Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

248 Báo cáo tổng hợp về các giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động và nghiên cứu marketing tại Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu việt - lào 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.99 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Lời mở đầu
Hoạt động xuất nhËp khÈu trong xu thÕ qc tÕ ho¸ nỊn kinh tế trở thành
một hoạt động thơng mại quan trọng góp phần khai thác lợi thế của mỗi quốc
gia, tận dụng đợc nguồn lực sẵn có tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho phát
triển nền kinh tế đất nớc . Việt Nam đang từng bớc tiến hành mở cửa hội nhập
AFTA và chuẩn bị ra nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thì các doanh
nghiệp Việt Nam đứng trớc một thực tế khách quan là việc giữ vững thị phần
trong nớc và mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trờng nớc ngoài . Tuy nhiên
điểm hạn chế của c¸c doanh nghiƯp xt nhËp khÈu ViƯt Nam thĨ hiƯn rất rõ
đó là vấn đề nghiên cứu thị trờng . Việc ỷ lại vào sự bảo trợ của Nhà nớc đÃ
khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam sau khi cải cách kinh tế đứng trớc
những thách thức vô cùng khó khăn về việc tìm kiếm thị trờng mới , duy trì và
mở rộng các thị trờng truyền thống . Hơn nữa việc tham gia vào AFTA , xoá
bỏ hàng rào thuế quan càng khiến cho các doanh nghiệp đứng trớc tình thế
khó khăn hơn trong việc duy trì thị trờng nội địa . Công ty kinh doanh xuất
nhập khẩu Việt – Lµo ( VILEXIM ) mét doanh nghiƯp Nhµ níc đợc thành
lập theo quyết định của Bộ Thơng Mại với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là
xuất khẩu hàng nông sản : gạo , lạc nhân , tinh bột sắn , cà phê , hạt tiêu ...
cũng đang đứng trớc vấn đề tìm kiếm các giải pháp thị trờng mới . Để có thể
tồn tại ngoài việc cần phải thực hiện tốt các kế hoạch xuất nhập khẩu định sẵn
công ty còn phải tìm cách duy trì và mở rộng thị trờng của mình . Chính vì vậy
em xin chọn đề tài nghiên cứu Các giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động
và nghiên cứu Marketing tại công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Lào .
Bản báo cáo này đợc hoàn thành nhng không tránh khỏi những khuyết
điểm , hạn chế đòi hỏi phải nghiên cứu sâu hơn nữa và vậy em rất mong nhận
đợc sự góp ý của những ngời có kinh nghiệm giúp em hoàn thiện bản báo cáo .
Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Néi




Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Nội dung báo cáo tổng hợp đợc trình bày trong 3 chơng :
Chơng I: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty
VILEXIM
Chơng II: Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản của công ty
VILEXIM
Chơng III: Thuận lợi, hạn chế và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty VILEXIM

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hµ Néi


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Chơng I
Lịch sử hình thành và quá trình phát
triển của công ty
I . Quá trình hình thành và phát triển của công ty :

Đợc đổi tên thành Công ty Kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM
) theo quyết định số 82/ N gt - TCCB này 24 / 02 / 1987 của Bộ Ngoại thơng
và thành lập ngay sau khi tách từ Tổng công ty Xt nhËp khÈu ViƯt Nam
1987 . VILEXIM lµ doanh nghiệp Nhà nớc , là đơn vị hạch toán kinh tế độc

lập , có t cách pháp nhân , có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ tại ngân hàng , tự
chủ về tài chính và có con dấu riêng . Tên giao dịch quốc tế : Viet Nam Nation
Import - Export corporation with Laos , viÕt t¾t : VILEXIM .
Trụ sở chính của công ty tại : P4A đờng Giải Phóng - Hà Nội , ngoài ra
công ty có các chi nhánh và kho bÃi tại :
- Chi nhánh tại 6 / 95 Cao Thắng - Q3 -TPHCM
- Kho và cửa hàng tại 139 phố Lò Đúc - Hà Nội
- Kho chứa hàng tại Cổ Loa - Đông Anh , kho Tứ Kỳ - Pháp Vân Hà Nội
- Văn phòng đại diện tại Viên Chăn - Cộng hoà DCND Lào
Tiền thân công ty có tên là Công ty xuất nhập khẩu Biên Giới trong khoảng
thời gian 1967 đến năm 1987 . Thời gian này công ty chủ yếu tiếp nhận hàng
viện trợ của các nớc XHCN, sau đó vận chuyển cho nớc bạn Lào từ năm 1976
đến năm 1987 , giai đoạn này nhiệm vụ chính là kinh doanh xuất nhập khẩu
với Lào nên công ty đà đổi tên thành Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu với
Lào , đến nay công ty còn thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu tổng
hợp với các thi trờng khác trên thế giới .
Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 85 ngời hầu hết tập trung tại
các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu . Số cán bộ đạt trình độ đại học và trên
đại học chiếm 90% có trình độ chuyên môn vững vàng dày dạn kinh nghiệm .
Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Bên cạnh đó, công ty đang tiến hành trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên
tạo nên sự năng động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết trong kinh doanh .
II . Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1 . Chức năng :

Công ty trực tiÕp xt nhËp khÈu theo giÊy phÐp cđa Bé Th¬ng mại với
cộng hoà DCND Lào, các nớc trong khu vực và trên thế giới .
Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và thực hiện các dịch vụ thuộc phạm
vi kinh doanh của công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc .
Sản xuất gia công các mặt hàng xuất khẩu .
Liên doanh liên kết hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc các
thành phần kinh tế trong và ngoài nớc .
2 . Nhiệm vụ :
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu đẩy mạnh và phát triển các quan hệ
thơng mại , các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại với các tổ
chức kinh tế của Việt nam và nóc ngoài , đặc biệt là với bạn hàng Lào . Công
ty hoạt động trên cơ sở tuân thủ theo pháp luật nớc cộng hoà XHCN Việt nam
và những quy định riêng của công ty nh :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo quy định
hiện hành nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh của công ty .
- Tuân thủ các chính sách và chế độ luật pháp của nhà nớc về quản lý
kinh tế , tài chính , quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại , thực hiện
nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế và cam kết mà công ty đà ký .

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

III . Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ tổ chức của công ty
Giám Đốc


Phó Giám
Đốc

Phòng
Tổ
chức
hành
chính

Phó Giám
Đốc

Phòng
Kế
toán
tài vụ

Phòng
Kế
hoạch
tổng
hợp

Các chi nhánh

Phòng
XNK
1 2 3
4 5 6


Phòng
Dịch
vụ và
Đầu tư

Văn phòng đại diện

Chức năng của các phòng ban :
Giám đốc : Do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc trực tiếp điều
hành công ty theo chế độ một thủ trởng và có toàn quyền quyết định mọi hoạt
động kinh doanh của công ty . Dới Giám đốc có 2 Phó giám đốc giúp việc phụ
trách chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh , đại diện tại Viên Chăn - Lào ,
lÃnh đạo các hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc , 1
Phó giám đốc phụ trách về xuất nhập khẩu, hành chính quản trị phụ trách của
công ty , các kho Pháp Vân , Cổ Loa , liên doanh đầu t .
Dới Giám đốc và Phó giám đốc là các phòng ban , văn phòng đại diện chi
nhánh trực thuộc cụ thể :

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hµ Néi


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

ã Phòng Tổ chức hành chính : thực hiện chế độ chính sách đối với nhân
viên tuyên truyền quảng cáo thi đua , thực hiện công tác hành chính văn th lu
trữ , công tác quản trị công ty đảm bảo các điều kiện để Giám đốc và bộ máy
hoạt động có hiệu quả .

ã Phòng Kế toán - Tài vụ : phụ trách hoạt động tài chính, xây dựng kế
hoạch tài chính hàng năm, dài hạn và đề xuất các biện pháp điều hoà vốn,
trích lập các quỹ, hớng dẫn và kiểm tra chế độ kế toán thống kê .
ã Phòng Kế hoạch tổng hợp : phòng giữ vai trò tổng hợp, báo cáo lên
ban lÃnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từng tháng, từng quý
và đa ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn cho công ty, đề xuất các phơng án kinh doanh có hiệu quả .
ã Phòng Dịch vụ Đầu t : đảm trách nhiệm vụ tổ chức thực hiện bán
buôn, bán lẻ với những khách hàng, những lô hàng nhập khẩu của công ty,
cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả nguồn hàng trong nớc cho cho các
phòng ban trong công ty cụ thể là các phòng xuất nhập khẩu .
ã Phòng Xuất nhập khẩu (I, II, III, IV,V, VI ) : Các phòng này đợc coi
là trụ cột của công ty, chịu trách nhiệm thực hiện các khâu trong kinh doanh
đối ngoại nh kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác tổ chức thực
hiện quá trình kinh doanh , vạch ra những kế hoạch nhập xuất hàng hoá tối u
nhất, tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trờng khách hàng, nguồn hàng .
Phòng xuất nhập khẩu II :
Nhân sù : bao gåm 7 ngêi , trong ®ã :
o1 Trởng phòng : phụ trách công việc chung
o1 Phó phòng : phơ tr¸ch viƯc xt khÈu
o 5 c¸n bé : mỗi ngời đảm trách một số mặt hàng theo dõi từ đầu đến
cuối ( từ khi xuất nhập hàng cho đến khi kết toán xong lô hàng)

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hµ Néi


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Mặt hàng :

oXuất khẩu ; Chè , hồi , quế tại các thị trờng Singapore , ấn độ ,
Pakistan
o Nhập khẩu : Giấy, vòng bi, máy bơm nớc, bình lọc nớc, phụ tùng
ôtô, máy xúc ủi, dây điện từ, sợi ... tại các thị trờng Inđônêxia, Singapore, ấn
độ, Nhật, Hàn quốc, Đức, Arập, Malayxia ...
Mối quan hệ đối với các phòng ban :



oChịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc
oMọi công việc báo cáo với phòng kế hoạch
oĐối với mỗi hợp đồng xuất - nhập khẩu đều phải lập báo cáo các phơng án thông qua phòng tài vụ
oXuất Nhập khẩu hàng chịu sự quản lý của kho
oCông văn đến đi , hợp đồng nội ngoại qua phòng hành chính đóng
dấu
oTiền thu về từ các hoạt động kinh doanh nộp cho thủ quỹ
ã Chi nhánh và văn phòng đại diện : Trởng chi nhánh và văn phòng
đại diện có quyền quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của chi
nhánh , văn phòng đại diện cơ quan có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp
trên , với các ngành , các đơn vị kinh doanh , trong và ngoài nớc . Đồng thời
chịu trách nhiệm trớc giám đốc , trớc pháp luật và tập thể cán bộ công nhân
viên của chi nhánh về quá trình hoạt động của mình .

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức


Chơng II
Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông
sản của công ty Xuất nhập khẩu VILEXIM .
I . Hoạt động của công ty :

VILEXIM tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm đẩy mạnh
và phát triển quan hệ thơng mại hợp tác đầu t và các hoạt đông liên quan đến
kinh tế đối ngoại giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoàI đặc biệt là
với nớc cộng hoà DCND Lào . Hoạt động của công ty cụ thể là :
ã Xuất khẩu : hàng nông sản thực phảm, lâm sản, hàng bông vải sợi may
mặc, vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, dợc liệu .
ã Nhập khẩu gồm có các kim loại đen và kim loại màu , đồ điện tử , máy
móc , ô tô , hoá chất , chất dẻo ...
ã Nhập uỷ thác xuất nhập khẩu các kim loại hàng hoá , vận tải quá cảnh ,
hàng hoá bằng đờng bộ Việt Nam - Lào và các nớc khác .
ã Liên doanh liên kết xuất nhập khẩu đầu t sản xuất hàng xuất khẩu .
Trong năm 2002 vừa qua bên cạnh những thuận lợi do cơ chế chính sách
của Nhà nớc đem lại công ty đà cố gắng vợt qua đợc khó khăn và tìm mọi
cách để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK và đà đạt đợc một số kết quả
tốt về xuất khẩu , nhập khẩu .
ã Liên doanh sản xuất thép tại Lào đang trong quá trình hoàn vốn , bớc
đầu đà có lÃi .
ã Xuất khẩu lao động : Công ty đà xuất khẩu đợc 34 lao động sang Lào ,
26 lao động sang ĐàI Loan và 25 lao động sang Malaysia ( số liệu thống kê
2002 ) . Mặt khác , Công ty đang xúc tiến việc mở trung tâm đào tạo hớng
nghiệp cho ngời lao động để đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động .

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hµ Néi



Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

II . Kết quả kinh doanh tỉng hỵp trong thêi gian qua cđa
VILEXIM .

Cïng víi việc khắc phục những khó khăn trong quá trình hoạt động kinh
doanh nh về giá cả nguồn hàng , về khách bán , khách mua trong nớc và ngoài
nớc đặc biệt là một số mặt hàng xuất khẩu , giá thế giới xuống thấp : cà phê ,
gạo , hạt tiêu
Doanh thu năm 2000 là 19.298.457 USD,
Doanh thu năm 2001 là 25.295.227 USD
Doanh thu năm 2002 là 29.692.866 USD
Công ty đà luôn hoàn thành và hoàn thành vợt kế hoạch trên giao và hoạt
đông kinh doanh có lÃi , bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh cụ thể để so
sánh tình hình thực hiện để kinh doanh xuất nhập khẩu ta có bảng sau :
Bảng 1: Tình hình thực hiện kinh doanh XNK của Công ty
2000
Chỉ tiêu

2001

2002

Tỷ lệ % đạt

Tỷ lệ % đạt

Tỷ lệ % đạt


Tỷ lệ % đạt

Tỷ lệ % đạt

Tỷ lệ %

so với kế

so với năm

so với kế

so với năm

so với kế

đạt so với

hoạch
107.21

1999
90.6

hoạch
126.48

2000
131.07


hoạch
109.09

năm 2001
99.2

Xuất khẩu

131.82

163.15

125.14

112.73

96.49

99.41

Nhập khẩu

87.52

58.99

127.68

153.18


120.67

99.01

Doanh số

107.08

91.41

130.77

136.08

115

109.8

Lợi nhuận

117.88

100.76

66.83

68.03

15.38


24.92

Nộp ngân

141.2

133.56

120

96.81

100.28

98.44

Tổng kim
ngạch
Trong đó :

sách

Năm 2000, để có thể thích nghi đợc với luật thuế GTGT ( ban hành năm
1999) các Doanh nghiệp phải vay vốn ngân hàng để nộp thuế mà khấu trừ
chậm , bị đọng vốn làm tăng lÃi suất ngân hàng . Trớc tình hình thực tế công
ty chủ trơng điều chỉnh giảm nhập khẩu đẩy mạnh xuất khẩu cụ thể : năm

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hµ Néi



Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

2000 , Công ty tìm kiếm đợc thêm thị trờng xuất khẩu mặt hàng gạo sang
Ăngola và Singopore với khối lợng 20.000 tấn gạo đạt 4 triệu USD đa kim
ngạch xuất khẩu lên 10.546.309 USD, kim ng¹ch nhËp khÈu 8.752.148 USD .
Doanh sè thùc hiƯn đợc là : 187,395 tỷ VNĐ đạt 107,08% so với kế hoạch và
91,41% so với cùng kỳ năm 1999 .
Năm 2001 , Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty thực hiện đợc
25.295.227 USD đạt 126.48% so với kế hoạch . Lợi nhuận của công ty chỉ đạt
66,83% kế hoạch và 68,03% so với cùng kỳ năm 2000 . Nguyên nhân là do
giá cả của mặt hàng nông sản giảm trong khi hàng nông sản luôn là mặt hàng
xuâts khâủ chủ lực của công ty .
Năm 2002 , Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 29.692.866 USD trong
đó xuất khẩu đạt 11.818.925 USD đạt 96,48% so với kế hoạch và đạt 99,41%
so với cùng kỳ năm 2000 . Tổng kim ngạch 2002 giảm so với 2 năm trớc 2000
và 2001 cũng là do trong năm 2002 giá các mặt hàng nông sản thế giới giảm
trong khi giá thu mua trong nớc không giảm , nền kinh tế thế giới có xu hớng
suy thoái điều này đà ảnh hởng tới viƯc xt khÈu cđa ViƯt Nam nãi chung .
III . Cơ cấu thị trờng - xuất khẩu mặt hàng nông sản .

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty tập trung ở khu vực Châu á nh :
Lào , Trung Quốc , Singapore , Nhật Bản , Inđônêxia là những thi trờng truyền
thống trong đó thị trờng Singapore là thị trờng đợc đánh giá là lớn nhất , thị trờng lâu đời nhất là thị trờng Lào đặc biệt thị trờng các nớc ASEAN khả năng
về vốn của thị trờng này không lớn nhng Công ty đà đặt trọng tâm đây sẽ là thị
trờng chiến lợc của Công ty .
Ngoài ra , Công ty cũng có giao dịch với các nớc thuộc khu vực Châu Âu
nh : Anh , Pháp , ý và Châu Phi .


Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hµ Néi


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Bảng 2 : Cơ cấu thị trờng xuất khẩu mặt hàng nông sản
của công ty
2000

Thị Trờng
Trị giá
( USD)

2001

Tỷ trọng (%)

Trị giá
( USD)

2002

Tỷ trọng (%)

Trị giá

Tỷ träng


( USD)

(%)

Singapore

1.631.049

32.10023

2.184.570

34.28

4.311.560

62.30

Malaysia

887.282

17.53

940.710

14.76

911.177


13.16

Indonexia

886.712

17.52

1.190.790

18.69

1.287.480

18.60

Laos

1.185.700

23.43

1.537.559

24.13

206.048

2.98


China

469.838

9.29

518.335

8.14

204.278

2.96

5.060.581

100

6.371.964

100

6.920.579

100

Tỉng céng

HiƯn nay , C«ng ty cïng víi viƯc xuất khẩu sang thị trờng truyền thống ở

các nớc Châu ¸ nh ; Singapore , Philippine , Indonesia , Hång Kông công ty
còn tìm cách mở rộng xuất khẩu sang một số thị trờng khác nh : Trung quốc ,
Nam phi , Mỹ và các nớc Trung cận đông .
IV . Cặp sản phẩm thị trờng :

Công ty VILEXIM đà thực hiện xuất khẩu mặt hàng nông sản sang những
thị trờng sau : gạo xuất sang các thị trờng Singapore , Ăngola , Trung Quốc .
Lạc nhân sang thị trờng Bỉ , Philippine , Singapore , hạt tiêu thị trờng
Inđônêsia , tinh bét s¾n xuÊt sang Philippine , Trung Quèc và hiện nay gạo và
lạc nhân là mặt hàng xuất khÈu chđ lùc cđa C«ng ty . Tuy cã quan hệ buôn
bán với Singapore đạt đợc kim ngạch lớn nhng lợi nhuận không cao do dân số
nớc này ít và là nớc trung gian thơng mại . Trung Quốc là thị trờng rộng lớn
với dân số 1.6 tỷ ngời vì vậy nhu cầu về lạc và gạo cần rất nhiều .

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

IV . Chủng loại mặt hàng nông sản của công ty xuất nhập
khẩu VILEXIM :

Trong danh mục mặt hàng xuất khẩu của công ty , nông sản luôn chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu . Hàng năm , mặt hàng nông sản
chiếm từ 50 đến 60% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu , các mặt hàng
nông sản của công ty chủ yếu là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam nh : gạo , cà phê , lạc nhân , hạt tiêu ,ngoài ra còn có một số mặt hàng
nông sản khác nh : ngô , sắn lát , vừng có tỷ trọng không đáng kể .


Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Chơng III
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của
công ty VILEXIM
1 . Thuận lợi và hạn chế :
1.1 . Thuận lợi :
Trong những năm qua mặc dù kim ngạch xuất nhạp khẩu có sự biến động
thất thờng song công ty có những thuận lợi và một số thành tựu nh :
-

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực , Công ty

không những giữ vững và phát triển kinh doanh những mặt hàng truyền thống
mà còn tiến hành khai thác thêm một số mặt hàng có triển vọng xuất khẩu .
-

Công tác tìm kiếm thị trờng xuất khẩu mới đà đợc chú trọng và phát

triển . Sau một thời gian khó khăn do thị trờng truyền thống thiếu tính ổn định
thì giờ đây thị trờng xuất khẩu đà từng bớc trở lại bình ổn và mở rộng , nhiều
thị trờng có triển vọng lớn nh khu vực ASEAN , Đông á , eu ...
-


Trong công tác quản lý và tổ chức lao động , Công ty đà thiết lập

một cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu một cách linh hoạt cho phép các
phòng nghiệp vụ tự hạch toán nội bộ , tự tìm kiếm đối tác hoặc có sự giúp đỡ
của phòng kế hoạch thị trờng . Công ty chỉ quản lý thông qua phòng kế toán
tài chính trên cơ sở giao khoán chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu và cấp phát
vốn trên cơ sở các hợp đồng đà ký và có hiệu quả . Việc khai thông trong công
tác quản lý này đà thực hiện sự kích thích cán bộ công nhân viên phát huy hết
khả năng của mình , thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn . Bên cạnh đó
, Công ty còn áp dụng hình thức trả lơng linh hoạt theo đúng chính sách tiền lơng hiện hành kết hợp với hình thức khen thởng đối với cá nhân có thành tích
Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Néi


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

và các phòng ban hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu đặt
ra , đà thực sự là động lực khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên trong
công ty , góp phần sử dụng lao động một cách đầy đủ và hợp lý từ đó nâng cao
hiệu quả kinh doanh của Công ty .
1.2 . Hạn chế :
-

Hiệu quả kinh doanh còn thấp , cha ổn định . Hiện nay Công ty

đang gặp phải những khó khăn cả về thị trờng và cơ cấu mặt hàng . Mặt hàng
xuất khẩu của Công ty bị cạnh tranh gay gắt với các mặt hàng của công ty
trong và ngoài nớc đặc biệt là những nớc Châu á . Sức tiêu thụ giảm , giá cả

hạ thấp làm cho hiệu quả kinh doanh của Công ty không cao .
-

Trong kinh doanh và quản lý kinh doanh có lúc , có việc còn sơ hở

, hiện tợng sai sót , nhầm lẫn trong thủ tục chứng từ vẫn còn xảy ra . Một số trờng hợp ký kết hợp đồng xuất khẩu , lập hồ sơ bảo lÃnh ... còn cha nghiên cứu
kỹ pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các văn bản pháp quy cã thĨ dÉn tíi tỉn thÊt
cho C«ng ty .
-

C«ng tác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty vẫn còn dè dặt ,

thiếu tính thống nhất . Cửa hàng giới thiệu sản phẩm , việc tham gia hội chợ
triển lÃm còn cha thực sự phát huy hết khả năng , chức năng của mình mà mới
chỉ làm công tác đơn thuần là trng bầy sản phẩm chứ cha làm công tác yểm
trợ , quảng cáo . Do vậy , cha kích thích , gợi mở nhu cầu , cha thu hút đợc
khách hàng .
2 . Những giải pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong kinh doanh
xuất nhập khẩu tại VILEXIM
2.1 . Nâng cao phơng pháp làm việc của một số phòng ban trong
công ty
Những nguyên nhân chủ quan xảy ra trong công việc là những nguyên
nhân khó chấp nhận đợc trong việc vận hành công ty một cách hoàn hảo .Việc
các cán bộ không nắm rõ các pháp lệnh mới về hợp đồng kinh tế , sơ hở sai sót
Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức


trong thủ tục chứng từ gây ra những tổn thất không đáng có . Vì vậy công ty
nên đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán bộ công nhân viên , theo dõi và cập
nhật cho cán bộ công nhân viên các pháp lệnh và các điều lệ mới nhất của
Chính phủ và của các tổ chức kinh tế khác trên thế giới .
2.2 . Thành lập phòng Marketing tổng hợp
Hiện nay công ty có 6 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và một phòng
dịch vụ đầu t những phòng này vừa đảm trách nhiệm vụ tìm kiếm thị trờng
mới vừa làm các công tác nghiệp vụ xuất nhập khẩu , giá cả thị trờng , hạch
toán nội bộ nh vậy có thể thâý rằng khối lợng công việc của công nhân viên là
rất lớn khiến công nhân viên khó tập trung đối với từng loại công việc . Điều
này dẫn đến việc giảm doanh thu của công ty , đồng thời khó nắm bắt đợc nhu
cầu của thị trờng hoặc có thể gây nên sự nhầm lẫn trong công tác nghiệp vụ .
Với đề xuất thành lập một phòng Marketing tổng hợp đảm nhiệm nhiệm vụ
tìm kiếm thị trờng mới , hỗ trợ chăm sóc các thị trờng hiện tại trong và ngoài
nớc nh vậy khối lợng công việc của công nhân viên trong các phòng xuất nhập
khẩu sẽ giảm bớt , họ sẽ tập trung hơn vào các công tác nghiệp vụ tránh đợc
những sai sót không đáng xẩy ra .
2.3 . Cơ cấu lại các bộ phận trong công ty
Việc thành lập phòng Marketing tổng hợp sẽ khiến cho cơ cấu cũ bị thay
đổi , Tình trạng thiếu sự hỗ trợ giữa các phòng ban , bộ phận trong công ty sẽ
xuất hiện . Theo Philip Kotler đó là việc nảy sinh sự phản kháng trong tổ
chức . Các bộ phận nh tài chính , sản xuất kinh doanh , nhân sự ...sẽ cảm thấy
bộ phận Marketing đe doạ đến quyền lực cđa hä trong tỉ chøc do vËy tr¸ch
nhiƯm ban l·nh đạo công ty cần phải dẹp bỏ t tởng sai lầm trên . Ban lÃnh đạo
cần đa ra những quyết định chính xác nhất , cụ thể nhất quyền hạn của từng bộ
phận trong công ty , cần làm cho họ hiểu rằng khách hàng mới là quan trọng
nhất .

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội



Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

Kết Luận
Hoạt động xuất nhập khẩu giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc
ta . Nó góp phần gia tăng tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm đặc biệt đối với
nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện
đại hoá . Chính vì vậy việc làm sao để có thể nâng cao hơn kim ngạch xuất
nhập khẩu chính là nhiệm vụ của công tác nghiên cứu thị trờng . Muốn vậy
các cán bộ phụ trách nghiên cứu thị trờng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc
tìm kiếm các giải pháp cho việc duy trì các thị trờng truyền thống , xâm nhập
vào các thị trờng tiềm năng , nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ
cho công tác sản xuất , thơng mại ... Đợc nh vậy , dù còn nhiều khó khăn
trong việc cạnh tranh đối với các đối thủ nhng đó sẽ là tiền đề để cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trong
môi trờng cạnh tranh toàn cầu hiện nay .

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

nhận xét của giáo viên hớng dẫn
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội


Báo cáo thực tập

Trần Minh Đức

mục lục
Lời mở đầu................................................................................................1
Chơng I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty........3
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.........................................3
II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty........................................................4
1. Chức năng..................................................................................................4
2. Nhiệm vụ...................................................................................................4
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty..........................................5
Chơng II. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của
Công ty xuất khẩu VILEXIM.......................................................................8
I. Hoạt động của Công ty..............................................................................8
II. Kết quả kinh doanh tổng hợp trong thời gian qua của VILEXIM...........9

III. Cơ cấu thị trờng - xuất khẩu mặt hàng nông sản..................................10
IV. Cặp sản phẩm thị trờng.........................................................................11
V. Chủng loại mặt hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu
VILEXIM....................................................................................................12
Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của Công ty VILEXIM.........................................13
1. Thuận lợi và hạn chế...............................................................................13
2. Những giải pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong kinh doanh xuất
nhập khẩu VILEXIm.......................................................................................14
Kết luận...................................................................................................16

Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hµ Néi



×