Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài kinh doanh thời trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.43 KB, 41 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E - LEARNING
------------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài:

KINH DOANH THỜI TRANG

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phan Thế Công
Học viên: Nguyễn tấn Tuấn
Lớp: D8’
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Hà Nội – 2012

TÓM LƯỢC

1


MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mơ hình mơi trường của cơng ty......................................................................................12
Bảng 2.1: Bảng dự chi cho ngân sách marketing của doanh nghiệp................................................17


Bảng 3.1: Doanh thu dự kiến...........................................................................................................18
Bảng 3.2: Chi phí dự kiến.................................................................................................................19
Bảng 3.3: Bảng báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh dự kiến....................................................22
Bảng 3.4: Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến.........................................................................22
Bảng 3.5: Bảng cân đối kế tốn dự kiến...........................................................................................23
Hình 4.1: Mơ hình kế hoạch hóa nguồn nhân lực:...........................................................................30
Bảng 4.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy....................................................................................................32

2


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế của đất nước đang phát triển rất nhanh, thu nhập của
người dân đã được nâng cao rất nhiều.Cùng với q trình đó, nhu cầu của đại bộ
phận người dân đã được nâng cao.Những năm trước đây, chúng ta mới chỉ có ước
mơ là “ăn no mặc ấm” thì bây giờ mọi chuyện đã thay đổi.Mọi người đều có một
cách suy nghĩ là “ăn ngon mặc đẹp”. Đó cũng chính là một mục tiêu mà cuộc sống
hiện đại mang lại. Trong đại bộ phận những người này thì tầng lớp thanh niên
chiếm một tỉ lệ đáng kể.Những người này đến với thời trang với một mong muốn
rất chính đáng đó là làm đẹp cho bản thân và thể hiện sự tôn trọng đối với người
khác.Mặt khác như chúng ta biết thì tầng lớp thanh niên cịn được biết đến là lứa
tuổi mà lúc tình yêu thăng hoa.Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng muốn khi xuất
hiện trước đám đơng hay bước tới văn phịng làm việc với một phong cách lịch
lãm ,hiện đại và rất sang trọng , mà theo chúng tơi thì thời trang là một yếu tố có
thể làm được điều đó.Giả sử, lúc xuất hiện trước đám đơng,bạn khốc trên mình
những bộ quần áo veston, phối với những chiếc áo sơ mi trẻ trung và cả những họa
tiết phù hợp và bổ sung cho nhau tạo thành một tổng thể làm cho người đối diện
biết được rằng bạn thuộc đẳng cấp nào trong xả hội. Đó chính là lúc thời trang
thay bạn nói lên tất cả.Từ những suy nghĩ trên chúng tôi đã nảy ra ý tưởng kinh
doanh về thời trang veston cho nam và nữ. Do đó cơng việc chính của chúng tơi

bây giờ là làm sao để có được sự ủng hộ của khách hàng và điều này chính là mục
đích cần đạt được của dự án.Với sự tăng lên về nhu cầu như thế này thì khách
hàng bây giờ có một trình độ thẩm mỹ rất cao.Ngồi ra sự xuất hiện của nhiều cửa
hàng đã tạo nên một sức ép khá lớn cho sự thành công của dự án mà chúng tơi đã
vạch ra.Nhưng khơng phải vì thế mà chúng tôi bỏ cuộc.Trong suy nghĩ với tư cách
là người chủ dự án thì chúng tơi ln mang trong mình một tinh thần rất cao nhằm
đem đến cho khách hàng sự lựa chọn tốt nhất. Mặt hàng thời trang là một trong
những mặt hàng có sự thay đổi nhanh của thị hiếu khách hàng. Nó khơng chỉ
mang lại những khó khăn và thách thức mà cịn là yếu tố có thể tạo nên lợi thế so
sánh của cửa hàng chúng tơi. Vì thế mà đây cũng là một trong những yếu tố sẽ
được chúng tôi khai thác triệt để. Nhận thức được rằng là một cửa hàng mới xuất
hiện trên thị trường nên chúng tôi ý thức được rằng mình cần phải có một cái gì đó
là của riêng mình thì khách hàng mới sẽ đến với mình và ủng hộ mình một cách
nhiệt tình nhất. Do đó địi hỏi chúng tơi phải tạo ra sự khác biệt hố trong tất cả
mọi lĩnh vực từ chất lượng đến phong cách phục vụ và cả cách bố trí cửa hàng.
Những điều này sẽ được chúng tôi đề cập kĩ trong những phần sau của dự án. Bây
giờ chúng tôi muốn giới thiệu vài nét sơ lược về cửa hàng chúng tơi:
• Tên cửa hàng: veston style
• Lĩnh vực kinh doanh: Thời trang
• Sản phẩm kinh doanh: Quần áo vest cho nam và nữ
• Mơ hình doanh nghiệp: Cửa hàng nhỏ+ bán online

3


Không ai trong lĩnh vực kinh tế không thấm nhuần câu nói”phi thương bất
phú”mặt dù khơng ít người thành cơng trong lỉnh vực kinh doanh và cũng có lấm
nhiều người thất bại,mục đích cuối cùng của kinh doanh là việc kiếm tiền như thế
nào mà thôi,Tiền không phải là tất cả, không phải cứ nhiều tiền là hạnh phúc, đúng
thế. Nhưng tiền là phương tiện để chúng ta dễ đạt tới hạnh phúc. Tiền tạo điều kiện

để chúng ta có một sức khoẻ tốt, để chúng ta được yên tâm, để chúng ta có điều kiện
học tập và giải phóng chúng ta ra khỏi nhiều mối quan tâm vụn vặt của cuộc sống.
Chính vì thế em khơng coi thường đồng tiền, đó là quan điểm của em sau thời gian
học tập và đào tạo trong môi trường trở thành một nhà kinh doanh, một nhà quản lý
với khao khát làm giàu mãnh liệt, được chủ động với chính đồng tiền của mình. Tự
kinh doanh, đó chính là con đường dẫn em tới sự tự chủ với số phận của mình, có
cơ hội hưởng một cuộc sống hạnh phúc. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã truyền đạt cho em rất nhiều những bài học kinh doanh quý báu trong thời gian
học tập tại trường, đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS. Phan Thế Công đã tận
tình hướng dẫn giúp em hồn thành bài thực tập tốt nghiệp này.
1.

Tính cấp thiết của đề tài:

Thời trang, rất đơn giản và hầu như ai cũng biết rằng thị trường thời trang phụ
thuộc và gắn liền với thị hiếu. Mà sở thích và thị hiếu của con người lại thay đổi liên
tục. Do vậy thế giới thời trang cũng đổi thay thường xuyên và rất nhanh chóng.
2.

Mục đích nghiên cứu:
Tìm cơ hội kinh doanh mới cho Lĩnh vực thời trang veston in Việt Nam

3.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Tất cả Tầng lớp thanh niên và trung lưu ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và
chủ yếu khu vực Hà Nội

4.


Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống,

5.

Ng̀n sớ liệu và dữ liệu nghiên cứu:
Dựa vào các báo cáo của các công ty thời trang, dữ liệu trên các trang báo điện
tử như: vnexpress.net, dantri.com, 24h.com.vn...

6.

Kết cấu báo cáo:
Phần nội dung gồm 5 chương:
Chương 1: Kế hoạch tổng quan.
Chương 2: Kế hoạch marketing.

4


Chương 3: Kế hoạch tài chính.
Chương 4: Kế hoạch nhân sự.
Chương 5: Dự phòng rủi ro.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1.

GIỚI THIỆU VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH:
Nhiều người nghĩ rằng thời trang thì khơng cần thiết cho nam giới, nhưng thật
ra thì khơng phải như vậy. Quần áo khơng chỉ là quần và áo, mà nó cịn thể hiện
được nhiều thứ: con người, gu thẩm mỹ, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức và
cá tính… Nó là ấn tượng ban đầu khi bạn gặp một ai đó. Cũng chỉ vì suy nghĩ

như bạn nói mà phụ nữ ln để cho đàn ơng ăn mặc luộm thuộm, xấu xí. Chính
đàn ông cũng bị ảnh hưởng bởi quan điểm này mà ít khi chú ý đến những gì
mình đang
mặc.

Trong xã hội
hiện
đại,
cơng nghiệp
hố cao, đời
sống
nhân
dân
càng
được
cải
thiện thì nhu
cầu làm đẹp,
nhu cầu về
thời
trang
cũng
ngày
càng
được
coi
trọng,
may mặc và
thời trang có
một vị thế vơ

cùng
quan
trọng. Người
ta khơng chỉ
mặc đủ mà
cịn phải mặc đẹp, hợp mốt. Rất nhiều các cơng ty may ra đời với nhiệm vụ sản
xuất, kinh doanh mặt hàng may mặc, cạnh tranh gay gắt với nhau về giá thành,
chất lượng và kiểu dáng, mẫu mã.
Bởi vì đã có rất nhiều nhãn hiệu thiết kế trong nước dành riêng cho nữ
rồi. Từ những nhãn hiệu cao cấp đến những nhãn hiệu bình dân, phụ nữ có đủ

5


cả. Bạn hãy nhìn một vịng thị trường thời trang mà xem, hầu như chẳng có
nhãn hiệu nào dành riêng cho nam cả. Nếu không là sơ mi quần tây, thì tồn là
hàng nhái Trung Quốc. Mà nhu cầu mặc đẹp thì nào phải của riêng ai. Thế nên
tơi mới quyết định làm một nhãn hiệu thời trang đúng nghĩa dành riêng cho
nam.đó là veston nam ,nơi hình ảnh người đàn ông được khẳng định đẳng cấp,
1.2.

TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH

1.2.1 Tầm nhìn: Trở thành cơng ty thành cơng trên con đường chinh phục đỉnh
cao về thời trang Veston
1.2.2
1.3.

Sứ mệnh: LỊCH LÃM VÀ ĐẴNG CẤP
CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP


Sau thời gian nghiên cứu rỏ tình hình thời trang hiện nay,chúng tơi đã cho ra
đời dịng sản phẩm Veston phù hợp với người việt nam vả khí hậu ở việt nam,ngoài
những kiễu dáng phù hợp với gu người mặc chúng tơi cịn nghiên cứu đến chất liệu
để phù hợp với thời tiết gió mùa nhiệt đới,

-

Veston thống khí:

6


Đây là dòng sàn phẩm giúp người mặc cảm thây mác mẻ với thời tiết nong
ấm.được thiết kế 1 lớp mỏng với chất liệu wool giúp người mặc cảm thấy
mất mẽ,

7


-Veston dạ hội ;

Chủng loại được nhẹ nhàng còn kết hợp với sự lịch lãm,

8


1.4.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP


1.4.1

Mục tiêu:
Xây dựng thương hiệu vững mạnh đối với ngành thời trang

1.4.2

Nhiệm vụ:

-

Nghiên cứu thị trường,

-

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm,

-

Lập kế hoạch marketing,

-

Lập kế hoạch nhân sự,

-

Lập kế hoạch tài chính,


-

Dự phịng rủi ro.

1.5.

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH CƠNG
1.5.1

Cơ cấu giá bán:

-

Với chính sách xây dựng thương hiệu riêng, mang đến cho người tiêu dùng
mức giá phù hợp. Giá Veston 1,000,000vnd đến 1,200,000vnd

-

Đây là điểm khác biệt quan trọng giữa quần Veston của chúng tôi với hàng
loạt các cửa hàng thời trang veston hiện nay. Hệ thống hàng chất lượng cao
sẽ giúp các sản phẩm của chúng tơi nhanh chóng đến với khách hàng, qua đó
khách hàng có thể thỏa sức lựa chọn những Veston u thích mà khơng phải
q bận tậm về giá.

1.5.2

Phong cách thiết kế:

Với phong cách “Lịch lãm và đẳng cấp”
Trang phục vest dành cho nam giới luôn mang đến một phong cách hiện đại

lịch lãm. Mùa Thu – Đông cánh mày râu lại được dịp diện những bộ vest mới
phóng khống sang trọng trong ngày đi làm, đi dự tiệc hay trong những dịp
trọng đại.

9


Thời trang vest không chỉ thể hiện phong cách sang trọng của người đàn ơng
mà cịn đem đến cho họ sự tự tin trong các cuộc giao tiếp xã hội. Bởi vì trong
mỗi kiểu dáng vest các nhà thiết kế luôn đặt yếu tố lịch sự và trang trọng lên
hàng đầu.

Tổng thể của bộ sưu tập, nhà thiết kế lấy gam màu trầm làm chủ đạo, đặc biệt
là những điểm nhấn tinh tế tại chiếc cà vạt nhỏ đi kèm với trang sức đính
hoặc cài tạo nên vẻ lãng mạn. Đàn ông mặc vest trong những dịp trọng đại sẽ
mang đến sự trang trọng cũng như thể hiện phong cách lịch sự và bản lĩnh
đàn ông thời đại.

10


CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING
2.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.1

Phân tích mơi trường marketing của doanh nghiệp
2.1.1.1 Môi trường marketing của doanh nghiệp

Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố, những lực lượng bên trong và
bên ngồi doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động, các

quyết định của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc
duy trì mối quan hệ gi a doanh nghiệp và khách hàng.
2.1.1.2 Các mơ hình phân tích mơi trường marketing của doanh nghiệp
Môi trường marketing gồm môi trường marketing vi mô và môi trường
marketing vĩ mô:
-

Môi trường marketing vi mô: Bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến
doanh nghiệp và nó ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ
khách hàng. Đó là những nhân tố nội tại của công ty: Các kênh Marketing,
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, tổ chức trung gian và công
chúng trực tiếp.

-

Môi trường marketing vĩ mô: Bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính
chất xã hội rộng lớn, chúng có tác động ảnh hưởng tới tồn bộ mơi trường
marketing vi mô và các quyết định marketing khác của doanh nghiệp. Môi

11


-

trường marketing vĩ mô bao gồm tập hợp các yếu tố: Nhân khẩu học, kinh tế,
tự nhiên, chính trị, cơng nghệ, kỹ thuật...
Các yếu tố tâm
lý & xã hội

Áp lực từ

người
cung cấp

Áp lực từ
thương
trường

Các yếu tố
kỹ thuật

Các yếu tố chính trị
và luật pháp

Doanh
nghiệp

Áp lực từ đối
thủ cạnh
tranh

Áp lực từ
Khách
hàng

Các yếu tố
kinh tế

Hình 2.1: Mơ hình mơi trường của cơng ty

2.1.2


Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường
2.1.2.1 Phân đoạn thị trường

Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các
nhóm trên cơ sở những đặc điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc tính hay
hành vi.
Phân đoạn thị trường theo nhu cầu: Trẻ trung, năng động, sáng tạo, đẳng cấp
-

Trẻ trung, năng động: với thiết kế tập trung vào lớp trẻ, đa dạng về chủng loại.

-

Sáng tạo: Các bạn trẻ có thể được tư vấn và tạo ra sản phẩm theo ý riêng của
mình và kết hợp với phong cách thời trang của các nhãn hang nổi tiếng.

-

Đẳng cấp: Với sản phẩm chất lượng cao và giá rẻ.

Phân đoạn thị trường theo lứa tuổi: Sản phẩm chủ yếu tập trung vào thanh
thiếu niên dựa theo sở thích thích sành điệu, cá tính và thích những điều mới lạ.
2.1.2.2 Xác định thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu là một hoặc một vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp
lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu
kinh doanh của mình.

12



2.1.2.3 Định vị thị trường
Hà nội và Thành Phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở Việt Nam,là
nơi có mật đơ dân số lớn nhất cả nước ,chiếm tỉ lệ 2/10 trên tổng số dân cả nước
gần 100 triệu người ,Đây là địa điểm thích hợp để phát triển các quay hàng cung
cấp sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dung hàng ngày như thực phẩm
,dịch vụ ăn uống,vui chơi giải trí ,trang sức,đồ dùng thiết yếu và đặc biệt kinh
doanh thời trang.Trên thực tế có nhiều quay hàng với quy mô lớn nhỏ khác
nhau,đa dạng ,phong phú ,đã thu hút khá đơng khách hàng trong và ngồi
nước.Tuy nhiên đa số các shop thời trang tập trung kinh doanh thời trang nử,các
mặt hàng dành cho nam cịn ít nên chưa đáp ứng hết thị hiếu của nam giới về u
hướng thời trang ,đặc biệt là chủng loại thời trang veston nam ,hiện nay trên lãnh
thổ việt nam vẫn chưa được sử dụng rộng rãi,
Định vị thị trường (xác định vị thế trên thị trường mục tiêu): là thiết kế sản
phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị
trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
2.1.3

Mục tiêu marketing

Tạo ra sản phẩm đẹp, đẳng cấp, chất lượng cao, giá rẻ và trở thành doanh
nghiệp hàng đầu trong linh vực thời trang Veston.
2.1.4

Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix)
2.4.1.1 Chiến lược sản phẩm

Hầu như đối với các doanh nghiệp điều có bí quyết riêng để tạo nên thương
hiệu của mình, tuy nhiên, với phương pháp làm cho khách hàng khi đến cửa hàng
của mình thấy được vẻ cuốn hút dựa vào phương pháp tạo ra sản phẩm sẽ tạo ra lợi

thế không nhỏ đối với khách hàng.
2.4.1.2 Chiến lược giá
Đối với các sản phẩm được tạo ra từ các thương hiệu nỗi tiếng hay các
thương hiệu đang tồn tại ở nước ta thì giá của các sản phẩm này thường rất cao. Với
phương châm tạo ra sản phẩm chất lượng cao nhưng giá rẻ kết hợp với sự tư vấn từ
các chuyên gia sẽ tạo ra hiệu ứng mạnh cho khách hàng.
2.4.1.3 Chiến lược phân phối
Nội dung cơ bản của chiến lược phân phối trong marketing sản phẩm mới là
thiết kế và quản lý mạng lưới trong giai đoạn đầu doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị
trường.
2.4.1.4 Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing)
Các phương pháp xúc tiến bán hàng:
-

Bán hàng trực tiếp,

13


-

Hổ trợ bán hàng,

-

Vai trò của đội ngủ bán hàng.
2.4.1.5 Ngân quỹ marketing

Doanh nghiệp dự định dành 20% tổng doanh thu bán hàng cho ngân quỹ
marketing trong năm đầu và 10% ngân quỹ cho các năm tiếp theo.

2.2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING
2.2.1 Tổng quan kế hoạch Marketing
Trên thế giới marketing ra đời gắn liền với trao đổi hàng hóa bởi và để trao
đổi lâu dài với các đối tác cần thực hiện các hoạt động marketing. Tuy nhiên,
marketing thực sự xuất hiện khi cạnh tranh xuất hiện.
Trong cơ chế thị trường, sản xuất luôn gắn liền với cơ chế thị trường và quá
trình tìm kiếm giải pháp tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy sản xuất kinh doanh làm cho
marketing phát triển hơn.
Ngày nay marketing càng hoàn thiện hơn do khơng chỉ gắn với tiêu thụ sản
phẩm mà cịn chú trọng tới các khâu trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất.
2.2.2 Phân tích mơi trường
2.2.2.1 Phân tích thị trường
Thị trường luôn thay đổi và doanh nghiệp phải ln theo sát những thay đổi
đó để có những chiến lược, chiến thuật phù hợp và nhanh nhạy. Phân tích thị trường
là một trong những lý do đầu tiên và quan trọng nhất để lập kế hoạch kinh doanh.
Việc phân tích thị trường cần thực hiện ít nhất một lần/năm.
Các thị trường mà doanh nghiệp cần thực hiện phân tích là thị trường tiềm
năng, thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh...
2.2.2.2 Phân tích SWOT
S (ĐIỂM MẠNH)
-

Là ý tưởng kinh doanh
mới chưa xuất hiện trên
thị trường,

-

O (CƠ HỘI)
-


Phù hợp với xu thế thời
trang của tầng lớp thanh
thiếu niên,

-

14

Chiếm lĩnh thị trường khu
vực thành thành phố Hồ
Chí Minh và thành phố Hà
nội,
Các mối quan hệ tốt với
các nhà cung ứng,


-

W (ĐIỂM YẾU)
-

-

Đội ngũ kỹ thuật nhiều
năm kinh nghiệm trong
nghề.

Thị trường thời trang đang
phát triển rất nhanh ở Việt

Nam.

T (THÁCH THỨC)
-

Khó khăn trong giai đoạn
đầu về việc thuyết phục
khách hàng chọn sản
phẩm của cơng ty thay vì
chọn sản phẩm ở các
thương hiệu nổi tiếng.

Có nhiều đối thủ cạnh
tranh về thương hiệu và
giá bán

2.2.2.3 Phân tích các rủi ro từ mơi trường bên ngoài
-

Lạm phát cao khiến cho đồng tiền mất giá, các dịch vụ gia tăng khiến giá sản
phẩm khó ổn định

-

Sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ bằng nhiều phương pháp và thủ đoạn
không lường trước được.

2.2.3

Chiến lược Marketing

2.2.3.1 Thị trường mục tiêu

Trong thời đại ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh
lại khơng muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Do đó, để tăng hiệu quả
kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để
để quản bá mẫu mã sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất
và hiệu quả nhất và khơng có giải pháp nào tốt hơn là áp dụng marketing vào hoạt
động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để doanh nghiệp có thể chọn được một vị trí trên thị trường thì thật
là khó bởi lẽ khơng phải chì có mình họ chiếm lĩnh trên thị trường mà trước mắt họ
cịn rất nhiều đối thủ cạnh tranh có cùng cách thức lôi kéo khách hàng rất tinh vi và
khôn khéo. Cho nên phân đoạn thị trường là rất quan trọng cho việc xác định cho
mình một tư cách riêng, hình ảnh riêng để khẳng định khả năng vốn có của doanh
nghiệp một cách hiệu quả nhất.
Với phương châm tạo ra sản phẩm chất lượng cao và giá rẽ tập trung vào đối
tượng là thanh thiếu niên. Việt nam chúng ta với phần lớn là dân số trẻ tập trung vào
các khu cơng nghiệp và trường học do đó thị trường chính mà chúng tơi hướng vào
là cán bộ cơng nhân viên ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Biên
Hòa.
2.2.3.2 Định vị thị trường

15


-

Định vị thị trường hay định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu là nổ lực
cho thiết kế sản phẩm để tạo nên hình ảnh khác biệt trong tâm trí khách
hàng.


-

Tạo ra những giá trị lợi ích khác biệt ngồi lợi ích cơ bản của sản phẩm để
khẳng định những lợi ích khác biệt có thể mang đến cho khách hàng.

-

Kết hợp với truyền thông và sự trải nghiệm của quá trình tạo sản phẩm để
khẳng định những giá trị khác biệt đó.

-

Lựa chọn các chiến lược marketing và xây dựng chương trình marketing cụ
thể để giúp sản phẩm đạt được vị trí đã chọn.
2.2.3.3 Chiến lược sản phẩm

Với chiến lược tạo ra cho khách hàng những sản phẩm đẳng cấp hơn nhưng
giá rẻ hơn so với các thương hiệu nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước, đồng
thời có thể tạo riêng cho khách hàng những sản phẩm riêng cho mình với số lượng
đơn chiếc là một ưu thế không hề nhỏ đối với doanh nghiệp.
2.2.3.4 Chiến lược giá
Việc xác định giá được căn cứ theo nguồn nguyên vật liệu sẵn có tại Việt
Nam và một số nguyên vật liệu chun dùng ở nước ngồi do đó có thể đảm bảo
được giá thấp hơn các đối thủ, cùng với đó là kinh nghiệm nhiều năm của lực
lượng kỹ thuật nên có thể tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng đồng đều.
Tuy nhiên, khi xác định giá bán cũng phải nghiên cứu tới các nguồn tin
như:
-

Chi phí tăng do giá nguyên vật liệu tăng,


-

Chi phí tăng do lạm phát
2.2.3.5 Chiến lược phân phối

Có hai kênh mà doanh nghiệp dung để phân phối đến người tiêu dung là: đặt
hàng trực tiếp tại doanh nghiệp hoặc thông qua các đại lý cửa hàng và wedsite của
thương hiệu. Ngoài ra doanh nghiệp còn áp dụng các dịch vụ sau bán hàng như tư
vấn kỹ thuật cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm gặp vấn đề khó khăn về chất
lượng cũng như các phàn nàn khác.
2.2.3.6 Chiến lược xúc tiến bán
Doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ xúc tiến bán hàng như:
-

Lập wedsite bán hang trực tuyến

-

Lập các băng rôn quảng cáo,

16


-

In ấn các tài liệu marketing,

-


Quảng cáo trên các báo, website...

-

Lập phịng tư vấn riêng cho khách hàng tại cơng ty.

2.2.4

Ngân quỹ marketing

Doanh nghiệp dự định dành 20% doanh thu bán hàng vào ngân quỹ
marketing và 10% ngân quỹ cho các năm tiếp theo.
Kế hoạch chi cho marketing trong 2 năm đầu như sau:
Bảng 2.1: Bảng dự chi cho ngân sách marketing của doanh nghiệp

Sản phẩm

veston(Quầ
n+áo)
Tổng
doanh thu
Ngân sách
marketing
Quảng cáo
trên báo +
truyền hình
Quảng cáo
tại địa
phương
In ấn

Chăm sóc
khách hàng
Dự phịng

Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
T7 - T12
T1 - T6
T7 - T12
T1 – T6
Số
Số
Số
Đơn Số
lượ
lượ
lượ
lượ
giá
ng
ng
ng
ng
(cái Thành (cái
Thành
(cái
Thành
(cái
Thành

)
tiền
)
tiền
)
tiền
)
tiền
800,0 1,00 800,000, 1,30 1,040,000 1,80 1,440,000 2,50 2,000,000
00
0
000
0
,000
0
,000
0
,000
800,000,
1,040,000
1,440,000
2,000,000
000
,000
,000
,000
157,600,
246,800,0
151,600,0
197,000,0

000
00
00
00
47,280,0
00

74,040,00
0

45,480,00
0

59,100,00
0

23,640,0
00
23,640,0
00
31,520,0
00
31,520,0
00

37,020,00
0
37,020,00
0
49,360,00

0
49,360,00
0

22,740,00
0
22,740,00
0
30,320,00
0
30,320,00
0

29,550,00
0
29,550,00
0
39,400,00
0
39,400,00
0

17


CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
3.1

ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP


3.1.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận
3.1.1.1 Doanh thu
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là quá trình tạo ra doanh thu
cho doanh nghiệp. Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp thu được trong một thời kỳ nhất định từ các hoạt động kinh doanh.
Doanh thu của doanh nghiệp thường bao gồm hai bộ phận: doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ (hay còn gọi là doanh thu tiêu thụ) và doanh thu
hoạt động tài chính.
Bảng 3.1: Doanh thu dự kiến
Stt

Đơn
giá

1. Hà Nội
Tháng
1
350000
Tháng
2
350000
Tháng
3
350000
Tháng
4
350000
Tháng
5
350000

Tháng
6
350000
Tháng
7
350000

Quần
vnd
350000
Số
lượng
Thành
(cái)
tiền (1)

vnd
Số
lượng
(cái)

Áo
800000

Tổng
1150000

Thành tiền
(2)


(1) + (2)

100 35,000,000

800,000

50

40,000,000

75,000,000

100 35,000,000

800,001

80

64,000,080

99,000,080

100 35,000,000

800,002

120

96,000,240


131,000,240

100 35,000,000

800,003

100

80,000,300

115,000,300

100 35,000,000

800,004

100

80,000,400

115,000,400

100 35,000,000

800,005

100

80,000,500


115,000,500

100 35,000,000

800,006

100

80,000,600

115,000,600

18


Tháng
8
350000
Tháng
9
350000
Tháng
10
350000
Tháng
11
350000
Tháng
12
350000

Doanh thu (1)
2. Ho Chi Minh
Tháng
1
350000
Tháng
2
350000
Tháng
3
350000
Tháng
4
350000
Tháng
5
350000
Tháng
6
350000
Tháng
7
350000
Tháng
8
350000
Tháng
9
350000
Tháng

10
350000
Tháng
11
350000
Tháng
12
350000
Doanh thu (2)
Tổng doanh thu

100 35,000,000

800,007

100

80,000,700

115,000,700

100 35,000,000

800,008

100

80,000,800

115,000,800


100 35,000,000

800,009

100

80,000,900

115,000,900

100 35,000,000

800,010

100

80,001,000

115,001,000

100 35,000,000

800,011

100

80,001,100

115,001,100

1,340,006,620

50 17,500,000

800,000

50

40,000,000

57,500,000

50 17,500,000

800,000

50

40,000,000

57,500,000

100 35,000,000

800,000

50

40,000,000


75,000,000

100 35,000,000

800,000

100

80,000,000

115,000,000

120 42,000,000

800,000

100

80,000,000

122,000,000

150 52,500,000

800,000

100

80,000,000


132,500,000

100 35,000,000

800,000

100

80,000,000

115,000,000

150 52,500,000

800,000

100

80,000,000

132,500,000

200 70,000,000

800,000

150 120,000,000

190,000,000


200 70,000,000

800,000

150 120,000,000

190,000,000

200 70,000,000

800,000

150 120,000,000

190,000,000

200 70,000,000

800,000

200 160,000,000

230,000,000
1,607,000,000
2,947,006,620

3.1.1.2 Chi phí
Bảng 3.2: Chi phí dự kiến
Stt
Loại thiết bị

1. Chi phí cho cửa hàng

Đơn vị

Số lượng

19

Đơn giá

Thành tiền


Tài sản cố định
1
Tiền đầu tư mặt bằng
1
Lắp đặt bàn ghế
2
Trang trí
2.Chi phí hàng tháng
1
Thuê mặt bằng
1
Trả lương nhân viên
2
Trả lương bảo vệ
7
Chi phí marketing
4

Điện
5
Nước
9
Chi phí khác
Tổng (2)
Tổng chi phí (1)+(2)

Cái
Bộ
Bộ

2
2
2

40,000,000
20,000,000
12,000,000

Cái
Người
Người
Lần
kw
M3
Lần

2
8

2
1
300
15
1

40,000,000
40,000,000
24,000,000
104,000,000
30,000,000
20,000,000
6,000,000
26,266,000
522,000
165,000
10,000,000
92,953,000
196,953,000

15,000,000
2,500,000
3,000,000
26,266,000
1,740
11,000
10,000,000

3.1.1.3 Giá thành sản phẩm
a.

Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi
phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoành thành việc sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm.
b.
Phân loại giá thành: căn cứ vào phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, có thể phân biệt giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành toàn bộ của
sản phẩm tiêu thụ.
-

Giá thành sản xuất: là là tồn bộ chi phí ma doanh nghiệp phải bỏ ra để
hoành thành việc sản xuất sản phẩm. Giá thành sản xuất bao gồm các khoản
chi phí:
• Chi phí vật tư trực tiếp.
• Chi phí nhân cơng trực tiếp
• Chi phí sản xuất chung.

-

Giá thành tồn bộ sản phẩm: là tồn bộ chi phí ma doanh nghiệp phải bỏ ra
để hoàn thành việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm và có thể được xác
định theo cơng thức sau:
Giá thành tồn bộ
của sản phẩm
=
hàng hóa, dịch vụ

Giá thành sản
xuất sản phẩm +
hàng hóa, dịch vụ


3.1.1.4 Lợi nhuận

20

Chi phí bán
hàng

+

Chi phí quản
lý doanh
nghiệp


Lợi nhuận là kết quả tài chính của các hoạt động mà doanh nghiệp hoạt động
trong kỳ. Từ gốc độ của doanh nghiệp có thể thấy lợi nhuận của doanh
nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu hay thu nhập và chi phí mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để đạt được số doanh thu hay thu nhập đó.
Lợi nhuận

=

Doanh thu hay
thu nhập

-

3.1.2 Phân tích điểm hịa vốn

Chi phí tạo ra

doanh thu hay
thu nhập

Điểm hồn vốn: là điểm tại đó doanh thu bằng chi phí tức là doanh nghiệp
khơng bị lỗ và khơng có lãi. Khi xem xét điểm hồn vốn người ta có thể
phân biệt hai trường hợp: Điểm hồn vốn kinh tế và điểm hồn vốn tài chính.
-

Điểm hồn vốn kinh tế: là tại điểm đó doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất
kinh doanh bao gổm tổng chi phí biến đổi và tổng chi phí cố định kinh doanh
(chưa tính đến lãi vay vốn kinh doanh phải trả). Như vậy, tại điểm hòa vốn
kinh tế, lợi nhuận trước lãi vay và thuế bằng khơng (EBIT=0).

-

Điểm hịa vốn tài chính: là điểm tại đó doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất
kinh doanh và lãi vay vốn kinh doanh phải trả. Tại điểm hòa vốn này lợi
nhuận trước thuế của doanh nghiệp là bằng khơng (EBT=0).
Xác định điểm hịa vốn kinh tế:
Áp dụng công thức:
QH = F / (P-V)
Trong đó:
P: Giá trung bình của quần Jean nam và quần Jean nữ là: 260,000 đồng
F: tổng chi phí cố định: 540,300,000 đồng
V: chi phí biến đổi: 2,000 đồng
QH = 540,300,000 / (260,000-2,000) = 2095 cái
Xác định doanh thu hòa vốn kinh tế:
Áp dung công thức:
SH = QH x P = F / (1-V/P)
Ta có doanh thu hịa vốn kinh tế:

SH = 540,300,000 / (1-2,000/260,000) = 536,143,848 đồng

3.1.3 Các báo cáo tài chính
3.1.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

21


Bảng 3.3: Bảng báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh dự kiến

Stt
(1)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Niên độ tài chính năm 2012
Đơn vị: vnd

Chỉ tiêu

Số năm nay
Số năm trước
(2)
(3)
(4)
(5)
Doanh thu bán hàng và cung
01
2,022,000,000
cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
10
2,022,000,000
(10=01+02)
Giá vốn hàng bán
11
1,170,000,000
Lợi nhuận gộp về doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch
20
852,000,000
vụ
(20=10-11)
Doanh thu hoạt động tài chính
21

Chi phí tài chính
22
Chi phí bán hàng
23
Chi phí quản lý doanh nghiệp
24
232,263,000
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
30
619,737,000
(30=20+(21+22)-(23+24))
Thu nhập khác
31
Chi phí khác
32
Lợi nhuận khác
40
Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế
50
619,737,000
(50=30+40)
3.1.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng 3.4: Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Niên độ tài chính năm 2012

Stt
(1)


Chỉ tiêu
(2)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh
I
doanh
Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch
1
vụ và doanh thu khác
Tiền chi trả cho người cung cấp hàng
2
hóa và dịch vụ

22


(3)

01
02

Số năm nay
(4)
2,022,000,00
0
1,144,000,00
0

Đơn vị: vnd
Số năm trước

(5)


3 Tiền chi trả cho người lao động
4 Tiền chi trả lãi vay

109,400,00
0
230,770,00
0

03
04

5
6
7

II
1
2

Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp
Tiền thu khác từ hoạt động kinh
doanh
Tiền chi khác từ hoạt động kinh
doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu

Tiên chi để mua sắm, xây dựng
TSCĐ và tài sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý, nhượng TSCĐ
và tài sản dài hạn khác
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
(40=(20+30)-21)

05

-

06

-

07

-

20

537,830,000

21

490,300,00

0

22

-

30

-

40

47,530,000

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

50

700,000,00
0

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
(60=40+50)

60

747,530,000

3.1.3.3 Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản)
Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán dự kiến

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Niên độ tài chính năm 2012

Stt

Chỉ tiêu



Số năm nay

(1)

(2)

(3)

(4)

A
I

TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn
(110=120+130+140=150)
Tiền và các khoản tương đương tiền
(110=111+112)

100
110


1

Tiền

111

2

Các khoàn tương đương tiền

112

23

2,323,33
3,000
-

Đơn vị:
vnd
Số năm
trước
(5)


Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(120=121+129)
1 Đầu tư ngắn hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)

2
(2)
Các khoản phải thu ngắn hạn
III
(130=131+132+133+134)
1 Phải thu khách hàng
II

120
129
130

Trả trước cho người bán

132

3

Phải thu nội bộ ngắn hạn

133

4

Các khoản phải thu khác

134

IV Hàng tồn kho (140=141+149)


140

1

Hàng tồn kho

141

2

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

149

V

Tài sản ngắn hạn khác (150=151+152)

150

1

Chi phí trả trước ngắn hạn

151

2

Thuế GTGT được khấu trừ


152

B

Tài sản dài hạn (200=210+220+260)

200

1
2
3
II

Các khoản phải thu dài hạn
(210=211+213+219)
Phải thu dài hạn của khách hàng
Phải thu dài hạn nội bộ
Dự phòng phải thu dài hạn khó địi
Tài sản cố định (220=221+221+223+...
+229)

2,072,00
0,000

131

2

I


-

121

210

50,
000,000
2,022,
000,000
251,
333,000
251,
333,000
490,30
0,000
-

211
213
219
220

1

Tài sản cố định hữu hình

221

-


Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế

222
223

2

Tài sản cố định th tài chính

224

-

Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế

225
226

490,30
0,000
490,
300,000

24

-



3
-

Tài sản cố định vơ hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế
Tài sản dài hạn khác
III
(260=261+262+268)
1 Chi phí trả trước dài hạn
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3 Tài sản dài hạn khác

227
228
229
260

-

261
262
268

Tổng cộng tài sản (270=100+200)

270

2,813,63

3,000

NGUỒN VỐN
A

Nợ phải trả (300=310+330)

300

I

Nợ ngắn hạn

310

1

Vay và nợ ngắn hạn

311

2

Phải trả người bán

312

3

Người mua trả tiền trước


313

4

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

314

5

Phải trả người lao động

315

6
7

Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
8
khác
9 Dự phòng phải trả ngắn hạn
10 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ dài hạn

330

1

2
3
4
5
6
7
8
9

Phải trả dài hạn người bán
Phải trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
Dự phịng trợ cấp mất việc làm
Dự phòng phải trả dài hạn
Doanh thu chưa thực hiện
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)

400

109,
400,000

331
332
333
334
335

336
337
338
339

B

-

316
317

II

1,484,17
0,000
1,484,17
0,000
230,
770,000
1,144,
000,000

25

319
320
323
-


500,00
0,000


×