Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Lời nói đầu
Mức tăng trởng kinh tế của Việt Nam năm 2001 là 6%, mức tăng này trong
năm 2002 là 7%, dự kiến trong năm 2003 là 7%, theo báo cáo tổng kết 8 tháng
đầu năm của Cục Thống kê mức tăng trởng này là 7%. ... Điều này cho thấy trong
thời gian gần đây, Việt Nam đang đạt một tốc độ tăng trởng kỉ lục. Nền kinh tế
Việt Nam dần thăng hoa thành một con rồng Châu á, đạt đợc điều này là nhờ vào
những nỗ lực không ngừng của Đảng và Nhà nớc ta. Những thoả thuận hợp tác
kinh tế quốc tế đà đem lại cho Việt Nam một bộ mặt mới trong công cuộc CNH HĐH đất nớc. Nhìn vào đó ta có thể thấy nhân tố dẫn đến thành tựu ngày hôm nay
chính là cách doanh nghiệp Việt Nam, nhất là ®èi víi c¸c doanh nghiƯp kinh
doanh xt nhËp khÈu hä ®· trùc tiÕp ®em vỊ cho ®Êt níc nh÷ng ®ång ngoại tệ
quý giá nhằm giúp cho đất nớc có đợc nguồn vốn để có thể tái sản xuất đầu t,
nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng... Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
đang thật sự gặp thuận lợi trên thị trờng thế giới nhng những thuận lợi này có kéo
dài đợc lâu trong nền kinh tế thị trờng, đối thủ cạnh tranh không thuần tuý ở cùng
một quốc gia? Muốn nắm rõ những thông tin về thị trờng thế giới, các doanh
nghiệp Việt Nam cần phải có đủ khả năng nắm bắt đợc thông tin, qua đó ta sÏ
thÊy râ vai trß quan träng cđa Marketing trong bèi cảnh các doanh nghiệp Việt
Nam hội nhập với nền kinh tế cạnh tranh gay gắt trên thế giới. Tồn tại hay không
tồn tại đó chính là câu hỏi mà tự bản thân doanh nghiệp sẽ phải trả lời.
Công ty kinh doanh xt nhËp khÈu ViƯt - Lµo, mét doanh nghiƯp Nhµ níc
víi ngµnh nghỊ kinh doanh chđ u lµ xt nhập khẩu hàng hoá (hàng nông sản
và một số mnặt hàng cần thiết cho sản xuất) cũng đang có những bớc phát triển
đáng kể tuy nhiên Ban lÃnh đạo Công ty đang đứng trớc những lo ngại về u thế thị
trờng xuất khẩu hàng nông sản của Công ty có thể trong vài năm tới sẽ bị giảm
sút. Qua thời gian thực tập tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào, em
nhận thấy rằng những lo ngại đó không chỉ là của riêng Công ty mà là vấn đề
chung của toàn bộ các doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu hàng nông sản
Việt Nam nói chung. Vì vậy thông qua bài luận văn với chủ đề Một số giải pháp
1
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Marketing để hoàn thiện chiến lợc xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty kinh
doanh Xuất nhập khẩu Viêt - Lào mong muốn đóng góp cho Công ty những
hiểu biết về các chiến lợc Marketing của một sinh viên Marketing năm cuối để
giúpp Công ty có một cái nhìn tổng quát về cách tiếp cận thị trờng và giữ vững thị
trờng xuất khẩu của mình trong phạm vị của môn Marketing.
Bài luận văn đợc kết cÊu gåm 3 ch¬ng:
Ch¬ng I: Mét sè c¬ së lý luận Marketing về chiến lợc xuất khẩu
Chơng II: Thực trạng chiến lợc Marketing xuất khẩu ở Công ty kinh
doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào
Chơng III: Những giải pháp để hoàn thiện chiến lợc marketing xuất
khẩu nông sản ở công ty kinh doanh xt nhËp khÈu ViƯt - Lµo
2
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Chơng I. Một số cơ së lý ln vỊ chiÕn lỵc
Marketing xt khÈu
I. tỉng quan về chiến lợc và chiến lợc marketing xuất
khẩu
1. Khái niệm chiến lợc, yêu cầu và ý nghĩa của chiến lợc
1.1. Khái niệm chiến lợc :
- Chiến lợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu
chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại
với nhau.
- Chiến lợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện, tính phối
hợp đợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của Công ty sẽ đợc thực
hiện.
- Chiến lợc gồm 3 cấp : chiến lợc cấp Công ty, chiến lợc cấp kinh doanh,
chiến lợc cấp chức năng.
1.2. Quản trị chiến lợc Marketing :
Quá trình quản trị Marketing tập hợp việc phân tích những cơ hội
Marketing, nghiên cứu và lựa chọn thị trờng mục tiêu, thiết kế các chiến lợc
Marketing, hoạch định các chơng trình Marketing của tổ chức, thực hiện và kiểm
tra nỗ lực Marketing.
1.3. Những yêu cầu của quản trị chiến lựoc
- Tạo đợc lợi thế cạnh tranh của Công ty
- Đảm bảo an toan trong kinh doanh
- Phân tích các mục tiêu và khả năng thực hiện
- Dự đoán môi trờng kinh doanh sắp tới
- Dự trù các giải pháp hoặc các biện pháp hỗ trợ cho chiến lợc đà chọn
- Linh hoạt kết hợp 2 loại chiến lợc có chủ định và chiến lợc phát khởi
trong quá trình thực hiện
3
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
2. Tính tất yếu của việc thực hiện chiến lợc Marketing xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là một loại hình kinh doanh dịch vụ thơng mại bao
hàm quá trình Marketing và thực hiện hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài để thoả
mÃn nhu cầu, mong muốn của khách hàng nớc ngoài và đạt đợc mục tiêu kinh
doanh của Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK).
Trong các hoạt động kinh doanh thơng mại nói chung và các hoạt động
XNK nói riêng bán hàng là một trong những khâu quan trọng nhất của quá trình
tái sản xuất. Tuy nhiên ở quá trình bán hàng nảy ra rất nhiều mâu thuẫn sản xuất.
tiêu dùng và quan hệ cạnh tranh. Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì các mâu
thuẫn đó cũng phát triển và ngày càng gay gắt, nó tồn tại khách quan trong quá
trình kinh doanh. Chính vì vậy các Công ty XNK muốn kinh doanh một cách có
hiệu quả họ phải có một phơng án kinh doanh hợp lý hay nói cách khác họ phải
có một chiến lợc Marketing đúng đắn và tìm các giải pháp để hoàn thiện chúng.
Lý thuyết lợi thế trong kinh doanh XNK :
- Lý thuyết lợi thế so sánh :
Lý thuyết này cho rằng mỗi quốc gia có lợi thế ở một lĩnh vực nhất định và
tập trung tối đa mọi nguồn lực để sản xuất sản phẩm có lợi thế hơn này để đạt
hiệu xuất tối đa. Bên cạnh đó họ sẵn sàng nhập khẩu những sản phẩm mà lợi thế
sản xuất của họ kém hơn.
- Lý thuyết lợi thế thơng mại xuất khẩu
Lợi thế so sánh năng động nghĩa là lợi thế so sánh này không chỉ đợc phân
tích ở giai đoạn hoạch định xuất khẩu mà luôn đợc nhận dạng khai thác và chủ
động tạo lập trong st chu kú xt khÈu
Søc c¹nh tranh xt khÈu cđa sản phẩm chính là tích hợp sức cạnh tranh
quốc tế cđa qc gia, cđa tØnh, cđa doanh nghiƯp víi søc cạnh tranh của bản thân
sản phẩm xuất khẩu so với sản phẩm cùng loại cuả các đối thủ cạnh tranh trên thị
trờng xuất khẩu xác định.
3. Vai trò của kinh doanh xt khÈu ®èi víi nỊn kinh tÕ níc ta
hiƯn nay
4
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ quá trình CNH HĐH
đất nớc. CNH theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục đói
nghèo và chậm phát triển kinh tế đất nớc. Để thực hiện điềuđó, trong thời gian trớc mắt đòi hỏi phải có số vốn lớn để có thể nhập khẩu máy móc trang thiết bị kỹ
thuật hiện đại và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình
thành từ nhiều cách nh vay vốn, từ đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, xin viện trợ, thu
đổi ngoại tệ ... Các nguồn này tuy có thể tận dụng nhng vẫn phải trả bằng cách
này hay cách khác. Do đó vẫn phải thông qua xuất khẩu là chủ yếu để có thể tận
dụng hết thế mạnh nội lực kinh tế.
Xuất khẩu hàng hóa tạo cơ hội để phát huy lợi thế so sánh của nớc ta so với
các nớc khác trên thế giới. Các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc rất chú
trọng đến nguồn tài nguyên phong phú, lực lợng lao động đông đảo tạo ra một lợi
thế trong việc hình thành chi phí sản xuất rẻ, góp phần hạ giá thành sản phẩm và
nâng cao vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Hiện nay cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đà và đang thay đổi vô
cùng mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công
nghệ.
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cho và
cải thiện đời sống của ngời lao động.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc
ta. Sự phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại nh dịch vụ thơng mại quốc tế, bảo
hiểm quốc tế góp phần làm tăng giá trị GNP của nền kinh tế quốc dân ngoài ra
xuất khẩu còn là tiền đề cho sự hợp tác và chuyên môn hoá quốc tế.
4. Một số nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất khẩu quốc tế
4.1. Tác lùc kinh tÕ :
Cã rÊt nhiÒu yÕu tè kinh tÕ chi phối hoạt động của đối ngoại tuy nhiên cần
chú ý ®Õn 2 u tè nỉi bËt nhÊt thc vỊ lợi tức của ngời dân đó là
- Lợi tức khả dụng : là thu nhập cá nhân sau khi nộp thuế. Khoản thu nhập
này hoàn toàn dành cho nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm.
5
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
- Lợi tức tuỳ dùng : là phần lợi tức còn lại sau khi đà tiêu dùng các nhu cầu
thiết yếu (nhà cửa, thực phẩm, bảo hiểm, thuốc men...)
Nhà doanh nghiệp còn phải lu ý đến vấn đề phân phối lợi tức trong xà hội
và mức lợi tức bình quân đầu ngời toàn xà hội hoặc từng tầng lớp xà hội khác
nhau. Xét trên đại thĨ, cã 4 u tè thc kinh tÕ vÜ m« quan trọng nhất mà nhà
doanh ngiệp cần lu ý: tỷ lƯ ph¸t triĨn kinh tÕ, l·i st, hèi st, tû lệ lạm phát.
4.2. Tác lực thể chế và pháp lý :
Tác lực thể chế và pháp lý bao gồm các chính sách, quy chế, định chế, luật
lệ chế độ đÃi ngộ, thủ tục, quy định ... của nhà nớc. Tại một số nớc cũng phải kể
đến mức độ ổn định chính trị hoặc tính bền vững của chính phủ.
Luật lệ và các cơ quan nhầ nớc cùng với các nhóm áp lực đều có vai trò
điềutiết các hoạt động kinh doanh nhằm 3mục tiêu chính :
- Bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng
- Bảo vệ quyền lợi các Công ty trong quan hệ cạnh tranh với nhau
- Bảo vệ công chúng dới dạng các nhóm xà hội, chống lại các cung cách
kinh doanh tuỳ tiện, vô trách nhiệm.
4.3. Tác lực x· héi :
T¸c lùc x· héi bao gåm c¸c yÕu tố nh vai trò nữ giới, áp lực nhân khẩu,
phong cách sống, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển dân số.
4.4. Tác lực tự nhiên :
CÃc tác lực tự nhiên nh các vấn đề ô nhiễm môi trờng, nguồn năng lợng
ngày càng khan hiếm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bÃi, chất lợng môI
trờng tự nhiên có nguy cơ xuống cấp ... buộc các giới hữu quan và các nhà kinh
doanh phải có phơng cách cứu vÃn trớc khi quá muộn.
4.5. Tác lực công nghệ :
Mỗi một công nghệ mới phát sinh sẽ bác bỏ các công nghệ có trớc đó
không nhiều thì ít. Những công nghệ mới cũng đem lại phơng pháp chế tạo mới
cho những sản phẩm đà ổn định. Nói cách khác, nó đem lại những quy trình công
6
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
nghệ mới giúp giảm phí đáng kể trong giá thành sản phẩm. Đây là tác lực mang
tính sáng tạo của công nghệ mới.
II. nội dung của chiến lợc marketing xuất khẩu
1. Xác định các mục tiêu của chiến lợc Marketing xuất khẩu
Mục tiêu là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu đích cụ thể mà
Công ty muốn đạt đợc trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong quản trị các Công ty việc xác định đúng đắn hệ thống các mục tiêu
đóng một vai trò quan trọng.
Trớc hết, mục tiêu là phơng tiện để thực hiện mục đích của Công ty : thông
qua viẹc xác định và thực hiện một cách hiệu quả trong từng giai đoạn sẽ giúp
Công ty đạt đợc mục đích lâu dài của mình.
Thứ hai, việc xác định cụ thể các mục tiêu của Công ty mình trong từng
giai đoạn sẽ giúp cho nhà quản trị nhận dạng các u tiên. Những hoạt động nào gắn
với mục tiêu và có tầm quan trọng đối với việc thực hiện mục tiêu sẽ đợc u tiên
thực hiện và phân bổ nguồn lực.
Thứ ba, mục tiêu đóng vai trò là tiêu chuẩn cho việc thực hiện, là cơ sở cho
việc lập kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiên, kiểm tra và đánh giá các hoạt
động.
Thứ t, mục tiêu thiết lập một cách hợp lý sẽ làm hấp dẫn các đối tợng hữu
quan( khách hàng, cổ đông, CNV chức).
Những khía cạnh trên đây cho chúng ta thấy tầm quan trọng cho việc hoạch
định hệ thống mục tiêu đúng đắn. Các nhà quản trị cần cân nhắc thận trọng khi đề
ra mục tiêu cho Công ty của mình.
2. Lựa chọn giải pháp về chính sách trong marketing - Mix
Khái niệm Marketing xuất khẩu hàng hoá
Marketing xuất khẩu là việc thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm định
hớngvận động của hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp tới ngời tiêu dùng, hoặc
ngời mua nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận.
2.1. Chính sách sản phẩm :
7
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Khái niệm : Sản phẩm xuất khẩu là bất cứ thứ gì có thể đợc chào bán trên
thị trờng nớc ngoài để khách hàng chú ý mua để sử dụng hay tiêu dùng, có thể
thoả mÃn một mong muốn hay nhu cầu của thị trờng nớc ngoài đó.
Với khái niệm trên sản phẩm xuất khẩu rất đa dạng về hình thức, chủng
loại, nó có thể là những sản phẩm vật chất cũng nh những thứ mà thị trờng nớc
ngoài và ngời tiêu dùng nhận thức đợc nh là sai trò sản phẩm có thể thoả mÃn đợc
những thứ mà họ mong muốn. Chính sách sản phẩm bao gồm các hoạt động và
giải pháp tạo ra một sản phẩm có uy tín, có khả năng tiêu thụ mạnh và có khả
năng cạnh tranh trên thị trờng cao. Các hoạt động trong chính sách sản phẩm bao
gồm : các hạot động nghiên cứu thị trờng, thiết kế sản phẩm, các quyết định về
chủng loại hàng hoá, về nhÃn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp, các quyết
định đổi mới và phát triển sản phẩm, theo dõi sản phẩm trong tiêu dùng.
2.2. Chính sách giá cả :
Bao gồm các hoạt động phân tích và dự đoán thị trờng, phân tích chi phí
xây dựng mục tiêu và chiến lợc định giá thích hợp. Mặt khác để tăng cờng sự
thích nghi và khả năng cạnh tranh về giá, cần thiết phải tính toán các mức giá,
thực hiện việc phân ho¸ gi¸ cịng nh c¸c thđph¸p trong kinh doanh
2.3. ChÝnh sách phân phối :
Đề cập tới các hoạt động tổ chức bán hàng, tạo ra lực đẩy mạnh nhất cho sự
vận động của luồng hàng hoá dịch vụ từ nhà sản xuất đến ngời tieeu dùng cuối
cùng. Nội dung chủ yếu của cính sách phân phối là thiết kế, lựa chọn chính sách
phân phối, điềuhành sự hoạt động của các kênh cũng nh lựa chọn và kiểm soát các
trung gian phân phối.
2.4.
Chính sách xúc tiến yểm trợ :
Bao gồm tổng thể các kỹ thuật nhằm kích thích tiêu thụ hàng hoá và tăng c-
ờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Những kỹ thuật này bao gồm quảng cáo,
xúc tiến bán hàng, quan hệ công chúng trong kinh doanh và các dịch vụ sau bán
hàng.
3.Xác định nguồn lực và phân bổ nguồn lực cho giải pháp
Marketing xuất khẩu
8
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
3.1. Nguồn lực nhân sự
Lao động là động lực tiến hoá cảu loài ngời, là động lực phát triển xà hội.
Sức lao động là tài sản quý giá nhất của con ngời, trong đó chất xám là tài sản vô
hình có khả năng sáng tạo vô tận. Trong hoạt động kinh tế, không thể thiếu các
nguồn lực: vật chất, tiền vốn, thông tin và con ngời. Trong quá trình chuyển đổi
vật chất (từ tài nguyên thiên nhiên thành các nguồn lực sản xuất hay từ nguồn lực
này đến nguồn lực khác), con ngời là yếu tố chủ chốt, cùng với các yếu tố kỹ thuật
(phần cốt lõi), yếu tố thông tin (phần hớng dẫn hành ®éng cđa con ngêi) vµ u tè
tỉ chøc (tiÕp nhËn và kiểm soát phần kỹ thuật, do con ngời điều hành).
Từ những điều trên đây, có thể xác định nguồn lực và việc phân bổ nguồn
lực trong một tổ chức, một xà hội là rất quan trọng, đó chính là chìa khoá cho sự
phát triển của một doanh nghiệp, của mét quèc gia.
3.2. Nguån vèn
Sau nguån lùc nh©n sù, cã thể nói nguồn vốn là cơ sở để đảm bảo một
doanh nghiệp có thể hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn đợc hình thành từ nhiều
cách khác nhau tuỳ theo tính chất của một doanh nghiệp. Việc phân bổ nguồn vốn
thành nhiều thành phần và cho từng bộ phận cũng phụ thuộc vào tính chất của
từng công việc, mức độ quan trọng của công việc đó và hiệu quả do công việc đó
đem lại cho công ty. Trong việc phân bổ ngn vèn cho bé phËn Marketing nh»m
thùc hiƯn chiÕn lỵc Marketing đợc tính nh sau ...
3.3. Khoa học và công nghệ kinh doanh xuất nhập khẩu
Khoa học và công nghệ chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình tái sản
xuất xà hội, khoa học, công nghệ càng cao thì khối lợng hàng hoá đợc sản xuất ra
càng lớn. Những năm thuộc thế kỷ 18, cách mạng khoa học công nghệ nổ ra tại
Anh và đà khiến cho sức sản xuất tăng vọt bằng mấy thế kỷ cộng lại. Điều đó
chứng tỏ khoa học công nghệ đà đem lại một diƯn m¹o míi cho nỊn kinh tÕ thÕ
giíi. Trong kinh doanh thơng mại nói chung và kinh doanh XNK nói riêng, khoa
học công nghệ cũng đợc áp dụng một cách triệt để đem lại những thành tựu to lớn
cho việc phát triển kinh tế, công nghệ genze, tốc độ giao dịch qua mạng máy tính,
tốc độ vận chuyển bằng các phơng tiện chuyên chở... đà khiến cho khối lợng giao
9
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
dịch tăng lên đáng kể, chất lợng hàng hóa đợc cải thiện nhằm phục vụ ngời tiêu
dùng ngày càng tốt hơn.
10
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Chơng II. Thực trạng chiến lợc marketing xuất khẩu
tại Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu việt - lào
I. kháI quát về Công ty
1. Quá trình hình thành, chức năng và nhiệm vụ
1.1. Quá trình hình thành
Tiền thân của Công ty là Tổng Công ty xuất nhập khẩu biên giới
(FRONTARIMEX), đợc thành lập ngày 16/9/1967. Nhiệm vụ chíh của Công ty
trong thời gian này là tiếp nhận hàng viện trợ của các nớc XHCN, sau đó vận
chuyển cho nớc bạn Lào từ năm 1976 đến năm 1987, giai đoạn này nhiệm vụ
chính là kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào nên Công ty đà đổi tên thành Công
ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào, đến nay Công ty còn thực hiện nhiệm vụ
kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp với các thi trờng khác trên thế giới .
Công ty Kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào ( VILEXIM ) thành lập theo
quyết định sè 82 / N gt - TCCB nµy 24 / 02 / 1987 của Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ
Thơng mại). VILEXIM là doanh nghiệp Nhà nớc, là đơn vị hạch toán kinh tế độc
lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ tại ngân hàng, tự chủ
về tài chính và có con dấu riêng. Tên giao dịch quốc tế : Viet Nam Nation Import
- Export corporation with Laos, viÕt t¾t : VILEXIM .
Trơ së chính của Công ty tại : P4A đờng Giải Phóng - Hà Nội, ngoài ra
Công ty có các chi nhánh và kho bÃi tại :
- Chi nhánh tại 6 / 95 Cao Thắng - Q3 -TPHCM
- Kho và cửa hàng tại 139 phố Lò Đúc - Hà Nội
- Kho chứa hàng tại Cổ Loa - Đông Anh , kho Tứ Kỳ - Pháp Vân Hà Nội
- Văn phòng đại diện tại Viên Chăn - Cộng hoà DCND Lào
Công ty có tổng số CBCNV là 85 ngời hầu hết tập trung tại các phòng kinh
doanh xuất nhập khẩu. Số cán bộ đạt trình độ đại học và trên đại học chiếm 90%
có trình độ chuyên môn vững vàng dày dạn kinh nghiệm. Bên cạnh đó, Công ty
11
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
đang tiến hành trẻ hoá đội ngũ CBCNV tạo nên sự năng động, sáng tạo, đầy nhiệt
huyết trong kinh doanh.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.2.1. Chức năng
Công ty trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại với
cộng hoà DCND Lào, các nớc trong khu vực và trên thế giới nhằm thúc đẩy phát
triển hợp tác quan hệ với các quốc gia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội
nhập của nền kinh tế đất nớc vào thị trờng thế giới.
Công ty còn có một số chức năng khác nh sau:
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và thực hiện các dịch vụ thuộc phạm vi kinh
doanh của Công ty thao yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.
- Sản xuất gia công các mặt hàng xuất khẩu.
- Liên doanh liên kết hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc các
thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.
- Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động đồng thời làm
tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nớc.
1.2.2. Nhiệm vụ
Các nhiệm vụ chủ yếu của Công ty VILEXIM là :
- Đẩy mạnh và phát triển quan hệ Thơng mại, hợp tác đầu t thông qua hoạt
động xuất nhập khẩu và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại với
các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo
quy chế hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của Công ty.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
kinh doanh của Công ty.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nớc và quản lý kinh tế
tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và trong giao dịch đối ngoại thực hiện nghiêm
chỉnh các cam kết hợp đồng kinh tế mà Công ty đà ký.
12
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
- Trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá giữa nớc ta với Lào và một số nớc khá,
xuất khẩu trực tiếp những sản phẩm do Công ty liên doanh sản xuất; nhập khẩu
nguyên vật liệu phục vụ cho liên doanh sản xuất của Công ty.
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và nhận làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinh
doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả nâng cao chất lợng của hàng hoá,
nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần tăng nguồn thu
ngoại tệ cho đất nớc.
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty (phụ lục 1)
2.2. Chức năng của các phòng ban
Giám đốc : Do Bộ trởng Bộ Thơng mại trực tiếp bổ nhiệm, Giám đốc trực
tiếp điềuhành Công ty theo chế độ một thủ trởng và có toàn quyền quyết định mọi
hoạt động của Công ty
Hai Phó giám đốc : giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo trực
tiếp lên giám đốc, một phụ trách chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, đại diện
tại Viên Chăn - Lào, lÃnh đạo các hoạt động của chi nhánh, một Phó giám đốc
phụ trách về xuất nhập khẩu, hành chính quản trị phụ trách của Công ty, các kho
Pháp Vân, Cổ Loa, liên doanh đầu t.
Dới Giám đốc và Phó giám đốc là các phòng ban, văn phòng đại diện chi
nhánh trực thuộc cụ thể :
Phòng Tổ chức hành chính : thực hiện chế độ chính sách đối với nhân
viên tuyên truyền quảng cáo thi đua, thực hiện công tác hành chính văn th lu trữ,
công tác quản trị Công ty đảm bảo các điều kiện để Giám đốc và bộ máy hoạt
động có hiệu quả.
Phòng Kế toán - Tài vụ : phụ trách hoạt động tài chính, xây dựng kế
hoạch tài chính hàng năm, dài hạn và đề xuất các biện pháp điều hoà vốn, trích lập
các quỹ, hớng dẫn và kiểm tra chế độ kế toán thống kê.
13
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Phòng Kế hoạch tổng hợp : phòng giữ vai trò tổng hợp, báo cáo lên ban
lÃnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng, từng quý và đa
ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn cho Công ty, đề xuất các phơng án kinh
doanh có hiệu quả.
Phòng Dịch vụ Đầu t : đảm trách nhiệm vụ tổ chức thực hiện bán buôn,
bán lẻ với những khách hàng, những lô hàng nhập khẩu của Công ty, cung cấp
thông tin về thị trờng, giá cả nguồn hàng trong nớc cho cho các phòng ban trong
Công ty cụ thể là các phòng xuất nhËp khÈu.
Phßng XuÊt nhËp khÈu (I, II, III, IV,V, VI ) : Các phòng này đợc coi là
trụ cột của Công ty, chịu trách nhiệm thực hiện các khâu trong kinh doanh đối
ngoại nh kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác tổ chức thực hiện quá
trình kinh doanh, vạch ra những kế hoạch nhập xuất hàng hoá tối u nhất, tìm kiếm
khách hàng và mở rộng thị trờng khách hàng, nguồn hàng.
Một số nét về các phòng XNK
Xuất khẩu : Gạo, cà phê, cao su, chè, hồi, quế... tại các thị trờng Lào,
Nhật, Malayxia, Hàn quốc, Singapore, ấn độ , Pakistan...
Nhập khẩu : Giấy, vòng bi, máy bơm nớc, bình lọc nớc, phụ tùng ôtô, máy
xúc ủi, dây điện từ, sợi ... tại các thị trờng Inđônêxia, Singapore, ấn độ, Nhật, Hàn
quốc, Đức, Arập, Malayxia ...
Mối quan hệ đối với các phòng ban :
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc
- Mọi công việc báo cáo với phòng kế hoạch
- Đối với mỗi hợp đồng xuất - nhập khẩu đều phải lập báo cáo các phơng
án thông qua phòng tài vụ
- Xuất nhập khẩu hàng chịu sự quản lý của kho
- Công văn đến đi, hợp đồng nội ngoại qua phòng hành chính đóng dấu
- Tiền thu về từ các hoạt động kinh doanh nộp cho thñ quü
14
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Chi nhánh và văn phòng đại diện : Trởng chi nhánh và văn phòng đại
diện có quyền quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh,
văn phòng đại diện cơ quan có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên, với các
ngành, các đơn vị kinh doanh, trong và ngoài nớc. Đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật và tập thể CBCNV của chi nhánh về quá trình hoạt
động của mình.
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian
gần đây
3.1. Tình hình tài chính của Công ty
Vốn là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất để có thể tiến hành hoạt động kinh
doanh đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động thơng mại.
Khả năng tài chính là cơ sở để các doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng loại công
nghệ phù hợp, xác định quy mô sản xuất. Công ty xuất nhập khẩu Việt - Lào là
một doanh ngiệp Nhà nớc ra đời vào thời kỳ bắt đầu chuyển đổi nền kinh tế, Là
một doanh nghiệp đầy đủ t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán độc lập với số
vốn ban đầu là 7.370.900.000 đồng (2000). Do Công ty không lấy hoạt động sản
xuất kinh doanh làm trọng tâm mà chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nên việc
phân bổ nguồn vốn của Công ty chủ yếu tập trung vào vốn lu động chiếm khoảng
59% giá trị tài sản.
Trong quá trình phát triển nguồn vốn của Công ty luôn đợc mở rộng và phát
triên cả về nguồn vốn cố định và vốn lu động.
Bảng 1: Tình hình tài chính của Công ty qua từng năm ( ĐVT : đồng)
STT
Chỉ tiêu
1
Vốn cố định
2
Vốn lu động
3
Vốn ngân sách NN
4
Vốn tự bổ sung
( Nguồn VILEXIM )
Năm 1998
5.757.475.000
3.474.561.000
3.018.292.000
6.213.726.000
Năm 1999
5.959.708.207
5.757.474.539
Năm 2000
7.000.000.000
10.000.000.000
Từ bảng trên ta có thể thấy nguồn vốn của Công ty tăng lên khá nhanh
trong vòng 3 năm từ 1998- 2000 với tỉ lệ tăng bình quân là 28,04%. Điều này cho
thấy khả năng tự tích luỹ của Công ty lµ rÊt cao.
15
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
2. Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu từ năm 1998 - 2002
Từ khi thành lập đến nay, Công ty có quan hệ hợp tác với trên 40 nớc bạn
hàng trên thế giới, trong đó chủ yếu là các nớc Châu á nh: Nhật bản, Trung Quốc,
Lào, Singapore, Inđônêxia, Đài Loan... Trong những năm qua, kim ngạch xuất
nhập khẩu của Công ty tơng đối ổn định, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn từ 1998 - 2002
( ĐVT: Triệu USD )
Chỉ tiêu
Kim ngạch XNK
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1998
15,904
6,57
9,394
1999
21,223
6,464
14,835
Năm
2000
19,298
10,546
8,752
2001
25,394
11,888
13,406
2002
25,14
11,781
13,359
Nguồn: VILEXIM
Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu trong mấy năm qua cho thấy, kim
ngạch XNK hàng năm khá ổn định, tỷ lệ tăng giảm khoảng 10%. Mặc dù năm
1998 có giảm đáng kể song kim ngạch xuất nhập đà tăng và trở lại ổn định ngay
trong nam tiếp theo. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện, năm
2000 đà đạt xuất siêu. Năm 2002 vừa qua, do tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới, giá các mặt hàng nông sản thế giới giảm trong khi giá thu mua
trong nớc không giảm, gây ảnh hởng xấu tới hoạt động xuất khẩu của cả nớc nói
chung và của Công ty nói riêng. Tuy nhiên, Công ty cũng đà hết sức cố gắng đẩy
mạnh xuất khẩu phù hợp với chính sách của Nhà nớc. Kim ngạch xuất khẩu gần
đạt mức kế hoạch đề ra (khoảng 98%). Nhập khẩu chỉ tăng khoảng 10% so với chỉ
tiêu đặt ra. Trong hoàn cảnh trình độ công nghệ nớc ta còn lạc hậu, sức cạnh tranh
của hàng hoá còn kém, mặc dù đà rất cố gắng nhng cán cân thơng mại cha đợc cải
thiện nhiều. Hơn 10 năm đổi mới, nớc ta đà nhập siêu khoảng 16,1 tỷ đô la. Việc
Công ty dần thu hẹp đợc cán cân xuất nhập khẩu là một điều rất đáng khích lệ.
Một nguyên nhân quan trọng mang lại kết quả đáng mừng đó là sự lớn mạnh
trong việc phát triển thị trờng xuất khẩu.
16
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
II. Thực trạng về chiến lợc Marketing xuất khẩu
1. Thực trạng các mục tiêu của Marketing xuất khẩu
1.1. Mục tiêu chính trị
Do là một doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nhà nớc, Công ty không chỉ đơn
thuần chủ trơng giữ mối quan hệ kinh doanh giữa ngời bán và ngời mua mà Công
ty còn phải giữ mối giao hảo tốt đẹp giữa chính phủ 2 nớc. Tránh những mâu
thuẫn kinh tế gây ảnh hởng đến nền chính trị, mọi công việc đều cần thiết giải
quyết trên bàn giấy.
Việt Nam đối với các nớc trong khu vực và trên thế giới có nhiều liên hệ
trong lịch sử, ngày nay những liên hệ đó mang tính chất gấn bó Việt Nam với các
nớc khác, đặc biệt là đối víi mét sè níc anh em nh Lµo, Trung Qc và một số nớc XHCN khác trên thế giới. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đề ra định hớng
đối với việc phát triển kinh tế, chính trị đó là ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai
1.2.. Mục tiêu kinh tế
Mục tiêu chính yếu đối với các doanh nghiệp kinh doanh là tìm kiếm lợi
nhuận. Công ty VILEXIM sau hơn một thập kỷ tồn tại và phát triển, từ những bớc
đầu khó khăn sau khi đất nớc mở cửa nền kinh tế đà dần phát triển, đảm bảo mang
lại lợi nhuận qua từng năm hoạt động. Tuy nhiên do phải chịu một số ảnh hởng
chung của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nh sự kiện 11/9/2001tại Mỹ, ảnh
hởng dịch SAR 2003 tại Châu á nên trong những năm gần đây lợi nhuận của
Công ty có phần giảm sút mạnh, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu không bằng
trớc. Trớc tình thế nh vậy Ban lÃnh đạo Công ty đà phải đối phó bằng cách giảm
bớt một số hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đối với một số nớc, một số mặt
hàng trên thế giới, Công ty bảo toàn nguồn vốn kinh doanh của mình để có đủ
tiềm lực phát triển khi các cuộc khủng hoảng qua đi.
2. Chiến lợc Marketing hỗn hợp trong kinh doanh xuất nhập khẩu của
Công ty VILEXIM
2.1. Chiến lợc quốc tế vỊ s¶n phÈm
17
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài Công ty cần xác định rõ sản phẩm
xuất khẩu là bất cứ thứ gì có thể thoả mÃn mong muốn và nhu cầu của khách hàng
nớc ngoài. Nội dung cơ bản trong chính sách sản phẩm của Công ty đa ra là xoay
quanh việc duy trì, cải tiến hoặc loại bỏ chủng loại sản phẩm hiện thời và phát
triển sản phẩm mới. Trong chiến lợc sản phẩm Công ty VILEXIM đà đa ra 2 quan
điểm làm phơng hớng cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu dó là:
- Quan điểm thích nghi hoá sản phẩm
Vì khách hàng ở các nớc có nhu cầu và mong muốn khác nhau nên hoạt
động của Công ty sẽ có hiệu quả hơn nếu nh có sự định hớng theo các nhu cầu
chuyên biệt của từng thị trờng và cũng từ sự thích nghi hoá sản phẩm này Công ty
có thể đa ra những sản phẩm phù hợp với từng thị trờng riêng biệt đó.
- Quan điểm tiêu chuẩn hóa sản phẩm
Để tiến tới việc toàn cầu hoá hoạt động của mình Công ty xem xét các tiêu
chuẩn chung cho sản phẩm của mình nhng quan điểm này hiện tại vẫn mang phần
lớn là tính chất tham khảo còn định hớng chủ yếu của Công ty vẫn theo quan điểm
thích nghi hoá sản phẩm.
2.2. Chiến lợc quốc tế về giá
Xây dựng chiến lợc giá quốc tế là một trong những việc quan trọng nhất khi
Công ty muốn thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài. Chính sách giá ảnh hởng trực
tiếp đến việc gia tăng số lợng hàng xuất khẩu và doanh thu mà Công ty có thể thu
đợc. Việc xác định giá trong Marketing của Công ty bao gồm những nội dung sau:
- Xác định mức giá cơ sở để đảm bảo quá trình tái sản xuất kinh doanh.
- Xác định các điều kiện cụ thể để phân hoá giá bán trên các thị trờng vào
các thời điểm khác nhau và theo các đối tợng khác nhau.
- Xác định mối quan hệ về giá cả giữa các sản phẩm cá biệt trong một
chủng loại sản phẩm.
- Xác định chính sách giá trong điều kiện địa lý khác nhau, đồng tiền thanh
toán, phơng thức thanh to¸n kh¸c nhau.
18
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Từ các nội dung trên, Công ty VILEXIM đà xây dựng cho mình một chính
sách giá thích hợp cho các sản phẩm trên từng thị trờng chuyên biệt.
Một số chiến lợc định giá chủ yếu mà Công ty thờng áp dụng:- Giá u đÃi: Xác định mức giá đủ thấp để có thể giữ đợc khách hàng truyền
thống của Công ty, thậm chí có thể thấp hơn nếu đó là khách hàng mới, có khả
năng hợp tác lâu dài với Công ty hoặc khách hàng ở thị trờng mà Công ty có khả
năng xâm nhập.
- Giá bành trớng: Định mức giá thật thấp để tăng thêm tỷ lệ khách hàng
tiềm năng, chiến lợc này đợc áp dụng đối với những sản phẩm có độ co giÃn của
cầu khá cao.
2.3. Chiến lợc phân phối quốc tế (thâm nhập thị trờng quốc tế)
Chủ trơng của Nhà nớc ta về công tác thị trờng xuất khẩu là đa phơng hoá,
đa dạng hoá, chú trọng đến các thị trờng trọng điểm, truyền thống. Công ty
VILEXIM có kinh nghiệm xuất nhập khẩu gần 40 năm, đặc điểm chủ yếu đối với
thị trờng xuất khẩu của Công ty là có phần lớn các thị trờng truyền thống, song do
hạn chế về nguồn vốn tài chính nên Công ty đà lựa chọn cho mình một số các phơng thức phân phối sau:
- Xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thác song còn hạn chế.
- Xuất khẩu thông qua các tổ chức nhập khẩu nớc ngoài. Voí phơng thức
xuất khẩu này, Công ty có thể hạn chế một số các khoản chi phí và rủi ro gây ảnh
hởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty.
- Phơng thức xâm nhập đáng tin cậy, có cơ sở lý luận và thực tiễn đó là dựa
trên việc quản trị chiến lợc kinh doanh, hoạch định các mục tiêu, xây dựng các
chiến lợc Marketing có khả năng thực thi cao.
2.4. Chiến lợc khuếch trơng quốc tế
Công ty VILEXIM mong muèn më réng thÞ trêng kinh doanh quốc tế của
mình bằng việc thực hiện chiến lợc giao tiếp khuếch trơng đồng nhất tuy nhiên
Công ty đà gặp phải một số trở ngại mang tính tơng đối vì có sự khác biệt văn hoá
giữa các thị trờng trên thế giới. Ban lÃnh đạo của Công ty đà quyết định kết hợp sử
dụng cả 4 hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán, các hoạt động yểm trợ và quan hÖ
19
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
với khách hàng. Nhng do còn nhiều hạn chế về vốn và kinh ngiệm của đội ngũ
nhân sự nên Công ty chỉ đạt đợc hiệu quả mờ nhạt trong chiến lợc này.
Iii, đánh giá chung của việc thực hiện chiến lợc
1. Những thành công trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
nông sản của Công ty VILEXIM
Trong những năm qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản có
những biến động thất thờng song Công ty cũng đạt đợc một số thành tựu đáng
khích lệ nh:
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực,Công ty không
những giữ vững đợc những mặt hàng truyền thống mà còn tiến hành khai thác
thêm một số mặt hàng mới có triển vọng xuất khẩu. Bên cạnh đó Công ty còn chú
trọng phát triển chất lợng của từng mặt hàng theo tiêu chuẩn quốc tế để có thể đáp
ứng tôt nhu cầu của thị trờng.
- Công tác tìm kiếm thị trờng xuất khẩu đà đợc quan tâm hơn, mở ra nhiều
triển vọng kinh doanh đối với một số thị trờng lớn nh EU, Nam Mỹ, Đông á...
Công ty cũng đà tạo dựng đợc mối quan hệ tốt đối với khách hàng và đảm bảo khi
có hợp đồng xuất khẩu thì nguồn hàng cũng đáp ứng kịp thời, đúng mẫu mÃ, chất
lợng và giá cả hợp lý.
- Trong công tác quản lý, Công ty đà thiết lập một cơ sở để quản lý hoạt
động xuất khẩu linh hoạt cho phép các phòng nghiệp vụ tự hạch toán nội bộ, tự
tìm kiếm thị trờng mới hoặc có sự giúp đỡ của phòng kế hoạch thị trờng. Ban lÃnh
đạo Công ty quản lý thông qua phòng kế toán tài chính trên cơ sở giao khoán chỉ
tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu và cấp phát vốn trên cơ sở các hợp đồng đà ký và
có hiệu quả. Sự khai thông trong công tác quản lý này đà thực sự kích thích
CBCNV trong Công ty phát huy hết khả năng, thờng xuyên nâng cao trình độ
chuyên môn. Bên cạnh đó Công ty còn áp dụng hình thức trả lơng linh hoạt theo
đúng chính sách tiền lơng hiện hành ngoài ra còn kết hợp khen thởng các cá nhân
có thành tích xuất sắc trong công tác. Đây chính là động lực khuyến khích đội
ngũ CBCNV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao và nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty.
20
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
2. Hạn chế
- Hiệu quả sư dơng vèn vÉn cha thËt cao dï søc s¶n xuất kinh doanh của
vốn ngày càng cao, vốn đầu t ngày càng lớn. Các khoản nợ phải trả, phải thu còn
lớn.
- Hiệu quả kinh doanh còn thấp, cha ổn định. Hiện nay Công ty đang gặp
phải nhiều khó khăn trong công tác thị trờng, các mặt hàng xuất khẩu của Công ty
gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các Công ty xuất khẩu cả trong lẫn ngoài nớc.
Sức tiêu thụ giảm, giá cả xuống thấp khiến hiệu quả kinh doanh của Công ty
không cao.
- Trong quản lý và kinh doanh có lúc còn gặp phải sơ hở, sai sót trong thđ
tơc chøng tõ. Mét sè trêng hỵp ký kÕt hợp đồng, lập hồ sơ bảo lÃnh còn cha
nghiên cứu kỹ các pháp lệnh kinh tế, các văn bản pháp quy do Nhà nớc ban hành
gây tổn thất kinh tế cho Công ty.
- Cha phát huy hết khả năng trong công tác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm do đội
ngũ CBCNV cđa C«ng ty cha thùc sù cã kinh nghiƯm.
3. Nguyên nhân
3.1. Nguyên nhân khách quan
Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây biến động
không đều phần lớn là do nguyên nhân khách quan. Các cuộc khủng hoảng tài
chính, chiến tranh, biến cố ngày 11/9 tại Mỹ, dịch SAR đà gây ảnh hởng lớn và
mạnh mẽ ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam nãi chung vµ Công ty nói riêng.
Mới thoát khỏi sự ảnh hởng do thiÕu thÞ trêng do thÞ trêng trun thèng bÞ
tan r· thì theo quyết định số 55/1998QĐ_TTg của Thủ tớng Chính phủ cho phép
các doanh nghiệp Việt Nam đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu mà
không phải đáp ứng bất kỳ điều kiện gì ngoài việc phải đăng ký mà số hàng hoá
của mình tại cơ quan Hải Quan, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc kinh
doanh xuất nhập khẩu. Song cũng từ đó Công ty đà gặp phải sự cạnh tranh quyết
liệt giữa các đơn vÞ kinh doanh xuÊt nhËp khÈu.
21
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Tuy nớc ta đà hình thành đợc một số vùng sản xuất tập trung chuyên canh
nhng do thiếu sự đồng bộ của các yếu tố sản xuất, cơ sở hạ tầng yếu kém dẫn đến
khả năng khai thác và phát huy các lợi thế kém hiệu quả. So vào đó công nghệ chế
biến nông sản nhìn chung còn thấp so với yêu cầu của một số thị trờng.
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố điều kiện tự nhiên.
3.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty
Tuy việc tạo nguồn hàng ổn định song yêu cầu đáp ứng về chất lợng cha
thật đảm bảo. Công tác giám sát kiểm tra chất lợng còn mang tính chất chủ quan.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cha thực sự hoàn thiện. Đặc biệt đối với
công tác Marketing thơng mại cha đợc chú ý. Công tác thanh toán công nợ trong
hoạt động kinh doanh ít hiệu quả. CBCNV tuy có trình độ nhng còn phải thực hiện
quá nhiều công việc đợc giao.
22
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
Chơng III. Những giảI pháp để hoàn thiện chiến lợc
marketing xuất khẩu nông sản ở Công ty kinh doanh
xuất nhập khẩu việt - lào
i. Phơng hớng phát triển thơng mại
1. phơng hớng phát triển thơng mại từ năm 2001 đến năm 2010
Dự kiến mục tiêu phát triển kinh tế xà hội 10 năm (2001- 2010) là năm
2010 tăng gấp đôi GDP so với năm 2000; tỷ trọng công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ trong GDP là 39 - 40%; 16 - 17%; 42 - 43% vµ 50 % lao động làm nông
nghiệp, 50% làm công nghiệp và dịch vụ.
Hoạt động thơng mại trong 10 năm tới cần phải phục vụ trực tiếp cho mục
tiêu chung nói trên với nội dung cơ bản là: nỗ lực gia tăng tốc độ chu chuyển hàng
hoá và hoạt động dịch vơ trong níc cịng nh xt khÈu, nhËp khÈu, b¶o đảm nhu
cầu sản xuất trong nớc, chuyển dịch cơ cấu hàng hoá trao đổi trên thị trờng nội
địa, quốc tế theo hớng gia tăng sản phẩm chế biến, có hàm lợng công nghệ và chất
xám cao, thúc đẩy hoạt động dịch vụ, đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh
doanh theo hớng văn minh hiện đại, thực hiện sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH
và hoàn thiện cơ chế thơng mại phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN vào quá trình hội nhập.
Từ sự phân tích thực trạng 10 năm trớc cũng nh dự báo tình hình trong nớc
và trên thế giới trong 10 năm tới, có thể nói, trớc mắt có 3 khâu đột phá là:
- Kích cầu trong nớc để từ đó gia tăng sức mua, tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với cơ cấu đầu t và sản xuất, đặt mối quan tâm hàng đầu vào khâu
nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả, từ đó nâng cao sức cạnh tranh để chiếm
lĩnh thị trờng.
- Mở rộng thị trờng bên ngoài.
Về chỉ tiêu cụ thể, trên cơ sở tăng gấp đôi GDP vào năm 2010, giá trị sản lợng nông nghiệp tăng bình quân hằng năm khoảng 3%, chiếm tỷ trọng 16 - 17%
23
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
GDP giá trị công nghiệp tăng bình quân hàng năm 7,5 - 8% và chiếm 42 - 43%
GDP.
2. phơng hớng phát triển của Công ty
Chủ trơng phát triển của Công ty trong thời gian tới là tập trung phần lớn
nguồn lực vào các thị trờng xuất khẩu truyền thống nh: thị trờng Đông á, Đông
Nam á và một số bạn hàng tại Châu Âu. Bên cạnh đó, Ban lÃnh đạo Công ty cũng
mong muốn xâm nhập vào một số thị trờng Châu Mỹ vì đây là một thị trờng hoàn
toàn mới đối với Công ty. Theo đánh giá của ban lÃnh đạo Công ty, thị trờng Châu
Mỹ là một thị trờng đầy tiềm năng, nhất là khu vực Trung Mỹ, với mức thu nhập
bình quân đầu ngời vào khoảng 22.500 USD/năm đây đợc coi là một thiên đờng
tiêu dùng đối với các nhà sản xuất. Tuy nhiên bên cạnh đó, còn đầy rẫy những
khó khăn ®èi víi c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu hàng nông sản
thực phẩm nh:
- Sự bảo trợ của chính phủ các nớc này đối với nông dân của họ ®ang ë møc
qu¸ cao khiÕn cho c¸c níc nghÌo coi nông nghiệp là nền tảng cho sự phát triển
kinh tế gặp quá nhiều khó khăn trong việc định giá các sản phẩm. (Khu vực kinh
tế thị trờng tự do nh Mỹ và Châu Âu, các nớc giầu hàng năm trợ cấp 300 tỉ
USD/năm cho nông dân).
- Hàng rào thuế xuất nhập khẩu ở các nớc giầu cao gấp 4 lần so với các nớc
nghèo.
- Hoạt động xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn vì khoảng cách địa lý giữa
hai Châu.
Chính vì vậy trớc mắt Ban lÃnh đạo Công ty kinh doanh xt nhËp khÈu
ViƯt - Lµo cho r»ng quan träng nhất trong thời gian tới đó là có thể giữ vững và
mở rộng các thị trờng truyền thống.
II. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chiến lợc
Marketing xuất khẩu
1. GiâI pháp định hớng mục tiêu của chiến lợc xuất khẩu
1.1. Môi trờng vĩ mô
Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế trên thế giới, Việt Nam
đang trong thời kỳ tăng trởng bền vững do hoạt động xuất khẩu phát triển mạnh
24
Luận văn tốt nghiệp
Trần Minh Đức
đặc biệt là xuất khẩu hàng nông sản. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 28% trong 8
tháng đầu năm và riêng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ
năm ngoái. Cũng trong 8 tháng đàu năm 2003, tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt
Nam là 7% đứng thứ hai sau Trung Quốc 7,8%.
- Đối ngoại: Trong quá trình hơn 10 năm đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta
không ngừng chú trọng việc thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế song song với
phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội. Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam
Hoa Kỳ, hợp tác phát triển kinh tế chính trÞ víi mét sè qc gia thc khèi EU,
chn bÞ gia nhập tổ chức thơng mại thế giới, hội nhập AFTA xóa bỏ hàng rào
thuế quan đà thật sự là động lực mạnh mẽ để Việt Nam trong kỷ nguyên tới có thể
gia nhập hàng ngũ các quốc gia phát triển.
- Đối nội:
+ Thành lập nhiều chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn, sử dụng chính sách lÃi xuất u đÃi đối với các hộ gia đình.
+ Khuyến khích phát triển các vùng kinh tế chuyên canh.
+ Phát triển kinh tế mọi thành phần, đặc biệt phát triển HTX.
+ Cải tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
có thể dễ dàng xâm nhập thị trờng nớc ngoài.
+ ...
1.2.. Môi trờng vi mô
Hiện nay, theo thống kê nớc ta có hơn 1000 doanh nghiệp xuất nhập khẩu
trong đó có khoảng 400 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản
thực phẩm. Điều này cho thấy sức cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu nông sản
diễn rất mạnh mẽ, các doanh nghiệp xuất khẩu rất khó khăn trong việc giữ vững
thị trờng truyền thống của mình nếu không đảm bảo đợc nguồn hàng của mình
đảm bảo chất lợng, mẫu mÃ, chủng loại phù hợp với nhu cầu của thị trờng nớc
ngoài.
Nh vậy có thể thấy rằng sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp chỉ có thể tự khẳng định
qua những nỗ lực của chính bản thân doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh
gay g¾t hiƯn nay.
25