Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số vấn đề về phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.2 KB, 25 trang )

Đề án KT & QLCN
MụC LụC
LấI Mậ đầU ....................................................................................................... 2
I - NHữNG VấN đề CHUNG Về KHU CôNG NGHIệP ............................. 4
1. KHáI NIệM V đặC TR NG Cơ BảN CẹA KHU CôNG NGHIệP .................................. 4
2. MễC TIêU V VAI TRSS KHU CôNG NGHIệP ............................................................ 7
3. PHâN LOạI KHU CôNG NGHIệP ........................................................................... 9
II. TH C TRạNG XâY D NG V PHáT TRIểN CáC KHU CôNG
NGHIệP ậ H NẫI ........................................................................................ 11
1. VI NéT Về XâY DNG V PHáT TRIểN CáC KHU CôNG NGHIệP ậ H NẫI. ........... 11
2. ĐáNH GIá TáC đẫNG CẹA KHU CôNG NGHIệP H NẫI đếN S PHáT TRIểN NềN KINH
Tế VIệT NAM NI CHUNG V H NẫI NI RIêNG. .................................................. 14
III-MẫT Sẩ GIảI PHáP V KIếN NGHị ................................................... 18
1. THáCH THỉC V địNH H NG PHáT TRIểN KHU CôNG NGHIệP ậ H NẫI ................. 18
3. MẫT Sẩ KIếN NGHị ....................................................................................... 22
KếT LUậN ........................................................................................................ 23
T I LIệU THAM KHảO ............................................................................... 24
1
Đề án KT & QLCN
lời mở đầu
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là mục tiêu, cũng là chiến lợc phát
triển đất nớc trong những năm tới đã đợc Đảng ta khẳng định trong Nghị quyết đại
hội Đảng lần thứ IX tháng 4/ 2001: Tiếp tục công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy
mạnh CNH, HĐH; nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong phát triển công nghiệp, để góp phần thực hiện đờng lối chủ trơng
đó, cần phải thu hút ngày càng nhiều đầu t. Kinh nghiệm các nớc đang phát triển
chỉ ra mô hình khu công nghiệp đã đáp ứng đợc nhu cầu cải thiện môi trờng đầu t
phát triển cho công nghiệp. Khu công nghiệp là công cụ hữu ích cho phát triển
kinh tế công nghiệp và đã đợc nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới sử dụng
có hiêụ quả.


Phát triển các khu công nghiệp đang là một hiện tợng nổi bật trong nền
kinh tế đất nớc và đang đợc các địa phơng cả nớc ra sức đẩy mạnh trong những
năm gần đây. Là một trong những địa phơng tích cực tiên phong, tham gia vào
việc phát triển các khu công nghiệp nhằm phát triển kinh tế công nghiệp, Hà Nội
đã tích cực xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của mình. Tuy nhiên bài
toán khu công nghiệp Hà Nội và hiệu quả vẫn đang là một vấn đề mang tính
chiến lợc và cấp thiết đợc đặt ra. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, mỗi cấp ngành quản
lý phải trăn trở và tìm những giải pháp để gia tốc phát triển kinh tế công nghiệp
của đất nớc. Nó cũng đòi hỏi phải có những nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm
quan trọng to lớn của việc phát triển các khu công nghiệp.
Chính vì vậy, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Trơng Đức Lực và với nhận
thức của bản thân em đã mạnh dạn chọn đề tài Một số vấn đề về phát triển các
khu công nghiệp ở Hà Nội. Đề án có nhiệm vụ chủ yếu là tìm hiểu các khu công
nghiệp trên địa bàn Hà Nội, sự cần thiết và khả năng phát triển của chúng hiện tại
cũng nh tơng lai.
Nội dung đề án gồm ba phần:
2
Đề án KT & QLCN
I. N
hững vấn đề chung về khu công nghiệp
II. T
hực trạng xây dựng và phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội
III. M
ột số giải pháp và kiến nghị
Do điều kiện thời gian cũng nh trình độ lí luận, nhận thức còn hạn chế nên
bài viết này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự góp ý
của thầy cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Trơng Đức Lực đã tận tình giúp
đỡ em thực hiện đề án này!
Hà Nội ngày 10/ 5/ 2003

3
Đề án KT & QLCN
I - những vấn đề chung về khu công nghiệp
Thực hiện đờng lối CNH - HĐH đất nớc, nhiều địa phơng trên toàn quốc đã
chọn xây dựng mô hình các khu công nghiệp để thực hiện chuyển đổi cơ cấu
ngành, phát triển kinh tế vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm đi vào xây
dựng, phát triển vẫn không ít ngời hiểu khu công nghiệp là nơi chỉ để thu hút vốn,
kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài. Từ đó có quan điểm sai lệch cho rằng
nếu không có nớc ngoài vào đầu t thì không làm khu công nghiệp.
Vì vậy để có thể đi sâu vào nghiên cứu, xây dựng và phát triển các khu công
nghiệp một cách có hiệu quả thì cần phải hiểu một cách đúng đắn về khu công
nghiệp.
1. Khái niệm và đặc trng cơ bản của khu công nghiệp
a) Các khái niệm
Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của việc hình thành, xây
dựng, phát triển và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,
Chính phủ đã ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao kèm theo nghị đinh 36 - CP ngày 24/4/1997. Theo Nghị định này thì các khu
công nghiệp đợc hiểu nh sau.
Khu công ngiệp: khu công nghiệp là nơi tập trung các doanh nghiệp khu
công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản
xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do
Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có
doanh nghiệp chế xuất.
Khu chế xuất: Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp
chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa
lý xác định, không có dân c sinh sống; do chính phủ hoặc thủ tớng Chính phủ
quyết định thành lập.
4
Đề án KT & QLCN

Khu công nghệ cao: Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp
công nghệ kĩ thuật cao và các đơn vị phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm
nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có
ranh giới địa lý xác định; do Chính phủ hoặc thủ tớng Chính phủ quyết định thành
lập. Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất.
Cả khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đều có mật độ tập
chung khá cao một số doanh nghiệp công nghiệp và các hoạt động phục vụ trên
một khu vực có không gian giới hạn. song giữa chúng có những nét đặc thù riêng
về quy mô và ranh giới địa lý, về tính chất sản xuất ở các doanh nghiệp và về tổ
chức quản lý. Các doanh nghiệp trong khu công nghệ cao là các doanh nghiệp có
loại hình sản xuất sử dụng công nghệ cao, trong khu chế xuất là các doanh nghiệp
sản xuất các mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu. Còn khu công nghiệp bao gồm các
doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc, xuất khẩu và cả những doanh
nghiệp công nghệ kĩ thuật cao.
b) Đặc trng của khu công nghiệp
Với khái niệm đã nêu trên thì khu công nghiệp gồm có những đặc trng chủ
yếu sau:
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ
luôn gắn liền phát triển công ngiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành
mạng lới đô thị phân bố dân c hợp lý.
Khu công nghiệp là khu vực đợc xây dựng sẵn cơ sở hạ tầng cho sản xuất (trừ
một số ngành đặc thù) nh cơ sở sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản
xuất vật chất, hệ thống cảng biển, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc.
Khu công nghiệp là những khu vực sản xuất công nghiệp đợc hởng u đãi đầu
t nh các u đãi về giá thuê đất, về thông tin, về đạo tạo và sử dụng lao động.
Hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp do ban quản lý khu
công nghiệp cấp tỉnh trực tiếp quản lý, điều phối.
5
Đề án KT & QLCN
Nh vậy, những đặc trng trên đã cho thấy hình thức tổ chức sản xuất khu công

nghiệp không chỉ để dành riêng cho các doanh nghiệp nớc ngoài mà còn khuyến
khích các doanh nghiệp trong nớc vào đầu t sản xuất.
6
Đề án KT & QLCN
2. Mục tiêu và vai trò khu công nghiệp
a) Mục tiêu:
Với những đặc điểm trên, mục tiêu quan trọng phải đạt đợc khi hình thành
các khu công nghiệp là tranh thủ tiếp nhận công nghệ kĩ thuật cao, tiên tiến của
thế giới, giải quyết việc làm cho ngời lao động trên cơ sở bảo đảm thu nhập tơng
xứng với mức hao phí lao động trong tơng quan với giá cả sức lao động của thị tr-
ờng thế giới, bảo đảm tiêu chuẩn môi sinh, môi trờng.
b) Vai trò của khu công nghiệp:
Đờng lối kinh tế do đại hội IX của Đảng tháng 4/2001 nêu lên là Đẩy mạnh
CNH - HĐH xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đa nớc ta trở thành một nớc công
nghiệp. Để thực hiện đờng lối này thì khu công nghiệp chính là một trong những
công cụ mà nớc ta đã lựa chọn. Sau hơn 10 năm phát triển đến nay các khu công
nghiệp đã thể hiện đợc vai trò to lớn của nó trong phát triển kinh tế công nghiệp cả
nớc nói chung và phát triển kinh tế vùng nói riêng.
* Phát triển các khu công nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp
Theo kinh nghiệm của các nớc, khu công nghiệp là một trong những hình thức đầu
t nớc ngoài khá hấp dẫn và thực tế trên các địa phơng của nớc ta, việc phát triển
khu công nghiệp bớc đầu đã mang lại lợi ích to lớn.
Trớc hết, các khu công nghiệp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và khả
năng xuất khẩu của nền kinh tế, thu hút vốn đầu t và công nghệ tiên tiến của nớc
ngoài. Khu công nghiệp là địa bàn thuận lợi cho các nhà đầu t tiến hành sản xuất
kinh doanh. Trong khu công nghiệp các cơ sở hạ tầng cho sản xuất đợc xây dựng
sẵn thuận tiện cho hoạt động sản xuất. Doanh nghiệp thuê đất trong khu công
nghiệp đợc u đãi về giá, về chính sách thuế và các chính sách hỗ trợ khác. Bên
cạnh đó các khu công nghiệp còn khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng máy
móc, thiết bị mới, trình độ quản lý hiện đại vào sản xuất. Đây không chỉ là điều

kiện giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh
mà còn là tiền đề tạo ra các yếu tố để liên kết các doanh nghiệp công nghiệp đầu t
7
Đề án KT & QLCN
nớc ngoài với công nghiệp trong nớc, góp phần tích cực vào việc nâng cao giá trị
kim ngạch xuất khẩu của nớc ta.
Hai là, các khu công nghiệp góp phần phát triển các ngành công nghiệp theo
đúng định hớng và quy hoạch chung, tạo việc làm cho bộ phận lớn ngời lao động.
Việc đầu t vào các khu công nghiệp phải đợc sự cho phép và quản lý của Nhà nớc,
chính vì vậy việc phát triển các ngành công nghiệp nào trong khu công nghiệp
phải theo định hớng của Nhà nớc. Nhà nớc có chính sách khuyến khích những
ngành công nghiệp sạch mang lại lợi ích kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều ngời
lao động, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của đất nớc và hạn chế phát triển những
ngành công nghiệp độc hại. Bên cạnh đó, phát huy tác động lan toả dẫn dắt của
khu công nghiệp, ngoài số lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp khu
công nghiệp thì các khu công nghiệp đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động làm
việc trong các ngành du lịch, dịch vụ xây dựng cơ bản phục vụ cho phát triển khu
công nghiệp.
Ba là, các khu công nghiệp góp phần hình thành các vùng kinh tế trọng điểm
cho cả nớc, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội (tài
nguyên, vốn, đất đai, lao động....), bảo đảm đợc yêu cầu về quy hoạch vùng, lãnh
thổ. Hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn có khả năng cạnh tranh trên
thị trờng nh dệt may, đồ điện gia dụng, giày dép...., nâng cao vị trí chủ đạo của
công nghiệp trong nền kinh tế, bảo đảm tốc độ tăng trởng kinh tế bền vững.
* Phát triển các khu công nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã
hội vùng lãnh thổ.
Bên cạnh việc tận dụng các mối liên hệ sản xuất giữa các doanh nghiệp trong
khu công nghiệp nh sử dụng nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm của nhau để
tiết kiệm chi phí vận chuyển, phát triển khu công nghiệp còn tận dụng đợc mối
liên hệ sản xuất đầu vào. Khu công nghiệp đã tác động đến phát triển các cơ sở

nguyên liệu, dịch vụ, phục vụ cho khu công nghiệp, nâng cao giá trị nông sản, mở
rộng thị trờng, hình thành các đô thị vệ tinh, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa
các vùng và góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế gắn với văn minh,
tiến bộ và công bằng xã hội.
8
Đề án KT & QLCN
Phát triển khu công nghiệp tức là lựa chọn hớng chuyên môn hoá phù hợp với
đặc điểm của vùng, góp phần thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn
của vùng.
Việc phát triển các khu công nghiệp gắn liền với việc phát triển cơ sở hạ tầng
xung quanh khu công nghiệp để tiện việc liên hệ với bên ngoài. Từ đó tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho đầu t phát triển các khu vực xung quanh.
Các khu công nghiệp dợc xây dựng để sử dụng lao động địa phơng nên đã tạo
việc làm cho ngời lao động địa phơng vào làm việc trong khu công nghiệp. Ngoài
ra việc sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ để tiết kiệm chi phí cũng góp phần tạo
thêm việc làm cho những ngời lao động hoạt động trong những ngành cung cấp
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dịch vụ, phục vụ cho doanh nghiệp khu công
nghiệp.
Thu hút đầu t vào khu công nghiệp cũng kích thích tăng đầu t vào khu dân c
ngoài khu công nghiệp, từ đó tăng thu ngân sách của địa phơng, tạo điều kiện phát
triển các dịch vụ - xã hội, nâng cao dân trí góp phần thay đổi t duy cũ, hớng về t
duy công nghiệp hiện đại.
Phát triển khu công nghiệp còn góp phần xử lý môi trờng tập trung vì doanh
nghiệp trong khu công nghiệp là những doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp
không gây ô nhiễm môi trờng nớc và không khí nghiêm trọng. Các nhà sản xuất
trong đó thờng hay lựa chọn đợc những phơng pháp tái chế hoặc bán lại những sản
phẩm phụ của công nghiệp nên có hiệu quả hơn so với những phơng án khả thi của
những nhà máy đơn độc. Hệ thống xử lý chất thải trong khu công nghiệp hiện đại,
chi phí trung bình để xử ký chất thải ở những nơi công nghiệp tập trung nh khu
công nghiệp thờng thấp hơn, vì vậy việc bảo vệ môi trờng đợc thực hiện tốt hơn.

3. Phân loại khu công nghiệp
Nhận thức rõ vai trò và vị trí của khu công nghiệp trong tiến trình CNH
-HĐH, trên thế giới hiện nay và ở ngay cả nớc ta đã hình thành nhiều khu công
nghiệp hoạt động có hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc
9
Đề án KT & QLCN
dân. Loại hình kinh tế khu công nghiệp đã đợc nhiều nớc trên thế giới ứng dụng và
có thể phân thành các loại sau.
_Căn cứ vào mục đích sản xuất ngời ta chia ra khu công nghiệp, khu chế
xuất, và khu công nghệ cao.
Khu công nghiệp bao gồm các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ
nội địa và xuất khẩu. Khu chế xuất là một dạng của khu công nghiệp chuyên làm
hàng xuất khẩu. Khu công nghệ cao chuyên để phục vụ cho công tác nghiên cứu
kế hoạch phát triển và gồm toàn những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng có hàm l-
ợng kỹ thuật cao, đòi hỏi công nghệ thật hiện đại.
_Theo mức độ mới, cũ, khu công nghiệp chia thành ba loại: Các khu công
nghiệp cũ xây dựng trong thời kỳ bao cấp (từ trớc khi có chủ trơng xây dựng khu
chế xuất năm 1990) nh khu công nghiệp Thợng Đình Hà Nội, khu công nghiệp
Việt Trì, khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên...
Các khu công nghiệp cải tạo hình thành trên khuôn viên đã có một số doanh
nghiệp công nghiệp đang hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khu công
nghiệp theo đúng quy hoạch mới , đồng thời tạo hạ tầng kĩ thuật phục vụ tốt việc
phát triển khu công nghiệp, có điều kiện xử lý chất thải với những thiết bị hiện đại.
Các khu công nghiệp hiện đại, đợc xây mới hoàn toàn nhằm thu hút vốn đầu
t phát triển công nghiệp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
_Theo quy mô, hình thành ba loại khu công nghiệp lớn, vừa và nhỏ.
Các chỉ tiêu phân tổ quan trọng nhất có thể chọn là diện tích, tổng số doanh
nghiệp, tổng số vốn đầu t, tổng số lao động và tổng số giá trị gia tăng. Các khu
công nghiệp lớn đợc thành lập phải có quyết định của Thủ tớng Chính phủ. Các
khu công nghiệp vừa và nhỏ thuộc quyết định của chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh,

thành phố. Trong giai đoạn này ta chú trọng xây dựng các khu công nghiệp vừa và
nhỏ để sớm khai thác có hiệu quả.
_Theo vị trí lãnh thổ địa lý, có thể phân chia các khu công nghiệp theo ba
miền: Bắc, Trung và Nam; theo các vùng kinh tế xã hội (hoặc theo các vùng kinh
10

×