Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

các nhân tố tác động đến cung và cầu mặt hàng thép việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 28 trang )

L/O/G/O
Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
CUNG VÀ CẦU
MẶT HÀNG THÉP VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
Lớp 38K02.1
KINH TẾ VI MÔ
L/O/G/O

Đề tài:
Đề tài:
Về mặt hàng thép ở việt nam,phân tích
nhân tố tác động đến cung và cầu của mặt
hàng thép,và điều này có ảnh hưởng đến
giá cả của nó như thế nào?
Ngành Thép Việt Nam
Với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việt Nam đã coi ngành sản
xuất thép là ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh
tế, đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của
các ngành công nghiệp khác và tăng cường xuất
khẩu.
Bên cạnh đó, Chính phủ dành nhiều chính sách
khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tư vào
ngành thép nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn và nhân
lực còn rỗi của các ngành, thúc đẩy phát triển kinh
tế, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động
Bản tin nhanh
Theo số liệu thống kê, dự trữ thép không gỉ trên thị
trường Vô tích tổng cộng là 187.718 tấn trong 10 ngày thứ


hai của tháng Chín, tăng 1,64% so với 10 ngày trước đó.
Trong số này, có 109.659 tấn thép không gỉ cán nguội,
giảm 1,49% và 78.059 tấn thép không gỉ cán nóng, tăng
6,39%, tất cả so với 10 ngày trước.
Chi tiết theo sản phẩm, dự
trữ thép không gỉ phẩm cấp
300 là 133.898 tấn, tăng
3,63%; phẩm cấp 400 là
38.520 tấn, tăng 5,7% và
phẩm cấp 200 là 15.300 tấn,
giảm 19%, tất cả so với 10
ngày trước.
Bản tin nhanh
Tiêu thụ thép tại thị
trường Việt Nam đạt
13,4 triệu tấn vào
năm 2010 và giảm
nhẹ trong năm 2011.
Một báo cáo của
Credit Suisse
Research mới đây
cho biết thị trường
thép Việt Nam đã trở
thành thị trường lớn
thứ 7 châu Á, sau
Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ, Hàn
Quốc, Đài Loan và
Thái Lan.
Bản tin nhanh

Các thương gia cho biết, giá thép không gỉ chủng loại 304
tăng 50-150 USD/tấn trên thị trường châu Á hiện nay, chủ
yếu do giá nickel tăng mạnh.
Được biết, các nhà sản xuất thép Hàn quốc tăng giá thép
không gỉ xuất khẩu lên từ 50 đến 100 USD/tấn. Tương tự,
các công ty thép không gỉ của Đài loan cũng tăng giá xuất
khẩu lên từ 30 đến 50 USD/tấn.
Trong khi đó, giá nickel
tiếp tục tăng sau khi Mỹ
quyết định thực hiện gói
kích cầu QE3. Hiện nay, giá
nickel đã đạt mức 18.000
USD/tấn.
Bản tin nhanh
BẢN ĐỒ GIÁ THÉP VIỆT NAM
1. Các nhân tố tác động đến ngành
1.1 Nhân tố chính trị:
TỐT
-Việt Nam có nền an ninh, chính trị ổn định
-
Chính phủ có chính sách “Bảo hộ ngành thép”
-Bộ luật Doanh Nghiệp có hiệu lực năm 2005
tạo sự công bằng trong môi trường kinh doanh
giữa các thành phần kinh tế
XẤU
-Hoạt động nhập thép phế liệu bị coi là có
nguy cơ gây ô nhiễm cao với môi trường sống
nên bị nhà nước hạn chế
1. Các nhân tố tác động đến ngành
1.2 Nhân tố kinh tế:

TỐT
-Nguồn nhân lực dồi dào và chi phí nhân công
giá rẻ
-Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nền kinh tế Việt
Nam đang nhận được nhiều sự quan tâm từ
phía nhà đầu tư nước ngoài
-Bộ luật Doanh Nghiệp có hiệu lực năm 2005
tạo sự công bằng trong môi trường kinh doanh
giữa các thành phần kinh tế
1. Các nhân tố tác động đến ngành
1.2 Nhân tố kinh tế:
Xấu
-Nền kinh tế Việt Nam đang rơi vào tình trạng
lạm phát cao.
-Dòng vốn FDI đổ vào ngành Thép không ngừng
gia tăng, lo ngại về nguy cơ khủng hoảng thừa và
tác động xấu về môi trường
-Lãi suất cho vay không ngừng gia tăng theo đà
tăng của lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ
-Khoảng 60% phôi cho hoạt động sản xuất ngành
Thép phải nhập từ nước ngoài
1.3 Nhân tố xã hội:
-
Kết cấu dân số trẻ, tốc độ tăng trưởng nhanh
dẫn đến nhu cầu xây dựng nhà ở lớn
-
Tốc độ đô thị hóa cao do nền kinh tế Việt
Nam nhận được nhiều dự án đầu tư do vậy
dẫn đến tăng nhu cầu về xây dựng đô thị, nhà
xưởng

1. Các nhân tố tác động đến ngành
1. Các nhân tố tác động đến ngành
1.4 Nhân tố công nghệ:
-
Tự động hóa trong lĩnh vực sản xuất ngày
càng được các doanh nghiệp ngành Thép
quan tâm.
-
Với tự động hóa trong sản xuất, sản phẩm
làm ra có chất lượng tốt hơn, ít hao tốn
nguyên vật liệu và tiết kiệm chi phí nhân công
thừa
- Đa dạng hóa kênh truyền thông tin đại chúng
như đài tiếng nói, truyền hình giúp các doanh
nghiệp ngành Thép có thêm nhiều kênh để
quảng bá hình ảnh của mình;
Quy trình sản xuất Thép ngày càng được nguyên cứu
chuyên sâu để hoàn thiện và phù hợp hơn với nhu cầu con
người, tăng chất lượng và giá trị kinh tế cho sản phẩm
1. Các nhân tố tác động đến ngành
1.5 Đối thủ cạnh tranh:
-Doanh nghiệp nước ngoài như tại Trung Quốc
và Ấn Độ có lợi thế về nguồn vốn, tay nghề lao
động, công nghệ hiện đại sẽ có lợi thế cạnh
tranh về giá, chất lượng sản phẩm.
-
Cạnh tranh trong nội bộ ngành, là ngành phân
tán nên có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa
các doanh nghiệp trong ngành.
-

Các sản phẩm nhập lậu giá rẻ, chất lượng kém
đang tràn lan trên thị trường
Một số Công ty kinh doanh thép tại Việt Nam
1. Các nhân tố tác động đến ngành
1.6 Nguồn nguyên vật liệu:
-
Để có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Thép trong nước, ngành
Thép Việt Nam hiện tại phải nhập 60% phôi thép từ
nước ngoài, 40% là do trong nước tự sản xuất được
- Nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác
như than đá, xăng dầu đang trong tình trạng khan
hiếm và giá cả tăng nhanh;
Phôi thép chủ yếu phải nhập từ nước ngoài để sản xuất
Một số thị trường cung cấp phôi thép cho Việt Nam
1.7 Khách hàng – nhu cầu:
- Mức độ tập trung của khách hàng không cao.
Các đại lý phân phối dễ tăng giá trong trường
hợp xảy ra tình trạng khan hiếm thép;
- Sản phẩm ngành Thép đóng vai trò thiết yếu
đối với sự phát triển ngành khác, khách hàng
buộc phải mua khi có nhu cầu tiêu dùng;
1. Các nhân tố tác động đến ngành
2. Thực trạng Cung và Cầu
Nhìn chung thị trường thép Việt Nam
đang phải đối mặt với những thách thức
lớn. Mà một trong những vấn đề nhức nhối
là tình trạng mất cân bằng cung cầu
Với thực tế tại Việt Nam, lượng cung đã
vượt gần gấp đôi cầu, chưa kể đến một

lượng lớn Thép nhập từ nước ngoài cũng
rất phổ biến với người tiêu dùng
Trong năm 2010, các DN thép Việt Nam sản xuất được 8,7 triệu
tấn sản phẩm thép, tăng 13% so với năm 2009. Hiện nay, sản
lượng thép sản xuất nội địa có thể đáp ứng khoảng 80% tổng nhu
cầu thép cả nước, do công suất sản xuất thép xây dựng và thép
tấm lá tăng nhanh.
Đáng chú ý, sản lượng thép xây dựng của các nhà sản xuất
thép nội địa trong năm 2010 đạt 5,7 triệu tấn, tăng 20% so với năm
2009 và chiếm 65% tổng sản lượng thép trong nước.
Việc trì hoãn các dự án nhà máy thép có vốn FDI lớn làm
giảm nguy cơ dư thừa thép do năng lực sản xuất thép tăng
đột biến. Đồng thời, đây cũng có thể là cơ hội tốt cho các
công ty sản xuất thép hàng đầu trong nước cải thiện công
nghệ và nâng cao công suất trong giai đoạn 2011 - 2013.
Một số dự án nâng công suất của Nhà máy thép Lào Cai,
Nhà máy thép liên hợp - giai đoạn 2 của Tập đoàn Hòa Phát,
Nhà máy thép của Tisco và Pomina dự kiến đi vào hoạt động
trong năm 2012.
3. Ảnh hưởng đến Giá cả
Với những yếu tố kể trên, giá cả Thép
hiện tại có chiều hướng giảm xuống do
những yếu tố sau:
-
Nhu cầu giảm nhưng lượng cung tăng
-
Chất lượng Thép giảm
-
Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp

-
Khủng hoảng kinh tế
-
Nguồn nhân công, mặt bằng giá rẻ

×