Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG MÔN HỌC CHẠY BỀN CHO HỌC SINH KHỐI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.67 KB, 13 trang )

Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
PHẦN 1
Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở chọn đề tài
Như chúng ta đã biết tập luyện TDTT Thường xun là phương
thuốc kỳ diệu. Nó giúp cho người tập phát triển cao về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo
đức.Vì thế mà cái q nhất của mỗi con người là sức khoẻ và trí
tuệ, có sức khoẻ tốt tạo điều kiện cho trí tuệ được phát triển tốt
hơn.
Tập luyện thể dục thể thao thường xun sẽ giúp cho học sinh
có được sức khoẻ để học tập các mơn học khác tốt hơn và tham gia
các hoạt động, ở nhà, ở trường đạt hiệu quả cao hơn. Đó chính là
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho các em, để trở thành
những con người có ích cho xã hội.
Thể dục là một trong những mơn học quan trọng,là hoạt động
cơ bản của cơng tác giáo dục thể chất cho học sinh. Nó khơng
những có tác dụng bảo vệ sức khoẻ mà còn củng cố tăng cường
sức khoẻ, nâng cao năng lực học tập, cơng tác, đồng thời là một
trong những phương tiện có hiệu quả để giáo dục đạo đức, thẩm
mĩ và nhân sinh quan cho học sinh.
Song song vụựi việc phát triển thể lực nó còn làm phát triển
các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, dẻo dai
và kheo léo. Đó là sự chính xác, năng lực phối hợp, tính tổ chức
kỷ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, lối sống lành mạnh, có tính
trung thực, thật thà và ý chí quyết tâm cao .
Trong cụng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo con đường XHCN
do Đảng và nhà nước ta đó lựa chọn nhằm miêu: Dân giàu, nước mạnh,
xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh yếu tố con người ln ln chiếm
vị trớ rất quan trọng. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ :


“Muốn có CNXH phải có con người XHCN” trong hỡnh mẫu “Con người
mới” đó là: sức khỏe, thể lực và trí tuệ, trong đó sức khỏe và thể lực của
con người chiếm vị trớ hết sức quan trọng và cần thiết để đáp ứng nhu
cầu xây dựng phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Sức khỏe đối với con người là
vốn q, là tài sản vụ giỏ của dân tộc, của quốc gia. Nó quyết định đến sự
phát triển và tồn tại của giống nòi, là yếu tố quan trọng của nguồn sức lao
động xó hội, là nguồn sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc….
Vỡ vậy, việc nâng cao sức khỏe cho con người là việc làm tất yếu cho
sự tồn tại và phát triển lớn mạnh của dân tộc của quốc gia.
Trang 1
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi mọi tầng lớp trong xã hội phải khơng
ngừng vận động và tập luyện thể dục thể thao như lời Bác Hồ đã dạy. Đặc
biệt là đội ngũ giáo viên chun trách phải có đầy đủ về năng lực, đạo
đức, chun mơn, nghiệp vụ, biết đào sâu suy nghĩ để phát triển cho học
sinh về tính sáng tạo tri thức cũng như về thể lực, về sức bền bỉ, dẻo dai,
tính kiên nhẫn vượt khó, vượt khổ trong lao động học tập và rèn luyện.
Song, đối với học sinh, trước hết đòi hỏi phải có sức khỏe, tính tự
giác, tính tích cực, sự kiên trì tập luyện tạo cho mình một sức khỏe bền bỉ
dẻo dai, một tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo mềm dẻo và linh hoạt.
Để thực hiện được những điều đó đòi hỏi người tập phải khơng ngừng tập
luyện kiên trì và nhẫn nại. Nhưng một thực tế đã cho chúng ta thấy mơn
chạy cự ly trung bình thành tích vẫn chưa được khả quan, số người tham
gia tập luyện còn ít. Riêng đối với lứa tuổi học sinh THCS thì các em rất
ngại học nội dung này bởi lẽ vì sợ mệt mỏi, và các nội dung bài tập còn
đơn điệu khơng gây hứng thú cho học sinh, rồi học sinh ngại khó, ngại
khổ.Vậy nên đã dẫn đến thành tích các kỳ HKPĐ hoặc đại hội TDTT các
cấp còn thấp, thành tích kiểm tra còn chưa cao. Xuất phát từ những u
cầu trên, đồng thời nhằm phát triển sức bền chun mơn và nâng cao
thành tích chạy cự ly trung bình trong q trình học tập và rèn luyện đặc

biệt là rèn luyện tố chất thể lực sức bền chun mơn cho các em học sinh
khối 6 bậc THCS để từ đó làm nền móng cho những năm học tiếp theo.
Vậy nên tơi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm này để thử
nghiệm và xem xét thực hiện đề tài được mang tên:
“LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
CHUN MƠN TRONG MƠN HỌC CHẠY BỀN CHO HỌC SINH
KHỐI 7”
1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm ra một số bài tập có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng
học tập và rèn luyện trong nhà trường mà chủ yếu là học sinh khối 7.
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để giải quyết đề tài trên bản thân tơi đi sâu vào nghiên cứu hai nhiệm
vụ chính là:
1. Cơ sở lý luận khoa học:
Là lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức bền chun mơn trong
chạy bền (cự ly trung bình).
2. Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết các nhiệm vụ trên và đưa ra sáng kiến kinh nghiệm tơi đã
sử dụng các phương pháp sau:
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Trang 2
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
Tơi đọc, phân tích và tổng hợp tất cả các tài liệu có liên quan đến đề
tài nhằm giải quyết các nhiệm vụ một cách có hiệu quả.
2. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm
Bản thân tơi đã dành thời gian tìm hiểu và trao đổi với một số giáo
viên cùng dạy bộ mơn trong nhà trường và trong huyện. Đồng thời đưa ra
trước tổ mạng lưới chun mơn nhà trường, tham khảo thêm ý kiến của
BGH nhà trường các đồng nghiệp cùng dạy bộ mơn đã có nhiều năm kinh

nghiệm. Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng trên tơi đã trao đổi nhằm để có
cơ sở chắc chắn và khách quan trong việc giải quyết nhiệm vụ của đề tài.
3. Phương pháp quan sát sư phạm
Tơi trực tiếp giảng dạy và quan sát học sinh tập luyện mơn chạy cự ly
trung bình ở tại trường để tìm ra những vấn đề mà đề tài đòi hỏi cần phải
giải quyết.
4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập đã được lựa chọn một cách khách
quan và khoa học.
5. Phương pháp so sánh thống kê
Nhằm để xử lý số liệu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
1. Thời gian nghiên cứu
Tơi chia q trình nghiên cứu đề tài ra làm 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Từ tuần 2 đến tuần 9 theo PPCT năm học 2007 – 2008
lấy số liệu khảo sát
- Giai đoạn 2: từ tuần 10 đến tuần 32 theo PPCT năm học 2007 – 2008.
Nhằm giải quyết các nhiêm vụ trong đề tài
- Giai đoạn 3: từ tuần 33 đến tuần 35 theo PPCT năm học 2007 – 2008
nhằm kiểm tra lấy số liệu thống kê hồn thành đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 60 học sinh khối 7 năm học 2007 – 2008, trong đó chia làm 2
nhóm, mỗi nhóm 30 em gồm 15 nam, 15 nữ.
3. Địa điểm nghiên cứu
Tại trường THCS Thuận Lợi
4. Trang thiết bị nghiên cứu
Gồm tài liệu về các mơn chạy, 02 đồng hồ bấm giây, 01 dây đích, 01
cờ xuất phát, còi, sân tập và đường chạy.
Trang 3
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011

PHẦN 2
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ 1
Cơ sở lý luận lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền chun mơn trong cự
ly trung bình cho học sinh
1. Cơ sở của sức bền.
Sức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước
hay là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ
thể có thể chịu đựng được. Do thời gian hoạt động dài nên xuất hiện sự
mệt mỏi và chúng ta có thể định nghĩa rằng: “Sức bền là năng lực của cơ
thể chống lại sự mệt mỏi trong một hoạt động nào đó”
Mệt mỏi của sức bền rất đa dạng ở mỗi dạng hoạt động khác nhau có tinh
chất mệt mỏi khác nhau.
a. Sức bền chung
Nó tạo tiền đề quan trọng cho việc hình thành và thể hiện sức bền thi
đấu, tập luyện sức bền chung tốt là nền móng tốt cho việc tập luyện sức
bền chun mơn. Nó nhằm phát triển khả năng ưa khí và sử dụng khả
năng này một cách tinh tế. Đồng thời khả năng hấp thụ O
2
được tối đa và
khả năng dẫn truyền tốt. Hơn nữa nó còn phát triển các phẩm chất cá
nhân như: khả năng chịu đựng khó khăn, vượt khó, vượt khổ, ý chí, nghị
lực, tự chủ, tự tin và cứng rắn.
b. Sức bền chun mơn
Nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định đến thành tích thể
thao. Để có thành tích cao trước hết người tập phải có sức bền chun
mơn tốt. Do đặc trưng huấn luyện sức bền chun mơn và các chỉ tiêu về
lượng vận động trong q trình tập luyện gần giống như trong q trình
thi đấu. Các chỉ tiêu vận động như tốc độ, tần số, thơng số động tác, thời
gian vận động và cả những yếu tố bên ngồi như : đường chạy lên dốc,

xuống dốc hay cự ly tập luyện.
Như vậy để phát triển sức bền chun mơn được tốt, trước hết chúng
ta phải xây dựng được nền móng vững chắc đó là sức bền chung. Cho
nên để có được sức bền chung nâng cao ta nên cho người tập tập luyện và
sử dụng những bài tập có cường độ cũng như lượng vận động, cự ly tập
luyện trong khi tập phải bằng hoặc lớn hơn trong thi đấu đồng thời cần
giải quyết 3 nhiệm vụ trong khi tập đó là:
- Nhiệm vụ 1: Nâng cao khả năng ưa khí.
- Nhiệm vụ 2: Nâng cao khả năng yếm khí.
- Nhiệm vụ 3: Nâng cao khả năng giới hạn tâm sinh lý để duy trì tính
bền vững của cơ thể đối với biến đổi nội lực.
Trang 4
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
Để giải quyết các nhiệm vụ này chúng ta nên áp dụng các bài tập tăng tốc
độ, chạy biến tốc khác nhau về độ dài cũng như về cường độ để làm cơ sở
thích nghi dần.
2. Các phương pháp phat triển sức bền chun mơn
a. Phương pháp nâng cao khả năng ưa khí
Khả năng ưa khí của cơ thể là khả năng tạo ra nguồn năng lượng cho
cơ thể để nâng cao khả năng ưa khí cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Khả năng hấp thụ O
2
tối đa
- Khả năng kéo dài thời gian duy trì mức hấp thụ O
2
tối đa.
- Làm nóng cơ thể cho hệ tuần hồn và hơ hấp nhanh chóng đạt được
mức hoạt động với hiệu suất cao.
Để giải quyết các nhiệm vụ đó ta cần xây dựng các bài tập có cường
độ vận động liên tục, các bài tập biến đổi, lặp lại và lượng vận động cao

b. Phương pháp nâng cao khả năng yếm khí
Khả năng ưa khí là yếu tố quan trọng trong thời gian hoạt động. Còn
khả năng yếm khí tạo điệu kiện thuận lợi cho việc thực hiện kỹ thuật
động tác ở tần số nhanh ( nước rút ) hay cón goi là đoạn cuối của cự ly
đường chạy. Do đó đối với học sinh khối 7 ở lứa tuổi này việc nâng cao
khả năng yếm khí nhằm phát triển sức chịu đựng sự mệt mỏi trong thời
gian dài và nâng cao thành tích trong chạy 800m đối với nam, nữ. Vậy
chúng ta cần sử dụng các bài tập mang tính chất lặp lại nhiều lần đồng
thời cự ly đường chạy dài hơn cự ly thi đấu và tập với cường độ cao.
3. Đặc điểm 5 yếu tố lương vận động đối với sức bền.
a. Tốc độ bài tập chia làm 3 loại:
- Tốc độ dưới hạn : Là tốc độ di chuyển đòi hỏi lượng cung cấp
O
2
dưới mức cơ thể vận động cung cấp( hoạt động trong điều kiện ổn
định)
- Tốc độ tới hạn : Là nhu cầu O
2
cho hoạt động bằng mức khả
năng của cơ thể có thể cung cấp
- Tốc độ trên hạn: Là tốc độ ở đó cơ thể có nhu cầu O
2
cao hơn
khả năng của mình. Tức là việc thực hiện bài tập trong điều kiện thiếu O
2
phải dùng các nguồn năng lượng dự trữ mà khơng cần có O
2

b. Thời gian thực hiện bài tập
Thời gian thực hiện bài tập tương ứng với tốc độ quy định. Khi tập

mơt bài tập kéo dài 5 – 6 phút thì tốc độ di chuyển thuộc loại dưới hạn
hoặc tới hạn thì năng lượng cho vận động chủ yếu là nhờ q trình ưa khí.
Như vậy, để phát triển và hồn thiện hệ thống cung cấp năng lượng ở điều
kiện đủ O
2
cần dùng các bài tập kéo dài với tốc độ dưới tới hạn hoặc tới
hạn. Còn để phát triển và hồn thiện cơ chế cung cấp năng lượng trong
Trang 5
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
điều kiện yếm khí thì dùng các bài tập với thời gian ngắn và tốc độ cao
như chạy 30m, 60m, 80m, 100m.
c. Thời gian nghỉ giữa qng
Trong tập luyện sức bền nếu áp dụng các bài tập ở tốc độ tới hạn hay
trên tới hạn mà thời gian nghỉ q nhiều thì bài tập mất đi hiệu quả. Vậy
nên các bài tập lặp lại khoảng thời gian nghỉ giữa bài tập trước và lần tập
sau phải là phù hợp với thời gian tập luyện. Nhưng trong q trình tập
luyện với mức độ trên tới hạn mà thời gian nghỉ giữa qng khơng đủ để
trả nợ O
2
thì lần tập sau phải tiến hành trong điều kiện nợ O
2
ngày càng
tăng. Vậy nên cơ chế hoạt động thiếu O
2
ngày càng được rèn luyện. Do
các bài tập này thuộc loại nặng có tác dụng rất mạnh đối với cơ thể người
tập nên khơng thể lặp lại nhiều lần.
d. Tính chất nghỉ ngơi
Thời gian nghỉ ngơi giữa 2 lần tập đó là thời gian nghỉ giữa qng.
Thời gian nghỉ giữa qng khơng chỉ đơn thuần là nghỉ, vậy nên khơng

nên nghỉ một cách thụ động sau khi thực hiện bài tập để tránh hiện tượng
chuyển đột ngột từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh đột ngột mà cần
phải duy trì mức hoạt động ở mức cần thiết để cơ thể sẵn sàng vào lần tập
tiếp theo.
e. Số lần lặp lại
Tùy thuộc vào mục đích giáo dục nếu giáo duc khả năng ưa khí mà
thời gian mỗi lần lặp lại ngắn thì số lần lặp lại tương đối lớn. Nếu giáo
dục khả năng yếm khí thì số lần lặp lại phải hết sức thận trọng trong việc
xác định số lần lặp lại tùy thuộc vào mục đích của bài tập, cường độ, thời
gian của người tập từ đó để xác định rõ số lần lặp lại cho chính xác. Nếu
khơng đúng thì bài tập sẽ mất đi hiệu quả.
4. Đặc điểm chạy cự ly trung bình
Chạy cự ly trung bình đối với học sinh THCS ( khối 7 ) là một trong
những phương tiện nhằm kiểm tra đánh giá tố chất sức bền của đối tượng
tập luyện. Vì đây là một nội dung khá nặng đối với các em nên chúng ta
thấy một đặc điểm chung nhất đó là q trình nợ O
2
diễn ra ngay từ phút
đầu và cực đại ở giai đoạn cuối cự ly. Chính vì thế để người tập thích
nghi với q trình hoạt động ở cự ly này đòi hỏi người tập nên tập những
bài tập vừa nâng cao khả năng ưa khí, khả năng yếm khí và các bài tập
hỗn hợp lặp lại nhiều lần. Trong các mơn chạy nói chung và chạy cự ly
trung bình nói riêng việc huấn luyện sức bền chun mơn đúng có vai trò
rất quan trọng nó được thực hiện ngay sau khi thực hiện huấn luyện sức
bền chung. Bởi vì sức bền chun mơn nó phụ thuộc trực tiếp cho việc
hình thành và thể hiện thành tích cao, các bài tập sức bền chun mơn
thường có khối lượng, cường độ vận động giống và lớn hơn hoặc bằng
Trang 6
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
với nội dung thi đấu. Vì vậy để phát triển sức bền chun mơn tơi đã áp

dụng các bài tập ở dạng sau:
5. Bài tập và phương pháp tập luyện
- Bài tập phải được thực hiện trong thời gian dài.
- Các bài tập có chu kỳ hoạt động trong điều kiện đủ O
2
( khơng vượt
mức hấp thụ q 60 – 70% khả năng hấp thụ O
2
tối đa của cơ thể )
mạch khơng q 150 lần/phút
- Bài tập có hệ thống ( thường xun ) và hạn chế nghỉ giữa qng
trong mỗi bài tập
- Bài tập được lặp đi lặp lại nhiều lần và thay đổi cự li luyện tập.
• Các phương pháp sử dụng trong bài tập là:
+ Đồng đều liên tục
+ Biến đổi
+ Lặp lại
+ Trò chơi
+ Kiểm tra thi đấu
 Từ những bài tập trên và phương pháp tập luyện tơi đã sử dụng, tơi đã
rút ra một số bài tập cơ bản sau:
 Chạy biến tốc với qng đường từ 1/4 - 1/3 cự ly , còn chạy lặp lại
với cự ly khoảng 100 – 200m thời gian nghỉ giữa các lần lặp lại là từ
3 – 5 phút.
 Chạy 1000m với cường độ khoảng 70 – 75% cường độ tối đa.
 Chạy 300 – 600m với cường độ từ 90 – 95% cường độ tối đa. Thời
gian nghỉ giữa qng lặp lại là 5 – 7 phút. Số lần lặp lại khơng q 2
– 4 lần.
 Chạy biến tốc ở các dạng 100m nhanh, 200m chậm, 80m nhanh,
100m chậm, 200m nhanh với u cầu chạy nhanh với cường độ tối đa

100% sức, chạy chậm gần như đi bộ.
 Chơi các trò chơi như bóng chuyền 6 thời gian khoảng 15 – 20 phút
hạn chế thời gian nghỉ, nhảy dây 5 phút liên tục thời gian nghỉ 5 phút.
 Kiểm tra thi đấu trên cự ly 800m đối với nam, nữ. Chạy với cường độ
tối đa
- Từ những bài tập và phương pháp tập luyện trên tơi đưa vào áp dụng
huấn luyện cho 60 em học sinh khối 7 năm học 2007 - 2008 trường
THCS Thuận Lợi.
II. GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ 2
Để đánh giá chất lượng hiệu quả của các bài tập và phương pháp tập
luyện trên tơi đã đi vào tiến hành thực nghiệm trên 60 em học sinh khối 7
trong 34 tuần theo PPCT cụ thể như sau:
Trang 7
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
Tơi đó tiến hành chia 60 em học sinh khối 7 làm 2 nhóm mỗi nhóm 30
em gồm 15 học sinh nam và 15 học sinh nữ.
1. Nhúm đối chiếu A: gồm 30 em ( 15 nam và 15 nữ ) học theo các bài
tập thơng thường theo PPCT.
2. Nhúm thực nghiệm B: gồm 30 em ( 15 nam 15 nữ ) học theo nhóm
phương pháp và cỏc bài tập huấn luyện mà tụi đó chọn ở trên
 Để đánh giá kết quả một cách khách quan tơi tiến hành kiểm tra 2
nhóm trước thực nghiệm với cự ly 800m nam, nữ theo hình thức thi
đấu để lấy kết quả so sánh
3. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm:
Bảng 1: Trước thực nghiệm
Thụng số kiểm
tra
Đối chiếu A Thực nghiệm B
Đối chiếu A 30
em. Thực

nghiệm B 30 em
Tổng
số
Thời gian
Đạt
%
Tổng
số
Thời gian
Đạt
%
Nam 15 em
5
5’18’’ trở
xuống
33,3
%
6
5’18’’ trở
xuống
40%
10 5’19’’ trở lên
66,7
%
9 5’19’’ trở lên 60%
Nữ 15 em
6
5’27’’ trở
xuống
40% 7

5’27’’ trở
xuống
47%
9
5’28’’ trở lên
60% 8
5’28’’ trở lên
53%
Qua bảng 1 cho ta thấy kết quả kiểm tra trước thực nghiệm giữa 2
nhóm chênh lệch nhau về thành tích là khơng đáng kể
- Số lượng các em nam đạt mức thời gian 5’18’’ trở xuống giữa 2
nhóm chênh lệch nhau là 6,7%
- Số lượng các em nữ đạt mức thời gian 5’27’’ trở xuống giữa 2 nhóm
chênh lệch nhau là 7%.
Như vậy chúng ta so sánh thấy rằng sự chênh lệch nhau ở 2 nhóm về
trình độ, kỹ thuật, thành tích là gần ngang nhau.
4. Kết quả sau thực nghiệm
Sau khi tơi kiểm tra trước thực nghiệm giữa 2 nhóm xong tơi tiến
hành đi vào thực nghiệm chương trình huấn luyện như đó trình bày ở
trên.
Trang 8
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
- Nhóm A: áp dụng các bài tập thơng thường theo phân phối chương
trình. nhóm áp dụng theo phương pháp và các bài tập mà tơi đã đưa
ra ở trên.
Để đánh giá các bài tập và phương pháp tơi đưa ra, tơi lại tiến hành
kiểm tra sau khi thực nghiệm được 31 tuần với cự ly 800m nam, nữ
kết quả đạt được như sau:
Bảng 2: Sau thực nghiệm:
Thụng số kiểm tra Đối chiếu A Thực nghiệm B

Đối chiếu A 30
em. Thực nghiệm
B 30 em
Tổng
số
Thời gian Đạt %
Tổng
số
Thời gian
Đạt
%
Nam 15 em
8
4’15’’ trở
xuống
53% 13
4’15’’ trở
xuống
87%
7
4’16’’ trở lên
47% 2
4’16’’ trở lên
13%
Nữ 15 em
9
4’20’’ trở
xuống
60% 12
4’20’’ trở

xuống
80%
6
4’21’’ trở lên
40% 3
4’21’’ trở lên
20%
Qua bảng 2 sau thực nghiệm cho ta thấy kết quả kiểm tra sau khi áp
dụng các bài tập nhóm B và khơng áp dụng các bài tập đã chọn ở nhóm A
lệch rất lớn .
- Số lượng các em nam đạt thành tích thời gian là: 4’15’’ trở xuống giữa 2
nhóm đối chiếu A và thực nghiệm B chênh lệch nhau là 34%
- Số lương các em nữ đạt thành tích thời gian là: 4’20’’ trở xuống giữa 2
nhóm đối chiếu A và thực nghiệm B chênh lệch nhau là 20%
Như vậy chúng ta thấy sự chênh lệch đã có khác biệt nhau rất lớn. Để
xem xét kết quả của việc áp dụng các bài tập và phương pháp huấn luyện
tơi so sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của 2 nhóm
được như sau:
 Ở bảng 1: trước thực nghiệm đối với nam. Nhóm đối chiếu A thành
tích trung bình cao nhất của nam chiếm tỉ lệ là 33,3% sau thực
nghiệm bảng 2 thành tích trung bình cao nhất của nam chiếm tỉ lệ là
53%.
Như vậy sự chênh lệch nhau về thành tích ở nhóm đối chiếu A là
19,7% khi khơng áp dụng bài tập và phương pháp tập luyện.
Trang 9
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
 Ở bảng 1: trước thực nghiệm đối với nữ nhóm đối chiếu A thành tích
trung bình cao nhất của nữ chiếm tỉ lệ là 40% cũn sau thực nghiệm
bảng 2 thành tích cao nhất đối với nữ chiếm tỉ lệ 60%.
Như vậy sự chênh lệch nhau về thành tích ở nhóm đối chiếu A là

20% khi khơng áp dụng bài tập và cỏc phương ph áp tập luyện.
Vậy chúng ta thấy nhóm đối chiếu A cả nam và nữ đều phát triển
về thành tích là chưa được cao. Tỉ lệ chênh lêch chỉ khoảng 20% ( vì
chưa áp dụng các bài tập và phương pháp tập luyện ).
 Còn đối với nhóm thực nghiệm B thì ở bảng 1 trước thực nghiệm đối
với nam có thành tích trung bình cao nhất chiếm tỉ lệ 40%. Sau thực
nghiệm ở bảng 2 thành tích của nam trung bình cao nhất chiếm tỉ lệ là
87%.
Như vậy sự chênh lệch nhau về thành tích sau khi áp dụng các bài tập
và các phương pháp tập luyện chênh lệch nhau là rât cao tỉ lệ là 47%.
 Ở bảng 1: trước thực nghiệm đối với nữ có thành tích trung bình cao
nhất chiếm tỉ lệ là 47%. Sau thực nghiệm ở bảng 2 thành tích của nữ
trung bình cao nhất chiếm tỉ lệ là 80%.
Như vậy sự chênh lệch nhau về thành tích của nữ sau khi áp dụng các
bài tập và phương pháp tập luyện đã có sự chênh lệch nhau rất lớn
chiếm tỉ lệ là 33%.
Vậy chúng ta thấy nhóm thực nghiệm B sau khi áp dụng các bài tập
và phương pháp tập luyện đã có sự chênh lệch nhau về thành tích của cả
nam và nữ chiếm tỉ lệ khoảng 40%. Đây là sự chênh lệch rất lớn và ta có
thể khẳng định rằng các bài tập và phương pháp tập luyện tơi đưa ra đã
có tác dụng rất lớn đến việc phát triển sức bền chun mơn cho các em.
 Tóm lại:
Sau q trình nghiên cứu và thực nghiệm đã cho ta kết luận như sau:
Qua 31 tuần tập luyện nhóm đối chiếu A tập theo các bài tập thơng
thường thành tích có phát triển hơn so với thành tích ban đầu là đã cao.
Nhưng khi so với nhóm thực nghiệm B đã áp dụng các bài tập và phương
pháp tập luyện thì nhóm A thành tích vẫn còn thấp hơn nhiều so với
nhóm B. chứng tỏ rằng những bài tập và phương pháp tập luyện tơi đưa
ra là có hiệu quả, có tác dụng, đồng thời phù hợp và khoa học với lứa tuổi
của các em.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Vấn đề phát triển thể lực cho học sinh là một đặc điểm quan trọng
trong tất cả các mơn thể thao, việc phát triển sức bền chun mơn trong
thể thao là một trong những yếu tố quyết định đến mọi thành tích trong
thi đấu. Vậy nên để thực hiện được việc này chúng ta cần phải lựa chọn
Trang 10
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
được các bài tập, các phương pháp sao cho phù hợp để áp dụng huấn
luyện và giảng dạy cho các em. Các bài tập này phải dựa trên cơ sở về
chế y. sinh học, tâm lý học, các phương pháp tập luyện và ngun tắc
tập luyện. Qua sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tơi xét thấy:
1. Ưu điểm: Các bài tập bản thân tơi đưa ra qua thực tiễn đã đem lại hiệu
quả và tác dụng rất tốt cho việc phát triển sưc bền chun mơn, nó
được chứng minh qua sự so sánh các giai đoạn có sự khác biệt rõ rệt
và có ý nghĩa.
2. Hạn chế :Sáng kiến kinh nghiệm mới chỉ thu hẹp ở phạm vi áp dụng
cho học sinh khối 7 lứa tuổi 12 – 13 cấp THCS.
II. KIẾN NGHỊ
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này mang tính chất ứng dụng nên có
thể làm tài liệu tham khảo trong q trình giảng dạy và huấn luyện trong
các trường. Việc nghiên cứu, tìm kiếm ứng dụng các bài tập nhằm đem
lại hiệu quả cao trong q trình giảng dạy và huấn luyện là rất cần thiết
được quan tâm. Để nâng cao chât lượng giảng dạy bộ mơn chạy cự ly
trung bình trong nhà trường cho học sinh khối 7 từ đó làm nền tảng cho
các em tập luyện ở các lớp 8, 9 rất mong được sự quan tâm của lãnh đạo
các cấp đưa sáng kiến kinh nghiệm này vào áp dụng rộng rãi trong
trường THCS trong huyện.
Hòa Hiệp, ngày 28 tháng 11 năm 2010
Người viết

Nguyễn Ngọc Phú
Trang 11
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Trịnh Trung Hiếu - Phương pháp huấn luyện thể dục thể thao,
NXBTDTT Hà Nội 1991.
2. PGS Nguyễn Kim Minh – Nguyễn Thế Xn – Chạy tiếp sức, cự ly
trung bình, cự ly dài, việt dã, NXB GD 1998.
3. PTS Dương Nghiệp Chí – Võ Đức Phùng – Phạm Khắc Thụ – Tuyển
tập điền kinh tập I, II, NXB TDTT 1996
4. Sách thể dục lớp 9, tài liệu hướng dẫn giảng dạy TDTT trong trường
THCS.
MỤC LỤC:
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ. Trang 1
I . LÍ DO CHỌN ĐẾ TÀI. Trang 1
II . NHIỆM VỤ NGHIN CỨU. Trang 2
III . PHƯƠNG PHP NGHIN CỨU. Trang 2
IV . TỔ CHỨC NGHIN CỨU. Trang 3
PHẦN 2 : PHN TÍCH KẾT QUẢ NGHIN CỨU. Trang 4
I . GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ 1. Trang 4
II . GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ 2. Trang 7
PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. Trang 10
I . KẾT LUẬN. Trang 10
II . KIẾN NGHỊ. Trang 11
Trang 12
Trướng THCS Hòa Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể Dụ c Năm học 2010-2011
* ĐÁNH GIÁ CỦA CHUN MƠN NHÀ TRƯỜNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* ĐÁNH GIÁ CỦA CHUN MƠN PHỊNG GD:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trang 13

×