Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

TRÌNH BÀY NGUỒN VỐN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM. VÍ DỤ MINH HỌA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.71 KB, 35 trang )

ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY NGUỒN VỐN ODA
ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ
TẦNG Ở VIỆT NAM. VÍ DỤ MINH HỌA
DANH SÁCH NHÓM 01

Họ và tên MSSV

Đặng Thị Xuân Tùng 2207 116 147

Định Thị Thanh 2207 113 095

Phạm Thị Điệp 2207 116 096

Trần Thị Ngọc Yến 2207 116 068

Trần Mỹ Nữ Anh Pha 2207 116 069

Dương Trần Trúc Ly 2207 116 119

Đặng Thị Hồng Yến 2207 116 108

Nguyễn Thị Thu Hiền 2207 116 086

Lê Quang Cảnh 2207 116 070

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 2207 116 143

Nguyễn Thị Trang 2207 116 138

Huỳnh Thị Kim Thoa 2207 116 126


Nguyễn Thị Thiên Trang 2207 116 039
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN ODA
LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM BẰNG MỘT SỐ
DỰ ÁN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ
TẦNG SAU
GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:
1. Nguồn gốc của ODA
Ngay từ thời xã hội con người chưa hình thành nên nhà nước, giữa
các bộ lạc đã có sợi dây liên hệ giúp đỡ nhau về mặt kinh tế, chủ yếu
thông qua hình thức sơ khai (tiền thân của ODA ngày nay) thể hiện khi
một bộ lạc thiếu thốn về mặt nào đó sẽ được bộ lạc khác dư dả hơn
giúp đỡ.
Từ khi xuất hiện hệ thống tiền tệ thế giới, việc vay mượn giữa nước
này với nước kia chủ yếu được thực hiện bằng tiền. Hàng hóa, lương
thực, thực phẩm được dùng để viện trợ khẩn cấp. Sau chiến tranh thế
giới lần thứ II, loại hình hỗ trợ này mới thực sự phổ biến và được quốc
tế hóa. Người ta thành lập hẳn ra những ban chuyên trách về công tác hỗ
trợ ở các quốc gia và những tổ chức quốc tế. Cho đến ngày nay, nguồn
vốn ODA đã giúp đỡ rất nhiều cho các nước đang và chậm phát triển
thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình.
2. Khái niệm và định nghĩa ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:
Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA là nguồn vốn
hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ và
cho vay với các điều kiện ưu đãi. ODA được hiểu là nguồn vốn

dành cho các nước đang và kém phát triển (và các tổ chức nhiều
bên), được các cơ quan chính thức của các Chính phủ Trung
ương và Địa phương hoặc các Cơ quan thừa hành của Chính
phủ, các Tổ chức phi chính phủ tài trợ.
3. Bản chất của ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:
-
Vốn ODA mang đậm tính chất về chính trị.

- Nguồn vốn ODA được bắt nguồn từ việc bồi hoàn chiến
tranh.

Tuy nhiên, Liên hiệp quốc cũng có quy định trong Hiến
chương về ODA là ODA được tài trợ song phương hay đa
phương không được dùng để tài trợ đầu tư trực tiếp tạo ra các
sản phẩm hàng hóa có tính cạnh tranh và thu lợi trực tiếp.
4. Phân loại ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:
Phân loại ODA theo hình thức cung cấp

Viện trợ không hoàn lại (ODA không hoàn lại):
- Hỗ trợ kỹ thuật:
- Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật:
- Đầu tư các dự án bảo vệ môi trường:

Viện trợ có hoàn lại (ODA có hoàn lại-tín dụng ưu đãi):


ODA hỗn hợp:
Phân loại ODA theo nguồn cung cấp
4. Phân loại ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:

ODA song phương:

ODA đa phương:

WB

IMF

ADB

Các tổ chức thuộc hệ thống LHQ

EU (Cộng đồng châu Âu)
4. Phân loại ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:
Phân loại ODA theo mục tiêu sử dụng

Hỗ trợ cán cân thanh toán
Hỗ trợ nhập khẩu dưới hình thức nhận viện trợ hàng
hóa:

Chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA

Tín dụng thương nghiệp

Viện trợ phi dự án

Tài trợ theo chương trình, dự án
5. Vai trò và ý nghĩa của nguồn vốn ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:
Đối với Bên tiếp nhận vốn

Đẩy nhanh quá trình CNH và HĐH cho các nước đang phát
triển.

Tạo thêm nguồn lực chủ động đầu tư cho sự phát triển cơ sở
hạ tầng kinh tế-kỹ thuật-xã hội.

Tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật-công nghệ hiện
đại.

Hoàn thiện cơ cấu kinh tế.

Hỗ trợ thực hiện chiến lược về mặt xã hội.

Tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện để mở rộng
đầu tư phát triển trong nước.
Đối với Bên tài trợ vốn


Tài trợ ODA tạo điều kiện cho các Công ty của Bên cung cấp hoạt
động thuận lợi hơn tại các nước tiếp nhận ODA một cách gián tiếp

Cùng với sự gia tăng vốn ODA, các dự án đầu tư của những Công
ty nước viện trợ cũng tăng theo với những điều kiện thuận lợi,
đồng thời kéo theo

Đối với quốc gia hỗ trợ dự án, khi chấp nhận cung cấp ODA có
nghĩa là một động tác cộng phí từ ngân sách nước họ đã được hình
thành, tiếp theo là nhà thầu của quốc gia này cũng trúng thầu để họ
trực tiếp thực hiện dự án theo nội dung điều ước hỗ trợ nguồn vốn
ODA mà Chính phủ hai nước đã chấp thuận và ký kết.
5. Vai trò và ý nghĩa của nguồn vốn ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
A. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
nguồn vốn ODA:
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
B. Cơ chế quản lý và thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn
ODA
1. Cơ chế quản lý tài chính đối với các dự án sử dụng vốn ODA
cấp phát từ ngân sách nhà nước từ nguồn vốn ODA và vay ưu đãi
nước ngoài cho chương trình, dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội
và chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực khác không có khả năng thu
hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nước.
Cho vay lại toàn bộ hoặc một phần từ nguồn vốn ODA và vay ưu
đãi nước ngoài đối với:
i) Các chương trình, dự án đầu tư có khả năng thu hồi toàn bộ hoặc
một phần vốn ODA và vay ưu đãi, bao gồm cả dự án xây dựng cơ sở
hạ tầng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
ii) Các chương trình, dự án không thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách
nhà nước;
iii) Các chương trình, dự án do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan
chủ quản thuộc đối tượng phải vay lại vốn vay ODA và vốn vay ưu
đãi của Chính phủ
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
B. Cơ chế quản lý và thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn
ODA
1. Cơ chế quản lý tài chính đối với các dự án sử dụng vốn ODA

Ngân sách trung ương (NSTW) cấp phát cho
ngân sách địa phương (NSĐP) để đầu tư cơ sở hạ
tầng, phúc lợi xã hội.

Khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA thông qua cơ
chế cho vay lại.
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
B. Cơ chế quản lý và thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn
ODA
1. Cơ chế quản lý tài chính đối với các dự án sử dụng vốn ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
B. Cơ chế quản lý và thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn
ODA
2. Thực trạng huy động vốn ODA
Sau 20 năm tiếp nhận viện trợ (từ năm 1993-2012), Việt
Nam đã nhận được 71 tỉ USD vốn ODA từ 51 nhà tài trợ trên
thế giới, trong đó có 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà
tài trợ đa phương.
Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006

1- GDP Tỷ.đ 535.762 613.443 715.307 839.211 974.266
2-Tổng nợ công
a-Nợ trong nước
b-Nợ nước ngoài
Trong đó: nợ ODA
Nợ ODA quy đổi ngoại
tệ
Tỷ.đ
Tỷ.đ
Tỷ.đ
Tỷ.đ
Tr.USD
179.100
34.728
144.372
133.173
8.683
49.419
71.829
177.590
166.191
10.652
311.834
99.572
212.262
198.305
12.617
365.229
139.843
225.386

200.044
12.611
359.599
108.477
251.122
223.497
13.921
2-Cơ cấu ODA theo
chủ thể cho vay:
%
Bảng Tình hình nợ công và nợ ODA của Việt Nam giai đoạn
2002 -2006:
a-Chính phủ
-Nhật Bản
-Pháp
-LB Nga
-Khác
b-TC Tài chính quốc tế
- ADB
- IDA
- IMF
- Khác
61,91
30,78
4,99
13,56
12,59
38,08
12,86
19,80

4,18
1,24
56,62
33,03
5,95
6,22
11,42
43,38
14,48
24,26
3,21
1,43
56,18
34,06
6,08
5,15
10,89
43,82
14,52
25,38
2,26
1,66
54,54
32,69
5,60
5,31
10,94
45,45
14,75
26,81

1,75
2,14
54,45
33,80
5,86
4,76
10,03
45,55
15,01
26,83
1,41
2,30
3-Cơ cấu ODA theo lãi suất
- Từ 0 – 2,99 %
- Từ 3 – 10%
%
75,36
24,64

82,44
17,56

84,16
15,84

79,54
20,,46

81,35
18,65

4-Tỷ trọng trên GDP
Của nợ công
Của nợ ODA
%
33,43
24,86

40,66
27,09

43,59
27,72

43,52
23,84

36,91
22,94
Tình hình cam kết vốn ODA:
BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 - 2008
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu Tư
Nhà tài trợ cung cấp vốn ODA cho Việt Nam:
Tổng số vốn ký kết theo cá hiệp định, thỏa thuận tài trợ là
42,399 tỷ USD trong đó Nhật Bản, Ngân Hàng Thế Giới và Ngân
Hàng Phát Triển Châu Á là 3 nhà tài trợ lớn nhất Việt Nam.
Nhóm tìm hiểu nguồn vốn ODA từ Nhật Bản
Tính đến ngày 22 tháng 8 năm 2007, Nhật Bản có 855 dự án
đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng
ký 8,4 tỷ USD, đứng thứ 4 trong số các nước và vùng lãnh thổ có
vốn đầu tư tại Việt Nam, sau Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan.

Riêng năm 2006, tổng vốn đầu tư của Nhật Bản là 1,34 tỷ USD với
137 dự án cấp mới và 85 lượt tăng vốn.
Nhiều tỉnh, thành phố nhận được sự hỗ trợ quan trọng của ODA
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
B. Cơ chế quản lý và thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn
ODA
3. Tình hình sử dụng vốn oda
Việt Nam sử dụng hiệu quả từng đồng vốn ODA:
- Số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, 20 năm qua, các nhà
tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam trên 78,195 tỷ USD vốn ODA, trong đó
đã ký kết hiệp định chính thức 58,463 tỷ USD.
- Trong khi đó, với 37,597 tỷ USD vốn giải ngân, rất nhiều chương trình,
dự án sử dụng vốn ODA đã được đưa vào sử dụng, tạo nền tảng cho tăng
trưởng và phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
- Theo Bộ Kế Hoạch và đầu tư, giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
là 2 ngành được các nhà viện trợ đặc biệt quan tâm. Lượng vốn ODA dành cho
lĩnh vực này lớn nhất, chiếm 28%, năng lượng công nghiệp chiếm 20%, nông
nghiệp phát triển nông thôn – xóa đói giảm nghèo 15%, môi trường- phát triển
đô thị 14%, giáo dục đào tạo 4%, y tế- xã hội 4% và các ngành khác 15%.
-
Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong việc tiếp nhận vốn
ODA
-
Công tác quản lý vốn ODA còn bị chồng chéo
-
Mỗi nhà tài trợ lại có những quy định riêng và hầu như
chưa hài lòng với những quy định của Việt Nam.
-
Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai làm ảnh
hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án.

-
Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà tài trợ.
Những khó khăn Việt Nam gặp phải :
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
B. Cơ chế quản lý và thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn
ODA
3. Tình hình sử dụng vốn oda

Mục tiêu quản lý nợ nước ngoài trong đó có nguồn nợ
ODA đã được Chính phủ xác định một cách cụ thể và rõ
ràng.

Về tổng thể đã có sự phân công tương đối rõ ràng giữa
các cấp bộ, ngành trong vấn đê quản lý ODA Bộ Kế hoạch
và Đầu tư là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối và
quản lý ODA.

Các khoản nợ nước ngoài nói chung và nguồn vay nợ
ODA nói riêng hiện tại đảm bảo trong giới hạn an toàn cho
phép; có lãi suất, thời hạn và đồng tiền vay hợp lí.

Nguồn vay nợ nước ngoài trong đó có ODA là nguồn tài
chính quan trọng bổ sung cho ngân sách nhà nước, đảm bảo
cho đầu tư phát triển, đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là vấn
đề xóa đói giảm nghèo, tăng cường và củng cố thể chế pháp
lý…
Trong vấn đề ODA có thể đúc kết được những thành công cơ bản
sau:
Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn ODA
Thứ nhất, Chính phủ, chính quyền địa phương, cơ quan chủ quản

và chủ đầu tư các DA ODA phải thống nhất nhận thức
Thứ hai, Chính phủ cũng như từng chính quyền địa phương phải
hoạch định chiến lược vận động và sử dụng vốn ODA phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Thứ ba, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ
vào kết quả và hiệu quả. Xây dựng và thực hiện qui trình kỹ thuật dự án
theo hướng chuyên nghiệp hóa
Thứ tư, để khắc phục tình trạng một dự án phải có hai thủ tục như
đã nêu ;Chính phủ cần chấp nhận dự án nhà tài trợ nào được phép áp
dụng thủ tục và hướng dẫn của nhà tài trợ đó
Thứ năm, Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí hợp lý, phân
cấp quản lý vốn ODA
Thứ sáu, các bộ ngành trong Chính phủ và chính quyền các địa
phương cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực của cán
bộ làm công tác quản lý vốn ODA theo hướng chuyên môn hóa
PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM BẰNG
MỘT SỐ DỰ ÁN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ
SỞ HẠ TẦNG SAU
1. Dự án "Phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Bình Ðịnh và
Hưng Yên" sử dụng vốn ODA của Cơ quan Phát triển Pháp
(AFD).
Dự án có tổng vốn 15.474.000 Euro, trong đó vốn vay của AFD trị
giá 12.968.000 Euro dành cho tỉnh Bình Ðịnh; viện trợ không hoàn
lại trị giá 150.000 Euro; vốn đối ứng của tỉnh Bình Ðịnh là
2.356.000 Euro; Thời gian thực hiện dự án tối đa là bốn năm.

×