Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, KIỂM SOÁT VỐN, THỂ CHẾ và MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA CHÚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.2 KB, 35 trang )

Company
LOGO
GVHD: CÔ ĐINH THỊ THU HỒNG
NHÓM SVTH: NHÓM 02
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN TÀI
CHÍNH?
KIỂM SOÁT VỐN, THỂ CHẾ & MỐI TƯƠNG
TÁC GIỮA CHÚNG
Company name
NỘI DUNG
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
TÓM TẮT LÝ THUYẾT- ĐIỂM MỚI-GIỚI HẠN
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Company name
I - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mở cửa tài chính có thể dẫn đến sự phát triển thị trường vốn khi
pháp lý và thể chế được kiểm soát ở một mức độ nhất định?


Liệu việc mở rộng lĩnh vực thương mại hàng hóa có là tiền đề cho
việc mở cửa tài chính?

Sự phát triển của khu vực ngân hàng có là một điều kiện tiên quyết
cho sự tự do hóa tài chính  phát triển thị trường vốn và mối quan
hệ giữa sự phát triển ngân hàng và thị trường vốn là thay thế hay bổ
sung cho nhau?
Company name
II - TÓM TẮT LÝ THUYẾT




(Chinn Ito, 2002) Mối liên hệ giữa mở cửa tài khoản vốn, phát triển tài chính và
môi trường pháp lý/thể chế

(McKinnon, 1973; Shaw, 1973) Tự do hóa tài chính làm giảm áp lực lên việc
phải bảo vệ thị trường tài chính.

(Stulz (1999) & (Henry, 2000;. Bekaert et al, 2000, 2001) Tự do hóa tài chính
làm giảm chi phí vốn,tăng khả năng tiếp cận vốn cho các nhà đầu tư.

(Claesens et al, 2001; Stulz, 1999; Stiglitz, 2000) Tiến trình tự do hóa thường
làm tăng mức độ hiệu quả của hệ thống tài chính, loại bỏ các tổ chức tài chính yếu
kém và tạo ra áp lực lớn hơn cho việc cải cách cơ sở hạ tầng tài chính.

(Levine, Loayza, và Beck (2000)) Quy định về pháp lý và các yếu tố ràng buộc
có tác động thế nào đến sự phát triển của các định chế tài chính trung gian.

( LLSV,1997, 1998) Yếu tố pháp lý có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các giao dịch tài
chính & giải thích sự khác biệt trong mức độ phát triển tài chính giữa các quốc
gia.
Company name
II – ĐIỂM MỚI CỦA BÀI NGHIÊN CỨU


Mở rộng nghiên cứu trước đây của (Chinn Ito,2002)

Chứng minh các hệ thống tài chính với một mức độ phát triển
pháp lý/thể chế cao hơn thì về lợi ích trung bình từ tự do hóa tài
chính sẽ cao hơn, tác động tích cực của sự phát triển pháp lý/thể

chế dường như chủ yếu là từ mức độ bảo vệ cổ đông và hoàn thiện
các chuẩn mực kế toán.

Sử dụng dữ liệu đã được cập nhật và khám phá nhiều câu hỏi liên
quan đến mối liên hệ giữa sự mở cửa tài khoản vốn và phát triển
tài chính.

Điều tra các vấn đề liên quan đến trình tự của tự do hóa giữa các
dòng lưu chuyển tài chính, thương mại xuyên biên giới và trình tự
phát triển trong lĩnh vực ngân hàng và thị trường vốn.
Company name
II – GIỚI HẠN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU


Chỉ tập trung vào sự phát triển của thị trường vốn trong
nước.

Không xem xét tác động của tự do hóa tài khoản vốn trên
danh sách niêm yết ở nước ngoài của các công ty quốc tế.
Company name
III- DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU


Phân tích dữ liệu của 108 quốc gia (Có 21 nước công nghiệp và 31
quốc gia thị trường mới nổi) trong khoảng hai mươi năm từ 1980
đến 2000.

Dữ liệu của ICRG (International Country Rish Guide)

Dữ liệu LLSV (La Porta, Lopez-de-Silanes, Shleifer, and Vishny)

Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

1. Xem xét lại các tác động dài hạn của sự mở cửa tài khoản vốn vào sự phát
triển của tài chính

FD là một thước đo sự phát triển tài chính

KAOPEN đo lường sự mở cửa tài chính

X là một vector của các biến kiểm soát kinh tế, bao gồm:

Logarit thu nhập bình quân đầu người (tính theo phương pháp PPP)

Tỷ lệ lạm phát

Mở cửa thương mại

Li dùng để đo lường sự phát triển pháp lý /thể chế.
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
a/Chỉ số tư do hóa tài khoản vốn – KAOPEN
KAOPEN dựa trên 4 biến nhị phân:

K1: Biến chỉ sự hiện diện của tỷ giá hối đoái

K2: Biến chỉ sự hạn chế của giao dịch TK vãng lai

K3: Biến chỉ sự hạn chế của giao dịch TK vốn


K4: Biến chỉ ra yêu cầu miễn các khoản thu đánh vào xuất khẩu
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Để kiểm soát sự giao dịch dòng vốn (K3), nhóm tác giả sử dụng
biến SHAREk3( bao gồm năm t và 4 năm trước đó)
Vector đầu tiên của KAOPEN đó là (SHAREk3, k1, k2, k4)
Sự thay đổi của KAOPEN không chỉ đơn thuần là do SHAREk3
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Những quốc gia có sự mở cửa giao dịch
dòng vốn càng lớn thì chỉ số (KAOPEN)
càng cao
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
b/ Các đo lường phát triển tài chính
Một loạt các hồi quy được tiến hành cho mỗi biến phát triển tài chính
(FD),bao gồm:

Tín dụng cá nhân - private credit creation (PCGDP)

Vốn hóa thị trường chứng khoán (SMKC)

Tổng giá trị thị trường chứng khoán (SMTV)

Doanh thu thị trường chứng khoán (SMTO).
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
c/ Đo lường sự phát triển hành lang pháp lý và thể chế.

Biến pháp lý /thể chế có thể được phân loại thành 2 nhóm:
Nhóm thứ nhất: Các biến đo lường liên quan đến sự phát triển
chung của hệ thống pháp lý và thể chế:

LEGAL1 (Là thành phần chính đầu tiên của ba biến số khác)

CORRUPT : Mức độ tham nhũng

LAO: Mức độ về an ninh trật tự xã hội

BQ: Chất lượng hệ thống hành chính nhà nước
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Khoảng cách lớn về mức độ phát triển pháp lý và thể chế giữa các
nước công nghiệp hóa và các nước đang phát triển
Các nước thị trường mới nổi cũng đạt được một mức độ phát triển
cao hơn trong hệ thống pháp lý và thể chế so với nhóm các nước đang
phát triển.
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Nhóm thứ hai: Nhóm các biến pháp lý- liên quan đặc biệt tới
các giao dịch tài chính, bao gồm:

CREDITOR: thể hiện mức độ bảo vệ chủ nợ

ENFORCE: Chỉ số thể hiện tính hiệu quả của hệ thống pháp luật
trong việc thực thi hợp đồng

SHRIGHTS: Đo lường mức độ bảo vệ cổ đông


ACCOUNT: Chỉ số thể hiện báo cáo tổng thể tình hình hoạt
động của công ty
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Tổng hiệu ứng của sự mở cửa:
KA = ( y1 + y3L )KAOPENit-5
Trong bảng 5 -1 cột (7) và (11), hiệu ứng tổng của một đơn vị tăng lên
trong KAOPEN được tính là 0,0006 cho các nước phát triển và
0,005 cho các EMG nếu chúng ta sử dụng mỗi trung bình mẫu
con của LEGAL1, 0,74 cho nhóm trước đây và -0,28 cho sau này
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
 Sự khác biệt trong mức độ phát triển chung của hành lang pháp lý
và thể chế làm ảnh hưởng hệ số KAOPEN trong sự phát triển thị
trường vốn giữa 2 nhóm nước LDC và EMG
 Khi mở cửa tài khoản vốn thì tốc độ phát triển thị trường vốn của
các nước mới nổi khá nhanh so với các nước đang phát triển
 Các biến các biến pháp lý /thể chế liên quan đến tài chính không
thể hiện sự tác động mạnh mẽ như các biến pháp lý / thể chế chung
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Để cho mở cửa tài khoản vốn đóng góp vào sự phát triển của thị
trường vốn, các quốc gia phải được có được một mức độ phát triển
pháp lý/thể chế lớn hơn LEGAL1 = -0,68
Company name
IV- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Đối với các nước với mức trên mức ngưỡng phát triển pháp lý và thể
chế chung, KAOPEN và SMTV có một mối quan hệ dương (tích cực)

Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Đối với các nước có mức dưới ngưỡng phát triển pháp lý, không
có mối quan hệ thấy rõ giữa việc mở cửa tài khoản vốn và phát triển
thị trường chứng khoán
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Việc tự do hóa tài khoản vốn sẽ giúp cho thị trường vốn phát triển
với điều kiện phải kiểm soát được tình trạng tham nhũng và có hệ
thống luật pháp hoàn thiện
→Đó là những điều kiện mà các quốc gia cần phải thiết lập để có thể
nhận được những lợi ích do việc tự do hóa tài khoản vốn đem lại.
Company name
IV-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Hệ số KAOPENt-5 có dấu hiệu phủ định lại các thành phần khác
ở cùng mức ý nghĩa
→Nếu chỉ mở cửa thị trường tài chính mà không đi kèm với các
biện pháp khác có thể sẽ khiến thị trường vốn không thể phát
triển, tuy nhiên điều này sẽ không xẩy ra nếu như hệ thống pháp
lý được hoàn thiện

×