Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.86 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỌC VIÊN: VŨ THỊ LỆ HUYỀN

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ: 601401

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2012

5


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
(1) Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng, tăng cường kinh nghiệm, chuyển
giao công nghệ, tăng cường thực tập, hỗ trợ nâng cao trình độ tin học; đáp
ứng nhu cầu đa dạng phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin – truyền
thông trong giảng dạy.
(2) Tạo ra các sản phẩm giáo dục có sự trợ giúp của máy tính mang lại hiệu
quả thiết thực, giảng dạy theo phương pháp truyền thống kết hợp với các
ưu điểm mà máy tính mang lại nhằm tạo ra các sản phẩm giáo dục có hiệu
quả cao.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phát triển chương trình bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin


trong dạy học cho giáo viên THPT Cần Thơ.

3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Phát triển chương trình bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin và
truyền thơng cho giáo viên THPT Cần Thơ thì sẽ hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng
dạy, nâng cao chất lượng dạy học trong các trường trung học phổ thông.

4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
-

Nếu chương trình bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học cho giáo viên Trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ.

4.2 Khách thể nghiên cứu:
-

Các chương trình cơng nghệ thơng tin dùng trong công tác dạy và học.

-

Giáo viên Trung học phổ thông cần đổi mới phương pháp giảng dạy với
sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
(1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về chương trình đào tạo và phát triển chương
trình đào tạo.
(2) Khảo sát thực trạng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và nhu cầu sử
dụng công nghệ thông tin của giáo viên THPT trên địa bàn Cần Thơ.


5


(3) Phát triển chương trình bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học cho giáo viên THPT tại thành phố Cần Thơ.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(1) Phương pháp điều tra, phỏng vấn, chuyên gia và quan sát:
(2) Phương pháp thống kê, phân tích dữ liệu:
(3) Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tài liệu.
(4) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:

7. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
-

Chưa phát triển tài liệu nghe nhìn.

-

Chỉ dành cho đối tượng là các giáo viên THPT.

8. NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm phục
vụ đổi mới phương thức dạy và học cho giáo viên THPT tại thành phố Cần Thơ.

9. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ VÀ CƠNG VIỆC

5



1. Window exploere
`

3. Sao chép thư mục

4.Xóa thư mục.

5. Tạo tập tin.

6. Xóa tập tin.

7. Sao chép tập tin

8. Thực hiện phần mềm

9. Bảo mật tập tin

10. Ẩn hiện thư mục

1. Soạn thảo

2. Định dạng ký tự

3. Soạn thảo hình ảnh

4. Định dạng hình ảnh

5. Định dạng tab

6. Đánh số thứ tự


7. Gõ tắt và sửa lỗi

8. Tạo bảng

9. Tạo mục lục

5. In ấn văn bản

1. Tổ chức bảng tính

2. Sử dụng các p.tốn

3. Sử dụng hàm logic

4. Trích lọc dữ liệu

5. Sắp xếp dữ liệu

6. Thống kê số liệu

7. Tìm kiếm dữ liệu

8. Thay thế dữ liệu

9. Tạo lập biểu đồ

10. In ấn bảng tính

1. Tìm kiếm với Google


2. Sử dụng hộp thư

3. Trao đổi trực tuyến

4. Download

6. Sử dụng google map

7. Tra tự điển

1. Tạo các slide

A. HỆ ĐIỀU HÀNH

2. Tạo thư mục.

2. Chèn hình ảnh

3. Chèn phim

4. Tạo hiệu ứng

7. Vẽ biểu đồ

8. Tạo câu trắc nghiệm

9. Thiết lập trình chiếu

B. SOẠN THẢO VĂN BẢN


C. XỬ LÝ BẢNG TÍNH

5. Upload

D. SỬ DỤNG INTERNET

5. Định thời gian

E. SOẠN THẢO BÀI TRÌNH DIỄN
6. Tạo liên kết slide

10. In ấn các slide

1. Sử dụng công cụ vẽ

G. THIẾT KẾ HOẠT HÌNH

3. Thao tác với bộ lọc

4. Thao tác với layer

5. Tô, vẽ ảnh

6. Thao tác với hiệu ứng

7. Thao tác mặt nạ

8. Thao tác với kênh


9.Sử dụng Pen

10. Xử lý ảnh

1.Sử dụng Color

F. THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

2. Thao tác vùng chọn

2. Sử dụng View

3. Sử dụng Option

4. Sử dụng Tools

5. Thao tác với lớp

6. Thao tác khung hình

7. Xử lý âm thanh

8. Xử lý video

9. Thiết kế chuyển động

10. Thiết kế biến hình

5



10. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
a) Tên các mơ đun

Hệ điều hành
Soạn thảo văn bản
Xử lý bảng tính
Sử dụng Internet
Soạn thảo bài trình diễn
Thiết kế đồ họa
Thiết kế hoạt hình

b. Sơ đồ cấu trúc các mô đun

Sơ đồ 3.1 Cấu trúc các mô đun

6


11. ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
a) Yêu cầu kiến thức và kỹ năng:
 Các kiến thức phổ cập trong môi trường WINDOWS hoặc LINUX;
 Các chức năng sử dụng hệ điều hành, xử lý văn bản, bảng tính điện tử và
xử lý dữ liệu, soạn thảo bài trình diễn...
 Cách thức thiết kế hình ảnh, biểu đồ… phục vụ giảng dạy
 Cách tạo hiệu ứng hoạt hình…
b) Điều kiện thực hiện môn học:
 Cơ sở vật chất: hệ thống máy vi tính, cho phép thực hành hệ điều hành; có
thể sử dụng mạng;
 Học viên là những giáo viên phổ thơng trung học; Học viên chưa có kiến

thức về tin học;
 Giáo viên: Giáo viên lý thuyết và giáo viên thực hành.
c) Mục tiêu:
 Mơn học có 2 mục tiêu chính;
 Kiến thức: Cung cấp cho học viên các kiến thức tổng quát về các chương
trình tin học phục vụ cho dạy học;
 Kỹ năng: Giúp học viên sử dụng được các công cụ các chức năng cơ bản
của các công cụ thông dụng.
d) Kết quả:
 Học viên sau khi học xong mơn học có thể dùng các kiến thức, kỹ năng đã
học;
 Ứng dụng tin học ở mức đơn giản và chung nhất vào các công việc giảng
dạy của mình;
 Sử dụng trình duyệt Web để tìm kiếm thông tin;
 Soạn thảo văn bản;
 Lập các bảng biểu tính tốn.
 Soạn bài giảng điện tử với hình ảnh trực quan và sinh động.
đ) Tự rèn luyện để có thể:
 Tự bổ sung các kiến thức, kỹ năng cho phép ứng dụng mức sâu hơn, cụ thể
hơn vào công việc giảng dạy của mình;

7


 Tự cập nhật kỹ năng khi có sự thay đổi phiên bản của công cụ phần mềm
hay công nghệ phần cứng mới.
e) Chương trình có 150 tiết. Dự kiến thời lượng cho từng nội dung như sau:
Mô đun

Nội dung mơ đun


Số tiết

1. Tạo, xóa, cập nhật mẩu tin.
2. Tạo, xóa, cập nhật thư mục.
1. Hệ điều
hành

3. Sao chép tập tin, thư mục.

10

4. Thực hiện phần mềm.
5. Một số thao tác khác.
1. Soạn thảo và định dạng ký tự.
2. Công cụ
soạn thảo
văn bản

2. Tạo và làm việc với bảng.
3. Soạn thảo hình ảnh.

20

4. Sử dụng các chức năng khác.
5. In ấn văn bản
1. Tổ chức các bảng tính.

3. Cơng cụ
xử lý bảng

tính

2. Sử dụng các hàm xử lý.
3. Sử dụng các chức năng khác.

20

4. Tạo lập biểu đồ.
5. In ấn bảng tính.
1. Tìm kiếm thơng tin với Google.

4. Sử dụng
Internet

5. Cơng cụ
soạn thảo
bài trình
diễn

2. Sử dụng hộp thư điện tử.

20

3. Trao đổi trực tuyến với Yahoo Messenger,
Skype
1. Tạo và định dạng các slide.
2. Tạo hiệu ứng cho slide.
3. Thiết lập trình chiếu.

20


4. In ấn các slide.
1. Tạo vùng, chọn ảnh.
2. Ghép hình.

6. Thiết kế
đồ họa

3. Chỉnh sửa hình.

30

4. Tạo nền nghệ thuật.
5. Xử lý ảnh.
8


Nội dung mơ đun

Mơ đun

Số tiết

1. Tạo hình ảnh.
2. Thao tác với lớp và khung hình.
7. Thiết kế
hoạt hình

3. Xử lý ảnh, âm thanh và video.


30

4. Thiết kế chuyển động và biến hình.
5. Thao tác với biểu tượng và các hiệu ứng.
Tổng

150

12. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH
Kết quả đánh giá của chuyên gia về thời lượng của chương trình
80%

74%
65%

70%

61%

60%

54%

50%

43%
43%

40% 35%


Dư, nên giảm

38%

30%
13%

10%

0%

8%

Vừa đủ

30%

26%

22%

20%

57%

22%
13%

13%


26%

thiếu, nên tăng

13%

4%

0%
Mô đun 1 Mô đun 2 Mô đun 3 Mô đun 4 Mô đun 5 Mô đun 6 Mô đun 7

Biểu đồ 3.11 Kết quả đánh giá thời lượng chương trình
Kết quả thơng kê cho thấy thời lượng các mô đun vừa đủ chiếm tỷ lệ rất cao.
Như vậy, thời lượng công việc của mô đun trong chương trình bồi dưỡng kỹ năng
ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học được người nghiên cứu xây dựng rất
phù hợp.

9


Tính khả thi của chương trinh

Tốt, có thể ban hành sử dụng
ngay

9%
30%
61%

Chấp nhận được và cần điều

chỉnh m ột số thông tin trước
khi ban hành
Cần điều chỉnh nhiều thông tin
và đánh giá lại trước khi ban
hành

Biểu đồ 3.12 Kết quả đánh giá tính khả thi của chương trình
Kết quả thơng kê cho thấy đa số đều đồng ý chương trình có thể ban hành sử
dụng ngay. Như vậy chương trình bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học được người nghiên cứu xây dựng rất thiết thực, phù hợp, có thể sử
dụng trong hè năm 2012-2013 để bồi dưỡng cho giáo viên THPT tại Cần Thơ.

13. KẾT LUẬN
13.1 Về mặt thực tiễn
Chương trình bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học đáp ứng sát với yêu cầu đổi mới pháp pháp dạy và học giúp các giáo viên soạn
thảo các bài giảng và cung cấp tài liệu học tập cho học sinh tốt hơn.
Với cấu trúc chương trình gồm 7 mơ dun được thiết kế linh hoạt nhằm tạo
điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể lựa chọn nhu cầu học tập trọn khóa hoặc lựa
chọn các mơ đun cần thiết để đáp ứng nhu cầu giảng dạy.

13.2 Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tiễn
Kết quả của chương trình có thể đưa vào sử dụng được ngay. Chương trình
khơng những áp dụng cho giáo viên các trường THPT mà cịn có thể áp dụng cho
các trường THCS, Tiểu học, Mầm non.
(Đính kèm bản đánh giá của ơng Lê Hữu Thành, Giám đốc trung tâm
Ngoại ngữ Tin học thành phố Cần Thơ về khả năng áp dụng chương trình bồi
dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học- Phụ lục 6).

14. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

10


Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, nên đề tài chỉ thiết kế chi tiết cho
từng mô đun. Nếu nghiên cứu phát triển toàn diện hơn, người nghiên cứu sẽ thực
hiện như sau:


Xây dựng chi tiết bộ tài liệu giảng dạy học tập cho các mô đun.



Phát triển tài liệu nghe nhìn và tài liệu hướng dẫn tự học.



Triển khai bồi dưỡng thực nghiệm để khẳng định tính hiệu quả chương
trình đã xây dựng.



Phát triển thêm các mơ đun: SketchPad, Crocodile, SketchPad/Geomaster
Maple/Mathenatica, Cabri, LessonEditor/VioLet, ChemWin

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1.


Chuyên đề tin học cho mọi người. NXB Hồng Đức.

2.

Flash 8. NXB Thống Kê. Nguyễn Trường Sinh (2008).

3.

Giáo trình cơng nghệ dạy học, Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM, Ngơ Anh
Tuấn (2009).

4.

Giáo trình hệ điều hành. Đại học Cần Thơ (2010).

5.

Giáo trình hệ điều hành. Đại học Huế. Ths. Nguyễn Kim Tuấn (2010).

6.

Giáo trình phương pháp giảng dạy. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM (2007).

7.

Khám phá Internet mỗi ngày. NXB Thống Kê. Việt Văn Book.

8.


Luận văn Thạc sĩ Bùi Quốc Trọng về Nâng cao hiệu quả quản lý ứng dụng
CNTT trong dạy học ở các trường phổ thông trung học trên bàn thị xã Đồng
Xồi tỉnh Bình Phước.

9.

Luận văn Thạc sĩ của Trần Thơng Tuệ về Phát triển chương trình bồi dưỡng
năng lực CNTT cho giáo viên dạy nghề ở tỉnh Bình Dương.

10. Microsoft Excel 2010. Đại học Hoa Sen. Ths Đỗ Trọng Dung, Ths Nguyễn
Vũ Ngọc Tùng (2011).
11. Microsoft Powerpoint 2010. NXB Xã Hội. Nguyễn Đình Tê (2011).
12. Nguyên tắc dạy học trực quan, K.Đ.Usinski (1824-1870).
13. Phát triển chương trình đào tạo nghề. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM. Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008).
14. Phổ cập kiến thức Internet cho mọi người. NXB Giao Thông Vận Tải. KS
Nguyễn Nam Thuận.
15. Photoshop CS4. NXB Giao Thông Vận Tải. Ngọc Trâm, Quang Huy, Ngọc
Lan.
16. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý. NXB khoa học xã
hội. Dương Thiệu Tống (2001).
17. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM. Châu Kim Lang (2002).

12


4. Sử
dụng

các
chức

18. Quyết định số: 21/2007/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy định Chương trình giáo
dục thường xun về Ứng dụng cơng nghệ thông tin – truyền thông.
19. Sử dụng Internet. NXB Thống kê. Phạm Hồng Tài (2007).
20. Tài liệu giảng dạy môn công nghệ dạy học, TS Nguyễn Văn Y.
21. Tài liệu tập huấn chương trình khung dạy nghề, chương trình nghề. Bộ lao
động Thương binh & Xã hội. Tổng cục dạy nghề.
22. Tự học Flash. NXB Lao Động. Nguyễn Trường Sinh (2010).
23. Tự học thực hành từng bước Word và các bài tập thực hành ứng dụng. NXB
Thanh Niên. Nguyễn Đức Minh (2008).
24. Viện nghiên cứu giáo dục (Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) Hội
thảo chương trình đào tạo đại học.
25. Xây dựng chương trình đào tạo và giảng dạy, Lê Ngọc Đức.

Tài liệu nước ngoài
26. Designing and Assesing coursess and curricula, TS Đỗ Duy Thịnh (dịch).
27. Development in Vocational and Technical Education – Planning, Content,
and Implimentation. Finch, Curti R. And Crunkilton, John R. curriculum
(1993).
28. Technical and Vocational education and Training for the twenty-first
century. UNESCO and ILO Recommendations (2002).

Các trang web
29.
30. Website:
31.
32.
33.

34.
35. />36. />37. />38.
39.

13



×