&a vùng đ!5T3
!U',i gu thưV6'&a ngư=)$t. ĐW=.
C5CG&a khách hàng và cho ra đ=/'N',
/u hương v< khác nhau, đ-m đà hương v<)$1#nh đó.*O
đ>X'0< trư=ng năng đ>,U53&Lng ngư=QV
$'4B'/Ja đam mê s'Nm đLng ngư=Q%2
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 11
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Y"Q.*X>#ng lư'3'8'N>
QCp, đưa s'Nm nhanh chóng đn tay ngư=B%(*-%K8i
đa các kênh phân ph8i như: nhà bán lZ.5[, các đ#P'3'8i… và đ"5$
*#ng lư'3'8>QC'F@+6c như
@/n thương m#
RF$$n đ#: Trung Nguyên đư -p đoàn hàng đG
02F$3$,i môi trư=D$8*
F$$n đ#5-!.BNn HACCP đ0#2L
'N'$#.$t ngon đ#BNQCQA&a FDA đ0 !
QN,2< trư=Y\.*-t, Châu Âu. Đ"MLng công ty hàng đG
M Ý, Đ6c như FEA, NEUHAU, NEOTEC thiQF$, Trung Nguyên
đ52L#i hương v<B]!&'2M'NQF
>t thương hi$'2Qi có đư
1U@QF02^';*J%K5U@t Phương Đông là
s4'8>$o dư@P.LWn năng lưng đ"5$
M đá quý v'K!t đ"5$2@+ đ0#22#'2
#!
5 Điểm yếu:
.$8ng như@/&*4$W#.!t
quán và đang b< vư@GQ02_o đó. không đ524 đW!,#2
'22thương hi$*
`4 thay đ?K$85$.C.Q0%.525+đI2
4,-&$8,8n đI-#']]a@<
trư=W#/+6-%$Q2QQF0
-5t đâu là Trung Nguyên th-t, đâu là gi, đâu là Trung Nguyên như@/n,
đâu là Trung Nguyên c!'b
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 12
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
ĐW=.,$ thay đ?34KX2*!%Gn
đi tính ?n đ<,/B&3, đang làm trong công ty.
-p đoàn Trung Nguyên có quá nhi/%4,,E2(>=i
đi0X33'34.,-4.34b)+,-.R'
*Qhông đư22-p trung đGu tư đ0&8Xng như phát tri0
-82#t đ>Q%2&+
Cơ hội:
R'đưc nhà nư52>,/@/i và thương hi$.?
'N,#o đi/Q$ !QNu ra nư21#nh đó. nhà
nưO-'$'>i cà phê đ0 đi/,'0',Kc đích
quán tri$t đư=8U&a Đ,nhà nư.52,$c. tránh các hành
vi đ>@/.!'< trư=. 3'#U&%2$'.52,$
@/2')$*< trư=
`Q-'?6de.')$*Lbư0
+, đây là cơ h>n đ0')$*,'
*'0)+,-.'*QF[đư5t đV
< trư= trong nưO< trư=.#2/u đ<nh hư
'0.Đ8,'N'O. đây đư A>'NB$
%Kng, đ>ng cơ không cao nên năng l4c thương lư&Q!'
*+.2Lng năm t.'*,cfm trong danh
sách các công ty hàng đG,/'V)$*R/u cơ h>, đ0]
,8,',i nưc ngoài hơn.
% Thách thức:
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 13
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
D$./Q)$*/5n đ>.QF-4?n đ<.3
nh hưVng đ!/)+,-.*U/X<nh
hưV5Vg+&/Q
Nguy cơ m!<'Gn vào tay các đ8&#nh tranh đáng g=&
*yên như Nescafe c&*AA.)hA &FR? 'G' 1DO.
)QhA& FR? 'GL)$*:)Q.Y2iA& j22%
k'AD2%b`'N đa d#ng như: cà phê',Gn đây 4
!$&'2Oa tan như: cà phê21%%2Flm222)$*
'3'8.'2O)no&F3D$'o.'2O&
*AAD$.,4 !$&`5Q2iAA+< trư=5Z'V
)$*VQ8$ơn.Đây là m>6QF/p đ8,
*
1fB/4$.*G'5-%KLng cơ
h>i đ0QC'Kc đi0u và vư@L6*"''
q Tổng quan về thị trường cà phê:
q Tình hình thị trường cà phê thế giới:
Giá trị thị trường của ngành cà phê bán lẻ trên thế giới ước tính khoảng 70,68 tỷ
đô la (năm 2011). So với thị trường cà phê nguyên liệu thì giá trị cà phê rang xay
thành phẩm cao hơn gấp 9 hoặc 10 lần, nâng tổng giá trị giao dịch cà phê thành phẩm
lên tới trên 100 tỷ USD hàng năm. Thị trường này bị thao túng bởi các công ty lớn
như: Nestlé (Thụy Sĩ ), D.E Master Blenders 1753 (tách ra từ Sara Lee) (Mỹ),
Mondelēz International (lúc trước là Kraft food Global) (Mỹ ), J.M Smucker (Mỹ ) và
Tchibo (Đức).
Năm 2012, ba nhóm công ty lớn nhất (Nestlé và Mondelēz International và D.E
Master Blenders 1753) kiểm soát 70% thị trường cà phê bán lẻ ở Anh. Những công ty
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 14
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
đứng đầu kiểm soát hơn 50% thị trường. Nestlé thống trị thị trường cà phê hòa tan với
mức thị phần trên 50%.
Các thương hiệu riêng của hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ vẫn chưa thâm nhập
được vào phân khúc cà phê cao cấp (Speciality coffee).Các “thương hiệu cà phê chất
lượng cao” như Starbucks, illy thống trị phân khúc cao cấp trong hệ thống cửa hàng
bán lẻ.
q Tình hình thị trường cà phê Việt Nam:
Thị trường cà phê hòa tan là một thị trường tiềm năng với 1/3 tổng nhu cầu tiêu
dùng cà phê trong cả nước. Trước năm 2003, thị trường cà phê hoà tan Việt Nam còn
khá nghèo nàn về chủng loại sản phẩm và ít được nhà đầu tư quan tâm , lúc đó chỉ có 2
ông lớn chiếm lĩnh thị trường là Nescafe (Nestle) và Vinacafe. Trong đó, Nescafe là
“kẻ thống trị” với thị phần chiếm gần 60% toàn thị trường.Với vị thế tuyệt đối đó của
Nescafe, người tiêu dùng bị áp đặt chất lượng, khẩu vị sản phẩm vì không có nhiều lựa
chọn khác. Đứng sau Nescafe khi ấy là Vinacafe với 38,45% thị phần; 5,6 % thị phần
còn lại là khoảng trống dành cho các thương hiệu khác. Nhưng kể từ khi Công ty Cổ
phần cà phê Trung Nguyên tung ra sản phẩm cà phê hoà tan G7 vào ngày 23/11/2003,
thì thị trường Việt Nam kể từ lúc đó bắt đầu diễn ra sôi nổi hơn khi Trung Nguyên liên
tục đưa ra các chiến lược Marketing thu hút nhiều khách hàng và chính thức tuyên bố
đối đầu trực diện với Nescafe của Nestle.
Để tham gia vào cuộc chơi này nhiều thương hiệu đã quyết định đầu tư lớn như
VinaCafe với một nhà máy cà phê hoà tan 20 triệu USD, với công suất 3.000 tấn/năm,
Trung Nguyên thì có một dây chuyền sản xuất cà phê hoà tan G7 lên tới 10 triệu USD,
công suất 2.000 tấn/năm
Ngoài những tên tuổi kinh doanh cà phê hoà tan quen thuộc như NesCafe
(Nestle), VinaCafe, G7 Coffee (Trung Nguyên) cuối năm 2006 thị trường đã xuất
hiện thêm các nhãn hiệu mới như: Vinamilk cafe (Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam -
Vinamilk), Maccoffee (Food Empire Holding). Kể từ lúc đó, “chiếc bánh” của thị
trường cà phê hòa tan đã được chia lại.
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 15
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Như vậy, tính cho thời tới thời điểm hiện nay trên thị trường cà phê hòa tan
Việt Nam đã có chính thức 5 công ty lớn tham gia vào thị trường này như sau: Nestle,
Trung Nguyên, Cty cổ phần Cà phê Biên Hòa, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam-
Vinamilk, Food Empire Holding và các công ty nhỏ khác.
Riêng về tình hình tiêu thụ cà phê trong nước, thì thị trường bán lẻ cà phê Việt
Nam đã đạt 127,33 triệu USD trong năm 2008 và tăng lên khoảng 287,34 triệu USD
năm 2012.
Thị trường cà phê Việt Nam được chia thành 2 phân khúc rõ ràng. Cà phê rang
xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng cà phê được tiêu thụ, còn lại là cà phê hòa
tan. Theo nghiên cứu của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về thói quen sử dụng
cà phê, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê 7 lần/tuần,
nghiêng về nam giới (59%). Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sử dụng cà
phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%).
Sức tiêu thụ cà phê Việt Nam còn khá thấp, Việt Nam sử dụng chừng 5% cà
phê thô để chế biến, trong khi đó tỷ lệ này của Brazil là 50%. Việt Nam có 5 nhãn hiệu
cà phê hòa tan, Brazil có 20 nhãn hiệu. Về cà phê rang xay, thì Việt Nam có 20 nhãn
hiệu, trong khi đó số lượng của Brazil là 3.000 nhãn hiệu.
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 16
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Chương 2: KẾ HOẠCH MARKETING ĐA KÊNH CỦA TRUNG NGUYÊN
2.1. Mục tiêu của kế hoạch marketing đa kênh:
1fLQ2#Q%2K02C#,%#n, Trung
Nguyên đ"KBQ%22-p đoàn là phr< trư=>i đ<
,Mng bư'K< trư=i. ĐW=.'4$,$%<
0M/>/u sâu, đGu tư m#2,'0$8ng
như@/n trong nư,@8)LKc tiêu đ"sư v-y,
Trung Nguyên đI4$/n lưc marketing đ0$4KB
&+2đó, marketing đa kênh là m>2L8#24
F&*
Mục tiêu mà Trung Nguyên đề ra cho kế hoạch marketing đa kênh này có rất
nhiều ý nghĩa, cụ thể như sau:
- t$'Nm đn tay ngư=B%(,$@
!
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 17
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
- R? đ>.QUUBK
- ' ].-'@$,Q
- o0.32< thương hi$,52,$ thương hi$
*
2.2. Cơ sở lý thuyết về Marketing đa kênh (multi channel marketing):
Một kế hoạch marketing đa kênh bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành. Trong đó
nó bao gồm một số nhân tố chính như sau:
- Web Site.
- Marketing Online truyền thống:
Marketing thông qua công cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing).
Marketing hiển thị (Display ad Marketing).
E-mail Marketing.
Marketing liên kết.
- Marketing xã hội:
Marketing thông qua mạng xã hội (faceboook, google +, Twitter …).
Blog Marketing.
Video, Game marketing.
- Mobile Marketing.
- Offline marketing.
Website marketing:
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 18
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Website là một tập hợp các trang web (web pages) bao gồm văn
bản, hình ả nh, video, flashv.v… thường chỉ nằm trong một tên mi ề n (domain
name) hoặc tên miền phụ (subdomain). Trang web được lưu trữ ( web hosting)
trên máy ch ủ web (web server) có thể truy cập thông qua Internet.
Website đóng vai trò là một văn phòng hay một cửa hàng trên mạng,nơi giới
thiệu thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ do doanh nghiệp cung
cấp… Có thể coi website chính là bộ mặt của doanh nghiệp, là nơi để đón tiếp và
giao dịch với các khách hàng, đối tác trên Internet.
Thông qua website có thể giới thiệu các thông tin về sản phẩm (hình ảnh, chất
lượng, các tính năng, ), giá cả, các chương trình khuyến mại, kênh phân phối được
hiển thị 24/365 ngày, sẵn sàng phục vụ người tiêu dùng. Để nhiều người biết đến
website, doanh nghiệp cần áp dụng cả 2 hình thức:
Phương pháp truyền thống: như in địa chỉ trên các prochure, văn bản công ty,
trên tivi, qua các băng rôn bảng quảng cáo ngoài trời… qua các phương tiện này ta
giới thiệu địa chỉ web doanh nghiệp cho khách hàng biết đến.
Thông qua mạng: Đăng ký website, tạo trang web riêng cho mỗi doanh nghiệp
nhằm quảng bá về công ty, sản phẩm, từ khóa, lĩnh vực của website với 1 vài web tìm
kiếm như:www.yahoo.com , www.google.com Lưu ý, doanh nghiệp thường đăng ký
địa chỉ website với nhiều web tìm kiếm, song thực chất điều này không cần thiết, vì
người xem chỉ tập trung tìm kiếm bằng một vài web nổi tiếng nhất mà thôi. Doanh
nghiệp làm sao để tối đa hóa website để các liệt kê trên top 10, top 20, top 30….cho
các kết quả tìm kiếm của web tìm kiếm như Google hay Yahoo với một số từ khóa đã
chọn.
5 Marketing Online truyền thống:
Marketing thông qua công cụ tìm kiếm (Search engine Marketing-SEM):
`kY52W,$J%KFKgQm đ0 3%4,%+ương
hi$:u%2a.,AR.v
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 19
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
A2Q\-.,QAB4w dùng các chương tr+
ư Google Adwords đ0MQ'(','N.%<,K.
%<@ng bá… Khi ngư=B%(gFB5fMQ@.
FB&Fw !$#Q,4%2@2Q
@
Đ8,`kY.%2$''2>Q2'U@2
QFKgQ.8B/5p/QFrc
@2&%2$' đ#t đư,<U8i ưu. N>t công ty nào đó và đ8&
#&E(>M khóa đ0@2(>FKg
QV(>,<U.(,2Q năng chuyên môn c&,`kY.6
RoR:2'AQ&F và các đ8&&Ew!QY>t ngư=
,QAB4w%4Q$.Q năng phân tích và
phán đoán đ0Q>t chương t+`kY2'('.M,$E4MQ.
'32#MQUp, đ,c@2'26c chi phí cho phép
nhưng vc8iđa hóa k@ đ#t đư
`kY]'BQ$m đvxyvz'UQAB4$@
#2hơn so v+6@ng cáo khác như đ"5A
{A5
Marketing hiển thị (Display ad Marketing):
Là thuật ngữ chỉ Quảng cáo hiển thị, là hình thức quảng cáo banner trên các báo
điện tử, hay quảng cáo banner/rich media qua các mạng quảng cáo.
Display Advertising là hình thức quảng cáo khá thông dụng trên internet. Nó có
thể xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau từ những banner tĩnh, đến những banner động
hay các hình thức có độ tương tác cao hơn như Adobe Flash hay .gif. Âm thanh hay
video đôi khi cũng được sử dụng trong các quảng cáo bằng hình ảnh.
E-mail Marketing:
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 20
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Email Marketing là một hình thức của marketing trực tiếp sửdụng email (thư
điện tử) làm phương tiện truyền thông tin tới khách hàng tiềm năng. Theo định nghĩa
rộng: mỗi một email gửi tới một khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng đều có thể coi
như là email-marketing
[2]
.
Sử dụng Email Marketing có thể rơi vào một trong hai hình thức:
Email Marketing cho phép hay được sự cho phép của người nhận (Solicited
Commercial Email): Đây là hình thức rất hiệu quả, giúp doanh nghiệp gửi đến đúng
đối tượng khách hàng, mang đến những hiệu quả nhanh chóng, xây dựng được mối
quan hệ với khách hàng.
Email Marketing không được sự cho phép của người nhận (Unsolicited Email
Marketing hay Unsolicited Commercial Email - UCE) còn gọi là Spam.
Marketing liên kết (Affiliate Marketing):
Marketing liên kết là hình thức mà một công ty có nhiệm vụ chi trả chi phí cho
một đơn vị quảng cáo để liên kết tới các Web sites nhằm thu hút khách hàng tiềm năng
tới trang Web của công ty (Laudon. K, Traver. C, 2013).
Hay nói cách khác thì Marketingliên kết là phương thức tiếp thị dựa trên nền
tảng Internet. Trong đó, một websitesẽ quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ cho nhiều
website khác mà được hưởng hoa hồng từ phương thức quảng bá này thông qua lượng
truy cập, doanh số bán hàng hoặc khi mẫu đăng ký được hoàn tất.
Marketing xã hội (Social Marketing):
Marketing xã hội bao gồm việc sử dụng các trang mạng xã hội và cộng đồng
nhằm xây dựng thương hiệu và nổ lực bán hàng (Laudon. K, Traver. C, 2013).
Tiếp thị truyền thông trên các mạng xã hội là một phương thức truyền thông đại
chúng (xã hội) trên nền tảng các dịch vụ trực tuyến, nghĩa là những trang web trên
Internet. Người dùng tạo ra những sản phẩm truyền thông như: tin, bài viết, hình ảnh,
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 21
2
Theo Wikipedia
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
video clips… sau đó xuất bản trên Internet thông qua các mạng xã hội hay các diễn
đàn, các blog…
Các tin, bài này được cộng đồng mạng chia sẻ và phản hồi (bình luận) nên luôn
có tính đối thoại.Đây là một xu hướng truyền thông mới khác hẳn với truyền thông đại
chúng trước đây.
Ba phương thức thực hiện chủ yếu:
Social networks:
Social networking marketing là quảng cáo trên mạng xã hội ảo.Đây là một xu
hướng ngày càng phổ biến và đang thịnh hành trong marketing hiện nay.Sự ra đời của
hiện tượng mạng xã hội đã mang lại một sự thay đổi trong cách nhiều người duyệt
web, đặc biệt là cách mà mọi người tương tác xã hội. Facebook, LinkedIn, MySpace
và Twitter là những trang web mạng xã hội phổ biến nhất trên internet hiện nay.
Blogs:
Blog là một thuật ngữ có nguồn gốc từ cặp từ “Web Log” hay “Weblog” dùng
để chỉ một tập san cá nhân trực tuyến, một quyển nhật ký dựa trên nền web hay một
bản tin trực tuyến nhằm thông báo những sự kiện xảy ra hàng ngày về một vấn đề gì
đó.
Blog Marketing là hình thức tiếp thị, quảng cáo, xuất bản nội dung online cho
thương hiệu, sản phẩm, website, sự kiện…thông qua công cụ Blog.
Marketing qua các game xã hội (Social Games Marketing):
Có nhiều loại quảng cáo trong game, sau đây là một số hình thức phổ biến:
- In-game billboard display ads (quảng cáo bảng yết thị trong game.
- Branded virtual goods (hàng hóa ảo được thương hiệu hóa).
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 22
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
- Sponsored banners (các banner được tài trợ): Logo của National Geographic
được thể hiện trong game Bola.
- Branded games (game được thương hiệu hóa): như là Farm ville, Candy Crush
Saga.
Video marketing:
Là các quảng cáo giống như trên tivi nhưng nó được trình diễn trong một trang
web quảng cáo hoặc là trước đó, hoặc trong quá trình hoặc sau một nội dung nào đó.
Công ty sẽ tiến hành thực hiện các video với các nội dung tùy thuộc vào chiến lược
marketing của mình, và sau đó sẽ đưa lên internet.
Video marketing có lẽ là hình thức marketing hiệu quả nhất chỉ đứng sau
marketing trực tiếp.Video giống như một bộ phim ngắn, qua đó doanh nghiệp có thể
truyền tải hết được những hàm ý, chiết lý kinh doanh của mình.Người tiêu dùng sẽ
đóng vai trò là một khán giả, khám phá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trực tiếp
thông qua hình ảnh, âm thanh được đưa lên video. Nó hiêu quả hơn nhiều so với việc
đưa đến tay khách hàng những tờ quảng cáo chỉ toàn chữ là chữ. Và hơn nữa việc đăng
tải video lên mạng internet là miễn phí.
% Mobile Marketing:
Mobile marketing là hình thức tiếp thị trên nền tảng điện thoại di động như
smartphone và máy tính bảng (tablet computer).
Mobile Marketing (tiếp thị di động) là việc sử dụng các phương tiện di động
như một kênh giao tiếp và truyền thông giữa thương hiệu và người tiêu dùng.
Thị trường Mobile marketing đang phát triển nhanh chóng nhờ những tiến bộ
công nghệ (đặc biệt là 3G). Mọi người thường hay di chuyển, nên số lượng người
dùng di động ngày càng tăng. Các công cụ của tiếp thị di động bao gồm: SMS, MMS,
WAP, WEB, Location-based, Bluetooth, APP, GAME,.
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 23
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
Ngày nay, mỗi người đều có một ID duy nhất, đó chính là số mobile.Dịch vụ
SMS bùng nổ tại Việt Nam từ 2002.Mạng truyền số liệu di đông tốc độ cao (mạng di
động 3G) đã được triển khai trên toàn quốc từ 2010. Khách hàng đã dùng mobile để
truy cập Internet, đọc tin, chat, email, Chi phí cho các dịch vụ đã giảm rất thấp.Đây
chính là thời kỳ của dịch vụ Di động bùng nổ, là cơ hội kinh doanh của các Doanh
nghiệp.
Mobile Marketing không chỉ là một xu thế truyền thông mới.Nó đang thực sự
trở thành một công cụ rất hiệu quả trong việc chăm sóc khách hàng.Thực tế đã chứng
minh, mobile giúp tăng hiệu quả làm việc của nhân viên, đặc biệt là bộ phận Sales và
Marketing.
Khảo sát tương tự từ Nielsen cho thấy 70% người tiêu dùng tại Việt Nam sử
dụng điện thoại di động và 42% trong số đó đang có nhu cầu chuyển sang dùng
smartphone. Thống kê trên được thực hiện tại hơn 39 quốc gia ở châu Á và Thái Bình
Dương, theo đó người Việt chúng ta vẫn thường tham khảo ý kiến của người thân,
đồng nghiệp trước khi mua điện thoại. Và 39% trong số đó cho biết họ hay tìm kiếm
thông tin sản phẩm tại các cửa hàng, 6% thông qua nội dung trên các tờ rơi. Được biết,
lượng thuê bao di độngđăng ký mới tại Việt Nam đã tăng vọt trong những năm gần
đây và đến cuối tháng 7 năm 2012 chúng ta đã có tổng cộng 121 triệu thuê bao di
động.
A Offline Marketing:
Offline marketing là hình thức tiếp thị dựa trên các phương tiện như Tivi,
Radio, các tờ báo…
Hình thức tiếp thị này có thể tiếp cận nhanh chóng tới khách hàng thông qua
các quảng cáo trên Tivi, Radio.Các mẫu quảng cáo sẽ được phát xen kẽ trong các
chương trình phát thanh, truyền hình đang phát sóng.Tùy thuộc vào mục tiêu và đối
tượng khách hàng mà doanh nghiệp muốn hướng đến, các nhà marketing sẽ có mẫu
quảng cáo khác nhau. Đồng thời, tùy vào quy mô doanh nghiệp và chi phí cho quảng
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 24
Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên GVHD: TS. Nguyễn Quang Trung
cáo mà các doanh nghiệp sẽ chọn thời gian phát sóng quảng cáo cho sản phẩm của
mình, tần suất quảng cáo trong ngày, thời lượng cho mỗi lần quảng cáo…
Mặt khác, các nhà làm marketing cũng rất quan tâm đến các mẫu quảng cáo
được in trong các bài báo hàng ngày.Việc lựa chọn trang báo nào cũng là điều mà các
doanh nghiệp chú ý.
2.3. Kế hoạch marketing đa kênh của Trung Nguyên:
Trong thời đại phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là mạng lưới
Internet được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu. Kéo theo đó là rất nhiều ứng dụng được
phát triển dựa trên nền tảng của Web và internet.
Qua quá trình phân tích, đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu và những cơ
hội, thách thức mà công ty chúng tôi (cà phê Trung Nguyên) gặp phải. Đồng thời,
chúng tôi hiểu rõ về thị trường cà phê hiện tại cũng như hướng phát triển sắp tới của
thị trường này, để từ đó chúng tôi có những chiến lược kinh doanh cụ thể cũng như kế
hoạch marketing cho dòng sản phẩm của công ty nhằm tăng doanh số và nâng cao
hình ảnh thương hiệu trong mắt người tiêu dùng.
Nắm bắt được xu thế phát triển của thời đại, hiểu rõ sự cạnh tranh là tất yếu và
làm thế nào để Trung Nguyên chúng tôi vượt qua những đối thủ trong ngành.Đó là
một “cuộc chiến sống còn” mà chúng tôi không được quyền lùi bước.
Trong bối cảnh đó, Trung Nguyên đã quán triệt ngay từ đầu là phải cạnh tranh
khốc liệt ngay trên sân nhà và từng bước vươn tầm ra thế giới.Trong rất nhiều kế
hoạch mà chúng tôi đã đề ra, thì kế hoạch marketing đa kênh được chúng tôi đặc biệt
quan tâm.Vì các kênh này giúp công ty tiết kiệm được rất nhiều chi phí và kết quả
mang lại vượt ngoài sự mong đợi của chúng tôi.
Trung Nguyên không chỉ marketing bằng những hình thức truyền thống, mà
còn thực hiện linh hoạt, uyển chuyển, kết hợp nhiều kênh marketing lại với nhau để
hiện thực hóa mục tiêu của mình. Sự kết hợp này đòi hỏi phải có một kế hoạch rõ ràng,
HVTH: Trần Trung ChuyểnTrang 25