Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

báo cáo thực tập tại công ty TNHH Phát Triển Quốc Tế TÂN ĐẠT DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.25 KB, 18 trang )

P. KỸ THUẬT

PHẦN I:

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

I: GIỚI THIỆU CHUNG:
Công ty TNHH Phát Triển Quốc Tế TÂN ĐẠT DƯƠNG được chính thứcthành lập
ngày 22/12/2004, do ơng PHÙNG TIẾN DŨNG làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, với
ngành nghề chính là sản xuất, kinh doanh bột trét tường, sơn phủ bề mặt và các sản phẩm sơn
đặc chủng cho các cơng trình xây dựng.
Tiền thân là một cơ sở sản xuất đã có gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực thi công, mua bán,
sản xuất và phân phối bột trét tường, sơn nước, Công ty TÂN ĐẠT DƯƠNG đã nhanh chóng
hội nhập vào lĩnh vực vật liệu xây dựng, hoà nhập vào sự phát triển chung của xã hội và nền
kinh tế của Việt Nam.
Với phương châm “Uy tín là nhất – Chất lượng hàng đầu – Hiệu quả dài lâu”, công
ty TÂN ĐẠT DƯƠNG đã ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến của Hoa Kỳ và áp dụng hệ
thống quản lý chất luợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 do tổ chức toàn cầu
INTERTEK (Mỹ) cơng nhận. Và, điều đó đã mang lại cho chúng tôi giải thưởng “Cúp Vàng
Thương Hiệu Việt Hội Nhập WTO” năm 2007, một giải thưởng dành cho các doanh nghiệp
Việt Nam ứng dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất và quản lý đạt tiêu chuẩn hội
nhập WTO.
Với kinh nghiệm sẵn có, kết hợp tư vấn của các chuyên gia nước ngoài, cùng đội ngũ
nhân viên chun nghiệp, nhiệt tình và đồn kết, Cơng ty TÂN ĐẠT DƯƠNG đã phát triển hệ
thống sản phẩm có những tính năng nổi trội với chất lượng cao, ổn định, dễ thi cơng, an tồn
cho mơi trường và sức khoẻ của người sử dụng, phù hợp với điều kiện và đặc điểm khí hậu
Việt Nam.
II CÁC SẢN PHẨM:
1.Bột trét :


- Super tdd - ngoài trời.
Trang: 1/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Super tdd - trong nhà.
- Tdd -ngoài trời tdd - trong nhà.
- Apex ngoài trời.
- Kava - maxicali - maxcoat - ngoài trời
- Matxcoat - kava - maxicali - trong nhà.
- Berlin - caly - catex - trong nhà.
- Berlin - caly - catex - ngoài trời.
- Berlin - caly – catex.
- Dlixcoat - gemini - gala 2006 - ngoài trời.
- Dlixcoat - gemini - gala 2006.
- Dlixcoat - gemini - gala 2006 - trong nhà.
- Apex - lia - kasas trong nhà.
2.Sơn nước
a. Sơn nội thất
- Maxicali - nội thất.
- Gemini - nội thất.
- Falcon - nội thất.
- Catex - nội thất.
- Cali - nội thất.
- Everest - nội thất.
b.Sơn ngoại thất
- Tropic shielder - ngoại thất.

- Cali - ngoại thất.
- Super tđd.
- Gemini - ngoại thất.
- Maxicali - ngoại thất.
- Catex - ngoại thất.
- Falcon - ngoại thất.
c. Sơn chống nóng
Trang: 2/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Tropic- chống nóng.
d. sơn chống thấm
- TĐD-11a- chống thấm.
e. Sơn dầu
- Maxicali- sơn dầu.
III. Cơng suất:
Có 2 bồn: bồn lớn 1 lần đánh được120 thùng mỗi thùng 18 lit, bồn nhỏ 1 lần đánh
được 70 thùng 1 thùng 18l. Trung bình 1 ngày thùng lớn đánh được 3 đến 4 mẻ, thùng nhỏ
đánh 3 đến 4 mẻ.
IV. HIỂU BIẾT VỀ SƠN
1.Sơn là gì?
Trước đây một số nhà nghiên cứu đã đưa ra một vài khái niệm như sau:
Sơn là huyền phù của bột màu, chất độn trong dung dịch, chất tạo màng với
dung môi tương ứng (Liên Xô).
Sơn là tổ hợp lỏng chứa bột màu , khi phủ lên nền thành lớp mỏng sẽ tạo thành màng
phủ không trong suốt(Mỹ).

Hai định nghĩa này bao gồm các loại sơn màu đục, men(Pigment Paint).
Dạng vật liệu sơn không chứa bột màu gọi là vecni- là dung dịch tạo màng trong dung
mơi thích hợp.
Định nghĩa tổng qt: Sơn là hệ phân tán gồm nhiều thành phần (chất tạo màng, chất
màu… trong môi trường phân tán). Sau khi phủ lên bề mặt vật liệu nền, nó tạo thành lớp
màng đều đặn, bám chắc, bảo vệ và trang trí bề mặt vật liệu cần sơn.
Như vậy: chức năng của màng sơn là trang trí và bảo vệ vật liệu nền.
2. Thành phần của sơn
- Chất kết dính (chất tạo màng)
- Bột màu/bột độn
- Phụ gia
Trang: 3/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Dung mơi
Chất kết dính : Là chất kết dính cho tất cả các loại bột màu và tạo màng bám dính trên
bề mặt vật chất. Chất kết dính sử dụng trong sơn được xác định bởi loại sơn, khả năng sử
dụng và mục đích sử dụng. Chất kết dính phải bảo đảm về khả năng bám dính. liên kết màng
và độ bền màng
Bột độn (extender) : Bột độn được sử dụng trong thành phần của sơn nhằm cải tiến
một số tính chất sản phẩm như ; tính chất màng sơn (độ bóng, độ cứng, độ mượt...), khả năng
thi cơng , kiểm sốt độ lắng. Chất độn thường được sử dụng như : Carbonate calcium,
Kaoline, Oxide titan, Talc .
Bột màu (Pigment): Nguyên liệu màu sử dụng trong sơn thường là dạng bột. Chức
năng chính của màu là tạo màu sắc và độ che phủ cho sơn. Ngồi ra, màu cịn ảnh hưởng một
số tính chất màng sơn như : độ bóng, độ bền...

Màu gồm hai loại : Vô cơ và Hữu cơ.
- Màu vô cơ (màu tự nhiên) : Tone màu thường tối, xỉn nhưng cho độ phủ cao, độ bền
màu tốt.
- Màu hữu cơ (màu tổng hợp) : Tone màu tươi sáng, cho độ phủ thấp, độ bền màu thấp
hơn màu vô cơ.
Phụ gia : Là loại chỉ sử dụng với một lượng rất nhỏ nhưng làm tăng giá trị sử dụng,
khả năng bảo quản,tính chất của màng .
Dung mơi : Là chất hịa tan nhựa hay pha lỗng sơn. Đặc tính nhựa trong sơn sẽ quyết
định loại dung môi được sử dụng.
3. Phân loại sơn
Có rất nhiều cách phân loại:
Căn cứ vào bản chất của chất tạo màng
- Sơn dầu thuần túy: thành phần chất tạo màng chỉ có dầu thảo mộc nên ít dùng do
không bền.
- Sơn dầu nhựa: thành phần chất tạo màu gồm dầu thảo mộc và nhựa (thiên nhiên, nhân
tạo).

Trang: 4/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

Loại này được dùng phổ biến trong đời sống hành ngày nhưng ít dùng trong các ngành
kỹ thuật.
- Sơn tổng hợp: chất tạo màng là nhựa tổng hợp (gọi tên căn cứ ào tên của loại nhựa :
sơn epoxy, sơn alkyd…)
Căn cứ bản chất của môi trường phân tán:
-


Sơn dung môi môi trường phân tán là dung môi hữu cơ.

-

Sơn nước môi trường phân tán là nước.

-

Sơn bột khơng có mơi trường phân tán.

Căn cứ vào ứng dụng:
-

Sơn gỗ.

-

Sơn kim loại.

-

Men tráng gốm, sứ…

-

Sơn chống hàn.

-


Sơn cách điện.

-

Sơn chịu nhiệt.

-

Sơn bền hố chất.

-

Sơn bền khí quyển.

Căn cứ vào phương pháp sơn:
- Sơn phun.
- Sơn tĩnh điện.
- Tráng, mạ kim loại.
Các dạng sơn đặc biệt khác
-

Sơn dẫn điện.

-

Sơn cảm quang.

-

Sơn phát sáng.


Trang: 5/18


P. KỸ THUẬT

PHẦN II:

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

NHÀ MÁY

I. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠN
Nguyên Liệu
kiểm tra ban đầu
ban
Trộn Sơ Bộ

Nghiền
kiểm tra độ mịn
ban
Ngun Liệu

Pha Lỗng
kiểm tra hồn tất
ban
Pha Màu

Thành
Phẩm


Đóng Gói

II. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
Trang: 6/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

A. Các chỉ tiêu kỹ thuật kiểm tra sản phẩm:
Gồm hai chỉ tiêu:
I. Chỉ tiêu sơn ướt
- Độ mịn.
- Độ nhớt.
- Trọng lượng riêng.
- Đo pH.
- Lượng không bay hơi (hàm lượng rắn).
II. Chỉ tiêu màng khô
- Double Rup (DR): Độ bền dung môi “MEK”.
- T_Ben (độ bền uốn).
- Độ bền va đập.
- Độ cứng.
- Độ bám dính.
- Đo thời gian khơ.
- Độ dày khơ.
- Độ bóng.
B. Các chỉ tiêu kỹ thuật kiểm tra sản phẩm và NVL làm tại công ty
I. Kiểm tra sản phẩm:

1.Độ mịn :
Dụng cụ đo:
- Thước gạt 0-50 microns.
- Dao gạt.
Phương pháp thực hiện :
Cho sản phẩm lên thước gạt, dùng dao gạt để vng góc với bề mặt thước gạt dọc
theo chiều dài của thước, dùng mắt để xác định các hạt khô trên thước. Tại thời điểm nào mà
thấy các vết xướt xuất hiện nhiều, hoặc các hạt xuất hiện nhiều ta đọc kết quả tại đó.
2.Kiểm tra độ phủ, Độ bóng, độ trắng, độ bám dính :
Trang: 7/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

Dụng cụ : Phiếu kiểm tra sảm phẩm.
Thước kéo xoắn hoặc thước kéo phẳng
Phương pháp đo : lấy phiếu kiểm tra sản phẩm ghi đầy đủ thông tin, cho chuẩn và sản
phẩm cần kiểm tra lên phiếu , chuẩn cho bên phải, sản phẩm cho bên trái. Dùng thứơc kéo,
kéo 1 đường thẳng đều, sau đó đem sấy sản phẩm cho đến khơ, so sánh độ trắng, độ phủ, độ
bóng, độ bám dính của chuẩn và mẫu.
3.Đo thời gian khô
Dụng cụ sử dụng và phương pháp thực hiện tương tự kiểm tra độ phủ, Độ bóng, độ trắng, độ
bám dính, nhưng ta khơng sấy khơ sản phẩm mà để khô tự nhiên : sau khi kéo xong ta canh
đồng hồ xác định thời gian khô bề mặt, sau đó canh thời gian xác định thời gian khơ hồn tồn
4.Đo pH :
Cho sản phẩm vào cốc . Bật máy đo pH rồi cho điện cực vào trong sản phẩm ngập
điện cực. Đọc kết qua hiện lên màng hình.
5.Đo độ nhớt :

Đo độ nhớt bằng máy KU+/-2
Dụng cụ đo: Máy đo độ nhớt KU +/- 2
Cánh khuấy
Cốc đựng sơn
Phương pháp đo:
-

Lắp cánh khuấy vào máy, cho mẫu sơn vào cốc đựng, đưa ca chứa mẫu sơn vào
cánh khuấy của máy, hạ thấp máy sao cho mực sơn ngay vạch đánh dấu trên trục
cánh khuấy của máy đo không đụng đáy và thành ca đựng sơn.

- Bật máy cho cánh khuấy quay, đọc kết quả hiện trên màng hình, đó là độ nhớt có
được
Đo dộ nhớt bằng cốc đo độ nhớt:
Dụng cụ: Cốc đo độ nhớt
Đồng hồ bấm giây
Phương pháp đo:
- Dùng tay bít lỗ thốt ở đáy dụng cụ.
Trang: 8/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Đỗ đầy sơn vào phễu đo đặt lên giá.
- Bng tay bít lỗ cho sơn chảy xuống và lập tức bấm đồng hồ đo giây.
- Khi dòng chảy của sơn ở đáy phễu bị ngắt quãng lập tức bấm đồng hồ đo và đọc chỉ
số thời gian trên đồng hồ đo.
- Thời gian đo đọc được chính là độ nhớt của sơn tính bằng giây (s)

6. Đo trọng lượng riêng:
Dụng cụ : Cốc đo trọng lượng riêng hình trụ thể tích 100 ml.
Phương pháp đo:
- Đo trọng lượng riêng của mẫu ở dạng lỏng:
- Dụng cụ đo là cốc hình trụ dung tích 100 ml.
- Cân cốc đo để biết khối lượng cốc: m0.
- Cho mẫu vào cốc đo, đậy kín nắp và gạt phần dư trên nắp.
- Cân cốc đo chứa đầy đủ mẫu: m1.
Trọng lượng riêng của mẫu là kếy quả của cơng thức tính sau:
X=

m1 − m0
100

7. Đo hàm lượng rắn: (Phương pháp kiểm tra ASTM D2369-93):
Nguyên tắc: Dùng nhiệt làm bay hơi các chất ở nhiệt độ thích hợp, sau đó xác định hàm
lượng các chất cịn lại.
Dụng cụ đo: Tủ sấy và tấm giấy thiếc.
Phương pháp tiến hành:
- Cân tấm giấy thiếc: m0.
- Cho sơn vào tấm giấy thiếc, cân được khối lượng (m1).
- Đưa vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 100- 1050C, thời gian 4 giờ.
- Sau khi sấy xong cân lại mẫu được khối lượng m2.
Hàm lượng rắn của mẫu là kết quả của công thức tính sau:

X=

100 × ( m2 − m0 )
(%)
m1 − m0

Trang: 9/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

Ta có thể kéo mẫu trên 1 tấm kiếng đã biết trước khối lượng, rồi cho vào tủ sấy , sau đó
xác định hàm lượng rắn tương tự.
II Các chi tiêu kỹ thuật NVL:
1.Độ mịn:
- Xác định bằng cảm quan.
- Dùng tay xoa lên sản phẩm mẫu chuẩn và mẫu cần kiểm tra, so sánh độ mịn giữa
chuẩn và mẫu
2.Độ trắng:
- Lấy hai tấm kiếng khơ, cho một ít bột chuẩn và mẫu lên một tấm kiếng.
- Lấy tấm kiếng còn lại ép lên bột sao cho bột dàn đều ra, lấy tấm kiếng ra.
- So sánh độ trắng của chuẩn và mẫu.
3.Độ phủ:
- Lấy hai tấm kiếng khơ.
- Cho một ít bột chuẩn vào 1 ít nước đánh cho nhão sau đó cho lên 1 tấm kiếng, làm
tương tự như vậy với các mẫu cần kiểm tra, cho lên tấm kiếng
- Lấy tấm kiếng còn lại ép lên bột sao cho bột dàn đều ra, quan sát dưới ánh sáng.
- So sánh độ trắng của chuẩn và mẫu cần kiểm tra.
4.Tạp chất:
- Cho bột vào rây.
- Rây với nước.
- Quan sát phần còn lại trên rây xem có lẫn tập chất gì.
5. Hàm lượng tạp chất:
- Lấy một cái cốc khô, sạch cân khối lượng: m0

- Cho bột vào cốc vừa cân, cân khối lượng cốc và bột: m1
- Cho hết bột đó lên rây và rây với nuớc
- Cho phần còn lại trên rây vào cốc lúc đầu, cho vào tủ sấy, sấy đến khô phần nuớc bay
hơi hết
- Cân phần sau sấy: m2
Kết quả:
Trang: 10/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

X (%) = (m2 - m0 )* 100/ (m1 – m0 )
6. đo trọng luợng riêng dạng bột:
- Lau sạch cốc, cân cốc: m0
- Cho nuớc vào đầy cốc đậy nắp lại sao cho nước tràn ra ngồi, lau sạch nước dư đó,
cân : m n+c
- m n , với d n =1, = > V0 = m n
- Đổ hết nước ra lau khô cốc cho ít bột vào cốc cân khối lượng: m c+ b
- Cho ít nước vào cốc ngâm một lúc cho bột tan vào nuớc sau đó cho nuớc vào đầy cốc,
đậy nắp lau phần nước tràn ( tràn ít tránh hao hụt khối luợng bột), cân khối lượng :
m c+ b+ n
Kết quả:
- m n+c => m b
- m c+ b+ n => m n = Vn ( d=1)
- V = V0 – V n
d (b) = m b / Vb
C. Các chỉ tiêu và phuơng pháp khác về kiểm tra sp, NVL
I. Kiểm tra sản phẩm

1. Đo độ bền uốn: (Phương pháp kiểm tra TCVN 2099-93, ASTM D4145-83, JIS K5400-90)
Nguyên tắc:
Dùng lực cơ học bẻ cong màng sơn một góc 1800 và xem xét khả năng chống nứt, gãy
của bề mặt màng sơn.
Dụng cụ:
- Dụng cụ bẻ gấp mẫu hình trụ, trên trục có xẻ rãnh sâu 2,5 cm.
- Dụng cụ dập.
- Băng keo Adhesive scotch tape #600.
Phương pháp thực hiện:
- Bảng mẫu được cắt theo kích thước chuẩn 300 x 40 (mm x mm).
- Dùng dụng cụ bẻ gấp mẫu theo chiều dài mẫu và gấp ngược lại bề mặt của lớp sơn
mẫu để cho lớp sơn ơ phần ngoài.
Trang: 11/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Dùng dụng cụ dập, dập mạnh lên phần mẫu đã bẻ gấp. Chỉ số T-Blend đến đây được
gọi là zero.
- Dùng băng keo dán dọc theo đầu bẻ cong của phần dấp và vuốt mạnh để băng keo
dính tốt trên phần này.
- Dùng tay giật mạnh để băng keo tróc ra, hướng giật theo góc 45 0 tính trên đường
thẳng nằm ngang dọc theo đường bẻ cong của mẫu.
- Kiểm tra phần sơn dọc theo phần dán băng keo xem sơn có bị tróc hay khơng.
- Nếu phần sơn bị tróc thực hiện tiếp các bước như trên đến khi phần sơn trên phần bị
uốn cong khơng cịn tróc là đạt.
2.Đo độ bền va đập: (Phương pháp kiểm tra TCVN 2100-93, JIS K5400-90, ASTM
D3281-84)

Nguyên tắc:
Dùng lực cơ học làm biến dạng màng để xác định khả năng chống gãy, nứt của màng.
Dụng cụ:
- Thiết bị va đập.
- Băng keo Adhesive scotch tape #600.
- Vật đập: khối lượng 0,5 kg và 1 kg.
- Đường rơi của vật đập:
- Ngắn nhất: 0,1 m
- Cao nhất: 1,0 m (hoặc hơn tuỳ yêu cầu)
Thực hiện đo:
- Cắt bản mẫu đã quét lớp sơn cần kiểm tra (sơn đã khơ cứng) kích thước nhỏ nhất 50 x
50 (mm x mm).
- Đặt bản mẫu kiểm tra vào vị trí dập của thiết bị, úp bề mặt có sơn xuống dưới, đặt
đầu đập lên trên ngay vị trí lỗ dập.
- Đưa vật đập lên cao dọc theo chiều dài của rãnh đến độ cao yêu cầu, để rơi tự do và
đập lên đầu đập, tác động xuống bản mẫu làm biến dạng mẫu tại vị trí lỗ đập.

Trang: 12/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Bề mặt lồi của mẫu có lớp sơn cần kiểm tra. Dùng băng keo dáng lên phần sơn lồi và
giật mạnh để tróc băng keo theo 1 góc 45 0 so với mặt phẳng của bảng mẫu. Nếu màng
sơn khơng tróc, nứt là đạt.
- Lực va đập tăng hay giảm được thực hiện bằng cách thay đổi độ cao lên xuống của
vật đập trên rảnh.
Kết quả:

- Đạt: khi màng khơng tróc hoặc gãy nứt.
- Nguy hiểm: một hoặc một phần rất nhỏ bị tróc tại khu vực sơn lồi.
- Không đạt: khi 1 mảng lớn vừa bị tróc hoặc bị gãy tại điểm va đập.
3.Đo độ cứng:(Phương pháp kiểm tra ASTMD3363-92a, JIS K5400-90 ).
Nguyên tắc: trên cơ sở so sánh màng sơn và ruột chì đã biết trước độ cứng.
Dụng cụ đo:
Bộ viết chì Mitsi_Bishi Unit có dãy độ cứng từ:
6B<5B<4B<3B<2B<1BTiến hành đo:
- Đầu chì được gọt vỏ gỗ cho lịi ruột chì dài 6 mm, đầu chì được mài phẳng ngang sao
cho đầu ruột chì là một ống hình trụ.
- Đặt bản mẫu sơn kiểm tra trên mặt phẳng.
- Dùng tay cầm viết chì dặt nghiêng một góc 450 so với mặt phẳng của mẫu.
- Đẩy đầu viết chì về phía trước với lực ấn vừa phải sao cho đầu ruột chì khơng bị gãy.
- Nếu ruột chì cứng hơn màng sơn, màng sơn sẽ bị trày xướt để lại vết. Nếu màng sơn
cứng hơn, đầu viết chì sẽ bị bể khi ấn vạch trên màng.
- Thực hiện bước một đến bước năm, lặp lại 3 lần cho mỗi thứ viết chì.
- Thử lại với cây viết chì có độ cứng vừa chọn, thực hiện đo lại nếu vết cắt màng dài
trên 3 mm là đúng.
Kết quả:
Độ cứng của màng sơn là độ cứng của viết chì đứng trước liền kề với cây viết chì
có độ cứng làm trầy xước màng sơn vừa xác định được. Đơn vị độ cứng của màng sơn là
đơn vị cứng của viết chì.
Trang: 13/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương


4. Đo độ bám dính:
Dụng cụ:
- Dao cắt
- Enrichsen Cupping tester
- Adhesive Scotch Tape # 600
Chuẩn bị thước đo:
Sơn sấy: chỉ đo sau khi sấy sơn và để nguội hẳn (đối với sơn PM khi nhúng nước làm
nguội, đối với sơn MA để nguội sau 10 phút, tốt nhất là sau 1 giờ).
Các loại sơn khác: Gia công mẫu chỉ sau 7 ngày.
Tiến hành đo:
- Đặt các chấn song của dụng cụ đo lên bề mặt bảng mẫu đã được phủ sơn và khô
cứng. Dùng dao cắt những đường song song trên lớp màng theo các chấn song trên
dụng cụ.
- Trở ngang các chấn song của dụng cụ, cắt tiếp những đường song song sao cho
những đường cắt này vng góc với những đường cắt trước.
- Dùng băng keo bản (loại Adhesive Scotch # 600) dán phủ kín trên phần giao của hai
đường cắt. Ấn miết lên bảng keo sao cho khơng cịn bọt khí bên trong tại chỗ dán.
- Dùng tay kéo một đầu băng keo mạnh với một góc 450 C so với bề mặt bảng sơn mẩu.
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

TỈ LỆ PHẦN SƠN TRÓC

ĐÁNH GIÁ THEO

KHỎI BỀ MẶT SƠN
ASTM 3359 – 93 (ĐIỂM )
GOOD
0%
5
FAIR

<5 %
4
CRITICAL (Nguy hiểm)
5-15 %
3
BAD (xấu)
15-35 %
2
VERY BAD (Rất xấu)
35-65 %
1
WORST (Hỏng)
>65 %
0
- Xem xét lượng sơn bám trên bảng keo và khu vực kiểm tra trên bảng sơn mẫu theo
bảng sau:
5. Đo thời gian khô: (Phương pháp kiểm tra ASTM D5895-96)
Chuẩn bị mẫu kiểm tra:
Mẫu cần kiểm tra thời gian khô phải được đưa về độ nhớt tiêu chuẩn của mẫu đó.
Trang: 14/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Quét mẫu hoặc phun mẫu (theo quy định cụ thể trên phiếu CTSX) lên tấm thiết đã ghi
tên, mã số mẻ, ngày và giờ bắt đầu đo và để khô tự nhiên ở nơi ráo, nhiệt độ môi
trường từ 250C – 300C.
- Kiểm tra thời gian khô bằng máy đo thời gian khô(dùng cho các loại màng air dry

(khơ ngồi trời): Mẫu được gạt lên tấm kiến có kích thước 25 x 300 x 3 (mm x mm x
mm), độ dày ướt 76 microns để kiểm tra dung dịch sơn & 38 microns để kiểm tra
dung dịch nhựa.
Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan:
SET TO TOUCH: khơ sờ được.
Dùng ngón tay sờ nhẹ lên bề mặt lớp sơn: nếu đầu ngón tay khơng dính mẫu sơn. Màng
sơn khi đó gọi là khơ sờ được.
DRY HARD: khơ cứng.Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp mạnh trên một điểm trên màng sơn:
nếu màng sơn không để lại dấu tay, màng khơng có dấu hiệu dịch chuyển, khơng có dấu vết
ma sát sau khi dùng đầu ngón tay trà lên điểm kiểm tra trên màng vừa bóp. Màng sơn khi đó
gọi là khơ cứng.
Kiểm tra bằng máy đo thời khô:
Đặt tấm kiếng sau khi đã gia công màng với độ dày ướt thích hợp vào khe máy. Sau khi
đầu kim trên máy khơng cịn tạo vết trên màng sơn, xác định kết quả kiểm tra tại các vị trí
theo hình sau:

Start I

II

III

Tại các vị trí:
- Điểm I: Set-to-Touch Time: bắt đầu trạng thái khô sờ được.
Trang: 15/18

IV


P. KỸ THUẬT


NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Điểm II: Tack-Free Time: kết thúc trạng thái khô sờ được, đoạn Start-II là thời gian
khô sờ được. Bắt đầu thời gian khô cứng.
- Điểm III: Dry-Hard Time: kết thúc trạng thái khô cứng, đoạn Start-III là thời gian
khô cứng .
- Điểm IV: Dry-Through time: Kết thúc trạng thái khô thấu, đoạn start- IV là thời gian
khô thấu.
6.Đo độ dày sơn:
Dụng cụ đo:
- Máy BKY- Gardner Inspaction Gage (PIG Universal).
- Theo hướng dẫn của nhà sản xuất, trên máy có nhiều lưỡi dao cắt, mỗi lưỡi dao có
một thước đo khác nhau, hiện tại chỉ sử dụng lưỡi dao có bước T=2 microns, tức là
mỗi vạch đo trên thước đo của máy lớp sơn có độ dày bằng 2 microns.
Các bước thực hiện đo:
- Đặt mẫu sơn lên mặt phẳng và đặt mặt phẳng có lưỡi dao của dụng cụ lên mẫu, ấn
kéo vạch một đường cắt theo chiều cắt của lưỡi dao. Đường cắt gọn và trơn tru là đạt.
- Đặt đầu đo của máy vào vị trí thích hợp trên đường cắt của màng. Điều chỉnh tiêu cự
trên máy sao cho ảnh đường cắt của máy nhìn thấy rõ nhất.
- Đọc số vạch trên thước đo có chiều rộng ứng với lớp sơn cần đo, đọc số vạch “N”
trên thước trên bề mặt lớp sơn.
- Độ dày (D ) của màng sơn được tính: D= N x 2 (microns).
- Thực hiện lặp lại ít nhất 2 lần để lấy trị số trung bình của các kết quả đo. Trị số trung
bình là kết quả cuối cùng của phép đo.
7.Đo độ bóng:
Dụng cụ: Glossmeter.
chuẩn bị mẫu trước khi đo:
Sơn sấy: chỉ đo sau khi sấy sơn và để nguội hẳn.
Các loại sơn khác: gia công mẫu và chỉ đo sau 7 ngày.

Các bước thực hiện đo:
Trang: 16/18


P. KỸ THUẬT

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

- Chọn góc đo thích hợp: có 3 góc đo là 200, 600, 850 (thơng thường chọn góc 600).
- Đặt máy trên vị trí cần đo.
- Ấn nút đo và đợi kết quả hiển thị lên máy.
- Tiến hành đo tại nhiều vị trí trên mẫu và lấy trị số trung bình.
- Kết quả đo độ bóng được ghi bao gồm trị số góc đo và trị số trung bình đo được.
II. Kiểm tra nguyên vật liệu
1.Đo độ bền dung môi :
Nguyên tắc:
Dùng khối đệm và dung mơi thích hợp chà sát lên bề mặt màng sơn với lực đè ổn định. Nhằm
xác định khả năng chống lại sự xối mịn và xâm nhập của dung mơi vào bên trong màng.
Dụng cụ – hố chất:
- Búa doublerub
- Dung môi MEK, xyclohexanon hoặc dung môi chuẩn khác.
Cách tiến hành:
Đưa đầu khối đệm kích thước 1.5x1.5x2.0 (cm x cm x cm).Có một đầu nhỏ vào lỗ
của búa doublerub kiểm tra.
- Nhúng khối đệm vào dung môi MEK cho thấm ướt hết sao cho MEK không rơi
xuống. Để đầu khối này vào bản mẩu kiểm tra và được đặt trên mặt phẳng.
- Bắt đầu kéo và đẩy búa lên xuống trên lớp thử trên mẫu ( tay cầm búa chỉ kéo hoặc
đẩy, không được dùng lực tay nâng hay đè đầu búa). Độ dài của đường chà từ 10 -12
cm. Lúc bắt đầu chà, ta bắt đầu tính số lần douberub ( một lần đẩy lên và kéo xuống
được tính là 1 DR). Tiếp tục thực hiện khi đạt đến yêu cầu.

- Kết quả:
- Tại hai đầu ngưng của đường chà khơng xét đến khi tính kết quả kiểm tra bảng.
- Đạt: màng sơn không dộp mờ.
- Không đạt: màng bị xói mịn tróc lớp sơn phủ để lộ lớp sơn nền ở đường chà

Trang: 17/18


P. KỸ THUẬT

PHẦN III:

NV:Đặng Thị Ngọc Hương

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

A. Kết Luận:
Sau thời gian thử việc một tháng tại công ty tôi đã học nhiều kiến thức về
nghành sơn. Nắm bắt được các cơng việc của phịng kỹ thuật
Biết cách kiểm tra sản phẩm sơn nước: kéo sơn chuẩn và mẫu xác định độ phủ,
độ bóng, độ trắng, đo dộ nhớt bằng máy đo KU-2, đo tỷ trọng bằng cốc đo 100ml,
đo hàm lượng rắn của sơn và nguyên vật liệu dạng bột
Biết cách kiểm tra nguyên vật liệu dạng bột: kiểm tra độ trắng , độ mịn , độ tạp,
đo tỷ trọng, hàm lượng rắn
Biết cách xử lý sơn cũ, sơn giảm chất lượng, kiểm tra hàng trả về và đưa ra
phương án xử lý
Biết cách xử lý một vài sự cố thường gặp trong quá trình sản xuất sơn
Biết cách pha các loại sơn có trong cơng ty
B. Kiến nghị:
Công ty nên trang bị đầy đủ các trang thiết bị cho phịng kỹ thuật, khi phịng kỹ

thuật có yêu cầu mua dụng cụ thì nên đáp ứng kịp thời để q trình làm việc tốt hơn
Nước trong phịng kỹ thuật hay bị mất giờ giải lao do nhà vệ sinh bên dưới dùng
nhiểu. Đề ngị cơng ty có phương hướng khắc phục tình trạng này

Trang: 18/18



×