Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN HIỂU BIẾT SƯ PHẠM THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.55 KB, 66 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN HIỂU BIẾT SƯ PHẠM
THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG
1
A. CÂU HỎI TIẾNG VIỆT
Câu 1. Tên tác giả của các ca khúc: “Người thầy”; " Em đứng giữa giảng
đường hôm nay"; " Bài ca người giáo viên nhân dân"; “ Ước mơ xanh”; “ Em yêu
trường em”; “ Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi”; “ Cô nuôi dạy trẻ”;“ Em yêu
trường em”;“Ngày đầu tiên đi học”; “Bài ca người giáo viên nhân dân”;“Bài ca sư
phạm”; “Yêu người bao nhiêu, yêu nghề bấy nhiêu”;“ Vì đàn em thân yêu”; “ Mái
trường mến yêu”;“Hành khúc ngày và đêm”; “ Bụi phấn”; “Ở trường cô dạy em
thế”;“Cô giáo về bản”; “Vết chân tròn trên cát”; “‘Đi học”; “Mái trường mến
yêu”; “Con đường đến trường”; “Chiều thu nhớ trường”; “Khi tóc thầy bạc trắng”;
“Bài học đầu tiên”.

Câu 2. Tìm hai từ còn thiếu trong trích đoạn lời ca khúc “Người thầy” sau đây:
… “Người thầy, vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa,
Dòng đời, từng ngày qua êm đềm trôi mãi,
Chiều trên phố bao người … ,
Dòng sông vắng bây giờ ….,
Còn ai nhớ, ai quên con đò xưa”
Câu 3. Tìm lời câu hát thích hợp còn thiếu trong trích đoạn lời ca khúc “Vì đàn
em thân yêu” sau đây:
…“Vì học sinh thân yêu, vì ngày mai đang lên,
……………………………………………… ,
Ta chăm sóc vườn ươm, nâng niu những chồi non
Trông về tương lai dạt dào niềm tin”…
Câu 4. Trong bài hát: " Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi", cô giáo đã đến dạy
tại bản của người dân tộc nào?
Câu 5. Trích đoạn sau đây là của bài hát nào? Ai sáng tác?
…“Vì ngày mai tương lai, hỡi những măng non vô cùng yêu quý
Hỡi tuổi thanh niên phới mùa xuân


Học nhiều đi em ơi
Biết bao điều kì diệu từ cuộc sống đang giục giã đi lên
2
Bao trang sách bấy nhiêu là khối óc
Và học được mỗi lớp một khúc ca”…
Câu 6. Tên tác giả và tên bài hát mà trong đó cô giáo được ví “hiền như con
nai rừng”?
Câu 7. Bài hát có đoạn “Một con đò sang ngang. Ôi lòng thầy mênh mang.
Cho em biết yêu cánh cò trong câu ca dao…” là của tác giả nào?
A. Trần Tiến
B. Hàn Ngọc Bích
C. Lưu Hà An
D. Trần Đức
Câu 7. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân
dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng ghi trong văn bản nào sau đây?
A. Điều lệ trường Cao đẳng
B. Luật giáo dục
C. Nghị quyết của Đảng
D. Tất cả các văn bản trên
Câu 8. Tháng 01/1993, Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành trung ương
(Khóa 7) ra Nghị quyết chuyên đề đầu tiên về giáo dục và đào tạo. Tên của Nghị
quyết này là:
A. “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo”.
B. “Giáo dục cùng với khoa học và công nghệ được xem là quốc sách hàng
đầu”.
C. “Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
D. “Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước”.
Câu 9. Quy định về tiền lương trong Luật Giáo dục sửa đổi 2009, nhà giáo
được hưởng thêm khoản phụ cấp nào khác so với Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005?

A. Phụ cấp khu vực;
3
B. Phụ cấp thâm niên;
C. Phụ cấp ưu đãi theo nghề;
D. Phụ cấp thu hút.
Câu 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 6290/QĐ –BGDĐT, ngày
13/12/2011 về phê duyệt chương trình Phát triển ngành sư phạm và các trường sư
phạm từ năm 2011 đến năm 2020 bao gồm mấy chuyên đề:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 11: Trong quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -
2020” của thủ tướng Chính phủ thì giải pháp nào là then chốt?
A. Đổi mới quản lý giáo dục;
B. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;
C. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quan hệ quốc tế về giáo dục;
D. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục.
Câu 12. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống
tín chỉ được quy định tại:
A. Luật giáo dục
B. Quy chế 43/2007/QĐ-GDĐT
C. Quy chế 25/2006/ QĐ-GDĐT
D. Quyết định số 31/2001/ QĐ-GDĐT
Câu 13. Chỉ thị số 10/CT- TTg ngày 12/6/ 2013 của Thủ tướng chính phủ đã
đưa nội dung nào vào chương trình dạy học tại các cơ sở giáo dục?
A. Giáo dục phòng chống tham nhũng
B. Giáo dục Kỹ năng sống
C. Giáo dục giới tính
D. Giáo dục pháp luật

Câu 14. Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT ngày 22/07/2008 đã phát động phong
trào:
A. “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
4
B. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
C. Chương trình “Vận động hai không trong trường học”
D. “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Câu 15. Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về dạy thêm,
học thêm đang được áp dụng hiện nay là:
A. Thông tư số 16/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012.
B. Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012.
C. Thông tư số 18/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012.
D. Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012.
Câu 16. Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc với
tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi:
A. từ 6 đến 14 tuổi.
B. từ 6 đến 13 tuổi.
C. từ 6 đến 12 tuổi.
D. từ 6 đến 11 tuổi.
Câu 17. Một trong những chủ trương, biện pháp để thực hiện xã hội hoá hoạt
động giáo dục và đào tạo là gì?
A. Xây dựng môi trường thuận lợi
B. Chú trọng các trường công lập
C. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội để phát triển giáo
dục
D. Tổ chức các hoạt động đa dạng
Câu 18. Thẩm quyền quyết định thành lập trường trung học phổ thông là:
A. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

D. Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố
Câu 19. Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay, trường
chuyên được thành lập ở cấp:
A. Tiểu học
5
B. Trung học cơ sở
C. Trung học phổ thông
D. Tất cả các cấp học
Câu 20. Trong chương trình hành động của ngành giáo dục thực hiện chiến
lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010-2020 ban hành ngày 4/4/2013 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo, được chia ra làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào
A. 2 giai đoạn: 2010-2015 và 2015 đến 2020
B. 2 giai đoạn: 2013-2015 và 2016 đến 2020
C. 3 giai đoạn: 2010-2013; 2013-2015 và 2016 đến 2020
D. 1 giai đoạn: 2010 đến 2020
Câu 21. Theo quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống
tín chỉ, khối lượng học tập tối thiểu mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong mỗi học kỳ,
trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinh viên được xếp hạng học lực bình
thường là:
A. 15 tín chỉ
B. 14 tín chỉ
C. 12 tín chỉ
D. 10 tín chỉ
Câu 22. Trong quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các
cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy số
60/2007/QĐ-BGDĐT, học sinh sinh viên có quyền gì?
A. Quyền tố cáo
B. Quyền khiếu nại
C. Quyền tự đánh giá
D. Quyền sử dụng kết quả rèn luyện.

Câu 23. Chỉ thị 40/2004/ CT-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
quán triệt ngành Giáo dục- Đào tạo thực hiện vấn đề nào sau đây?
A. Đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa
B. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trong nhà trường
6
C. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học
sinh
D. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Câu 24. Dự án mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) bắt đầu được thí
điểm ở 6 tỉnh, thành phố của bậc Tiểu học từ năm học nào?
A. Năm học 2010-2011
B. Năm học 2011-2012
C. Năm học 2012-2013
D. Năm học 2013-2014
Câu 25. Điểm mới của mô hình trường học mới ở Việt Nam là:
A. Thay đổi nội dung dạy học
B. Thay đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học,
C. Thay đổi việc dự giờ đánh giá giáo viên
D. Cả B và C.
Câu 26. Năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc vận động:
A. “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
B. “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
C. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
D. Cả A và B.
Câu 27. Cuộc vận động nào trong ngành Giáo dục được phát động chính thức
vào ngày 20/11/2007 nhân kỷ niệm 25 ngày Nhà giáo VN và được tổng kết vào ngày
20/11/2012:
A. Chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.
B. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
C. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo

D. Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo, không ngồi nhầm lớp
7
Câu 28. Những nội dung chính của cuộc vận động “Hai không” do Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT phát động là:
A. Nói không với tiêu cực trong thi cử
B. Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục, không tiêu cực trong thi cử,
nói không đào tạo không đạt chuẩn và nói không với không đáp ứng yêu cầu của xã
hội.
C. Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không với tiêu cực trong thi
D. Không thương mại hoá trong giáo dục, Không có hành vi tiêu cực, gian lận
trong học tập, thi cử
Câu 29. Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo” nhằm mục đích:
A. Nâng cao phẩm chất người thầy trong giáo dục
B. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
C. Phát huy khả năng sáng tạo của giáo viên trong hoạt động dạy học
D. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhà giáo đối với nghề
Câu 30. Chủ trương Xã hôi hoá giáo dục của Đảng và Nhà nước ta là thể hiện
sinh động quan điểm nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Quan điểm “Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”
B. Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là bước đầu tiên của sự sống còn trong
một quốc gia”
C. Quan điểm “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
D. Quan điểm “Giáo dục phải toàn diện”
Câu 31. Chủ trương Xã hôi hoá giáo dục của Đảng và Nhà nước ta là thể hiện
sinh động quan điểm nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Quan điểm “Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”
B. Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là bước đầu tiên của sự sống còn trong
một quốc gia”
C. Quan điểm “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”

D. Quan điểm “Giáo dục phải toàn diện”
8
Câu 32. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” do Bộ GD&ĐT phối hợp triển khai với các đơn vị khác nhằm mục đích:
A. Để giáo dục toàn diện đạo đức, nhân cách cho học sinh Việt Nam.
B. Để nâng cao nhận thức của người dân Việt Nam.
C. Để quảng bá với thế giới.
D. Để thực hiện xã hội hóa giáo dục.
Câu 33. Giải pháp “ Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và
đánh giá chất lượng giáo dục” trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã đề
ra đến năm nào 100% giáo viên phổ thông có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học?
A. 2015
B. 2017
C. 2018
D. 2020
Câu 34. “ Sáng tạo ngay trong từng bài giảng, sáng tạo trong việc làm và sử
dụng đồ dùng, tích cực tham gia các cuộc hội thảo, các chuyên đề, tham gia nghiên
cứu khoa học các đề tài, viết sáng kiến kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm có chất
lượng tốt” là 1 trong những yêu cầu của cuộc vận động nào?
A. Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
B. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo
C. Dân chủ , kỷ cương, tình thương, trách nhiệm
D. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Câu 35. Một trong những nguyên tắc được quán triệt trong xây dựng chương
trình và sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 là gì?
A. Thống nhất, liên thông
B. Lí luận, hiện đại
C. Khoa học thực nghiệm
D. Khoa học cơ bản

9
Câu 36. Câu nói: “Người thầy giáo tốt là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi
không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo
tốt là những người anh hùng vô danh” là của ai?
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Hồ Chí Minh
D. Lê Duẩn
Câu 37. Trong các lời dạy dưới đây, lời dạy nào là của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. “Gốc của sự học là học làm người”.
B. “Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi phải vất vả, khó nhọc mới lên tới đỉnh.
Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi, trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu”.
C. “Nghề thầy giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”.
D. “Muốn lãnh đạo phải biết người. Muốn biết người phải nghe họ nói”.
Câu 38. Người đầu tiên trong lịch sử đã xây dựng một hệ thống giáo dục hoàn
chỉnh trong công xưởng cho người lao động từ ấu thơ đến người lớn là:
A. R. Owen (1771-1858)
B. J.A.Cômenxki (1592 - 1670).
C. A.X.Makarenko (1888 – 1939)
D. K.D.Usinxki (1824 – 1870)
Câu 39. Người đề cao vai trò của giáo dục với khẳng định “Một dân tộc muốn
tồn tại và phát triển phải có Thứ (đông dân), Phú (giàu), Giáo (được giáo dục)” là:
A. Lê Quý Đôn (1726 -1784)
B. Khổng Tử (551- 479 trước CN)
C. Mạnh Tử (trước CN 372 –trước CN 289)
D. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 – 1804)
Câu 40. Người đầu tiên đưa chữ nước nhà (chữ Nôm) vào chương trình dạy
học là:
A. Lê Quý Đôn (1726 -1784)
B. Chu Văn An (1292 – 1370)

C. Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871)
10
D. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 – 1804)
Câu 41. “Người thầy trung bình chỉ biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích,
Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng
’’. Đây là câu nói của ai?
A.V.A.Xukhomlinxki
B.Usinxki
C. William A. Warrd
D. Comenxki
Câu 42. “Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất
đối với sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được” là câu nói của
nhà giáo dục nổi tiếng:
A. Usinxki
B. Makarencô
C. Xukhumlinxki
D. Cômenxiki
Câu 43. “Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học” là
câu nói của nhà giáo dục nổi tiếng:
A. Usinxki
B. Makarencô
C. Xukhumlinxki
D. Cômenxiki
Câu 44. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí vững thì thế nước
mạnh và thịnh, nguyên khí kém thì thế nước yếu và suy. Vậy nên các đáng thánh đế,
minh vương không ai không lo việc bồi dưỡng nhân tài, tin dùng kẻ sĩ, vun đắp
nguyên khí là việc nên làm trước tiên” là câu danh ngôn về giáo dục của ai?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Thân Nhân Trung

D. Quang Trung
11
Câu 45. Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (“…”). Người giáo viên bình
thường mang … đến cho trò, người giáo viên giỏi biết dạy học trò đi tìm (Lời dẫn
của Đi-xtéc-véc)
A. Chân lý
B. Kiến thức
C. Tri thức
D. B và C
Câu 46. Ông sinh ra là một người bị tật nguyền cả hai tay nhưng bằng nghị lực
phi thường của mình ông đã vượt lên số phận nghiệt ngã để thành công trong cuộc
sống trở thành một nhà giáo ưu tú, nhà thơ. Ông là ai?
A. Nguyễn Ký Ngọc
B. Nguyễn Ngọc Ký
C. Nguyễn Bá Ngọc
D. Nguyễn Ngọc Bá
Câu 47. Ông là ai? Ông là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ
XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền Nam, và thơ
văn ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống
bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta. Ông cũng
là một nhà giáo, một thầy thuốc.
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Đình Chiểu
C. Nguyễn Dữ
D. Nguyễn Thúc Tự
Câu 48. "Tôi muốn sinh viên tự xây dựng vốn hiểu biết của mình để họ có thể kể
lại việc làm thế nào mà họ giải được bài toán." Là câu nói của ai?
A. Donald Saari
B. Ken Bain
C. Nguyễn Văn Nhật

D. Paul Baker
Câu 49. “ Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục” là câu nói của ai?
A. Karl Marx
B. Lev.Tolstoy
12
C. I.A.Gontcharov
D. Hồ Chí Minh
Câu 50. “Vạn thế sư biểu” là ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Lão Tử
Câu 51. “ Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc
của người khơi dậy ngọn lửa của tâm hồn” là câu nói của ai?
A. Khổng Tử
B. Uyliam Bato Dit
C. Einstein
D. Aristos
Câu 52. Vị vua nào cho xây dựng Quốc tử giám bên cạnh Văn Miếu?
A. Lý Thánh Tông
B. Lý Nhân Tông
C. Lý Thái Tông
D. Lý Anh Tông
Câu 53. “Bạch Vân cư sĩ ” là tên hiệu của người thấy giáo nào ?
A. Chu Văn An
B. Nguyễn Đình Chiểu
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Trần Nguyên Đán
Câu 54. Hãy chọn một trong những phương án sau đây để hoàn chỉnh câu:
“Dù khó khăn đến đâu cũng phải …… thi đua dạy tốt và học tốt” đúng với nguyên

văn lời nói của Bác Hồ.
A. Tiếp tục
13
B. Không ngừng
C. Phấn đấu
D. Không thêm từ
Câu 55. Trong lịch sử cách mạng nước ta, đây vừa là một phong trào cách
mạng, vừa là một thiết chế văn hóa giáo dục. Hãy cho biết đây là phong trào gì?
A. Bình dân học vụ
B. Truyền bá quốc ngữ
C. Thi đua hai tốt
D. Xã hội hóa giáo dục phổ thông.
Câu 56. Ông là người đầu tiên đề ra quan điểm giáo dục theo lứa tuổi cụ thể,
lên lớp theo hệ thống “lớp - bài”, giảng dạy thông qua sách giáo khoa, được coi là
“ông tổ của nền giáo dục cận đại”, “Gallilê trong giáo dục”, ông là ai?
A. J.J Ruxô
B. Usinxki
C. Côrupxcaia
D. Cômenxki
Câu 57. “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có
đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài mà không có đức thì tham ô hủ hoá, có
hại cho nước. Có đức mà không có tài như ông bụt ngồi trong chùa không giúp ích gì
được ai”
Câu nói trên là của ai?
A. Trường Chinh
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Võ Nguyên Giáp
D. Phạm Văn Đồng
Câu 58. Nói về ông, nhà sử học Phan Huy Chú đã ca ngợi: “Học nghiệp tinh
thông, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông”, bạn cho

biết ông là ai?
A. Chu Văn An
14
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Nguyễn Khuyến
Câu 59. “Dạy không nghiêm là lỗi ở thầy, chỉ nuôi con mà không dạy là lỗi ở
cha mẹ. Cha mẹ khuyên răn, thầy giáo dạy bảo mà học hành không thành là lỗi ở
con”. Câu nói trên là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Lão Tử
D. Chu Văn An
Câu 60. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống (…) để hoàn chỉnh câu nói:
“Học tập là …của kiến thức, kiến thức là … của hạnh phúc.”
A. Hạt giống
B. Căn bản
C. Mầm mống
D. Gốc
Câu 61. “Giáo dục một người đàn ông thì được một con người. Giáo dục một
người phụ nữ thì được một gia đình. Giáo dục một người thầy thì được một thế hệ” là
câu nói của:
A. Tagor
B. Petxtalogi
C. Lênin
D. Macarenco
Câu 62. Nhà văn Pháp Bayle đã viết: "Nếu Cô - men - ni - uýt chỉ viết có
quyển sách ấy, ông cũng đã là bất tử". Hãy cho biết, đó là cuốn sách nào của
Cômenxki?
A. Nhà trường trong lòng mẹ

B. Phép giảng dạy vĩ đại
15
C. Bước vào ngưỡng cửa của ngôn ngữ
D. Những quy tắc luân lý cần cho thanh niên các trường
Câu 63. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống ( ) trong câu nói của K.Đ Usinxki:
"Sức mạnh giáo dục chỉ bùng lên từ nguồn sống của con người, rằng chỉ có… mới
giáo dục được…" .
A. Đạo đức
B. Nhân cách
C. Niềm tin
D. Lý tưởng
Câu 64. Nhà Tâm lý học Karl Jung nói: "Không thể trồng cây ở những nơi
thiếu ánh sáng, cũng không thể nuôi dạy trẻ với chút ít“ ". Hãy cho biết từ còn thiếu
trong " " là gì?
A. Sáng tạo
B. Tích cực
C. Nhiệt tình
D. Quan tâm
Câu 65. Câu nói: “Bể học xoay chiều sóng, phong tục trở về thuần hậu, trường
học lớn trong nước có vị thần như sao Bắc Đẩu, như núi Thái Sơn” là nói về nhà
giáo dục nào sau đây?
A. Nguyễn Trãi
B. Chu Văn An
C. Lê Quý Đôn
D. Lê Hữu Trác
Câu 66. "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" là câu nói của Bác Hồ trong sự
kiện nào?
A. Về thăm trường Đại học sư phạm Hà Nội
B. Dự lớp học chính trị của giáo viên cấp 2 - 3 toàn miền Bắc

16
C. Phát động phong trào thi đua "Hai tốt"
D. Nói chuyện tại lễ khai mạc trường đại học nhân dân Việt Nam
Câu 67. Câu nói: “Trẻ em hư hỏng chỉ chứng tỏ rằng giáo sư đã thất bại mà
thôi” của A.X. Macarencô thể hiện rõ nhất nội dung của nguyên tắc nào trong giáo
dục học sinh?
A. Tôn trọng nhân cách người học
B. Yêu cầu cao đối với người học
C. Có niềm tin vào nhân cách người học
D. Thắt chặt kỉ luật đối với người học
Câu 68. Câu nói “Chỉ có cái chưa biết, chứ không có cái không biết” là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Lênin
C. Ănghen
D. Các Mác.
Câu 69: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành
mà không học thì không trôi chảy” là câu nói của ai?
A. Lê nin
B. A.X. Makarencô
C. Chu Văn An
D. Hồ Chí Minh
Câu 70. Câu nói: “ Nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng
tạo” là của ai?
A. Trường Chinh
B. Phạm Văn Đồng
C. Hồ Chủ Tịch
D. Tôn Đức Thắng
17
Câu 71. “Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang
nhất. Dù tên tuổi không đăng lên báo, không được thưởng huân chương, song những

người thầy tốt là những anh hùng vô danh ” là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Nguyễn Lân
D. Đặng Thai Mai
Câu 72. Trong lịch sử Việt Nam, có một người giữ chức Bộ trưởng Bộ quốc
phòng và Bộ trưởng Bộ giáo dục. Đó là ai?
A. Nguyễn Thị Bình
B. Võ Nguyên Giáp
C. Tạ Quang Bửu
D. Nguyễn Văn Huyên
Câu 73. Bạn hãy cho biết người được mệnh danh là “Ông tổ” của nền sư phạm
cận đại là ai?
A. J. J.Rút xô
B.J. A.Kômenxky
C. A.X.Makarencô
D.K.D.Usinxki
Câu 74. Ai là hiệu trưởng đầu tiên của trường Quốc Tử Giám?
A. Chu Văn An
B. Nguyễn Thiếp
C. Lê Quý Đôn
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 75. “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành
mà không học thì không trôi chảy”, câu nói này của ai?
A. Lê nin
B. A.X. Makarencô
18
C. Chu Văn An
D. Hồ Chí Minh
Câu 76. Nhà giáo dục lớn, nhà văn hóa lớn, người anh hùng dân tộc Việt Nam,

người được xếp vào hàng danh nhân văn hóa nhân loại, được ví như “Sao khuê lấp
lánh”. Đó là ai?
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Hồ Chí Minh
D. Chu Văn An
Câu 77. Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú được nhà nước ta thực
hiện từ năm nào?
A. 1982
B. 1986
C. 1990
D. 1995
Câu 78. 2. Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú được nhà nước ta
thực hiện từ năm nào?
E. 1982
F. 1986
G. 1990
H. 1995
Câu 79. Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ký quyết định lấy ngày 20
tháng 11 hàng năm là ngày Nhà Giáo Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 28/9/1981
B. Ngày 18/10/1981
C. Ngày 28/9/1982
D. Ngày 18/11/1982
19
Câu 80. Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ký quyết định lấy ngày 20
tháng 11 hàng năm là ngày Nhà Giáo Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 28/9/1981
B. Ngày 18/10/1981
C. Ngày 28/9/1982

D. Ngày 18/11/1982
Câu 81. “Mặt trời mọc rồi lặn, mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà
người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời” là câu nói của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Lão tử
D. Quách Mạt Nhược.
Đáp án: D
Câu 82. Luật Giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban
hành vào ngày, tháng,năm nào, kỳ họp Quốc hội khóa mấy?
A. 2/12/1998 - Kỳ họp Quốc hội thứ 4 – Khóa X
B. 2/12/1998 - Kỳ họp Quốc hội thứ 6 – Khóa X
C. 14/7/2005 – Kỳ họp Quốc hội thứ 7 – Khóa XI
D. 25 /11/2009 – Kỳ học Quốc hội thứ 6 - Khóa XII
Câu 83. Từ năm 1945 đến nay, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đã thực
hiện cuộc cải cách giáo dục vào những năm nào?
A. 1946, 1954, 1979
B. 1950, 1956, 1979
C. 1953, 1975, 1986
D. 1954, 1979, 2004
Câu 84. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc vận động: “ Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” từ năm học nào?
A. Năm học 2003 – 2004
20
B. Năm học 2004 – 2005
C. Năm học 2005 – 2006
D. Năm học 2006 – 2007
Câu 85. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 được ký ngày tháng
năm nào?
A. Ngày 13 tháng 6 năm 2012

B.Ngày 13 tháng 7 năm 2012
C. Ngày 13 tháng 8 năm 2012
D. Ngày 13 tháng 9 năm 2012
Câu 86. 5 điều Bác Hồ dạy các cháu thiếu niên nhi đồng được gửi vào thời
gian nào?
A. 5/9/1945
B. 10/10/1950
C. 15/5/1961
D. 5/9/1975
Câu 87. Chủ trương “Ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” được
Đảng ta đề ra trong Hội nghị TW nào?
A. Hội nghị TW 2 khóa VII
B. Hội nghị TW 2 khóa VIII
C. Hội nghị TW 6 khóa X
D. Hội nghị TW 6 khóa XI
Câu 88. Bộ Chính trị đã thông qua Nghị quyết 14 về cuộc cải cách giáo dục
lần thứ 3 trên những mặt nào?
A. Nội dung, chương trình và sách giáo khoa
B. Hệ thống giáo dục, nội dung và phương pháp dạy học
C. Hệ thống giáo dục, chương trình và sách giáo khoa
D. Nội dung, chương trình và phương pháp dạy học
21
Câu 89. Hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm được qui định trong cuộc cải
cách, điều chỉnh giáo dục nào?
A. Lần thứ nhất năm 1950
B. Lần thứ hai năm 1956
C. Lần thứ ba năm 1979
D. Thay đổi chương trình và sách giáo khoa năm 2000
Câu 90. Thông tư số 16/2008/BGDĐT ngày 16/4/2008 ban hành quy định về:
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

B. Đạo đức nhà giáo
C. Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
D. Đánh giá giáo viên
Câu 91. Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” trong trường phổ thông thuộc vào giai đoạn nào sau đây?
A. 2007- 2015
B. 2008- 2015
C. 2007- 2013
D. 2008- 2013
Câu 92. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học được quy định tại Thông tư số
30/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ngày 22/10/2009 gồm những tiêu chuẩn nào
sau đây?
A. Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống; năng lực dạy học.
B. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; năng lực giáo dục.
C. Năng lực hoạt động chính trị xã hội và năng lực phát triển nghề nghiệp
D. A, B và C.
Câu 92. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ chính trị về
tổ chức cuộc vận động gì?
A. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
B. “Chống bệnh thành tích trong giáo dục”.
22
C. “Xây dựng trường học thân thiện”.
D. “Thi đua dạy tốt và học tốt”.
Câu 93. Cuộc vận động của Bộ giáo dục và Đào tạo với chủ đề “Mỗi thầy cô
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo” bắt đầu từ năm học nào?
A. 2006 - 2007
B. 2007 - 2008
C. 2008 - 2009
D. 2009 - 2010

Câu 94. Phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” ra đời vào năm nào?
A.1989
B.1990
C.1991
D. 1992
Câu 95. Lời dặn của Bác Hồ “Dù khó khǎn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua
dạy tốt và học tốt” trong thư gửi ngành Giáo dục vào thời gian nào?
A. Tháng 9/1945
B. 1/5/1946
C. Tháng 7/1951
D. 15/10/1968
Câu 96. Kỳ thi Tam khôi đầu tiên ở Việt Nam được tổ chức năm 1247 dưới
đời Vua nào?
A: Trần Thái Tông
B: Trần Nhân Tông
C: Lê Thánh Tông
D: Lê Thần Tông.
Câu 97. Người được nhân dân suy tôn là: “Người thầy của muôn đời” là:
A. Lê Quý Đôn
B. Chu Văn An
23
C. Nguyễn Đình Chiểu
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 98. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đầu tiên của nước ta là ai?
A. Nguyễn Văn Huyên
B. Đặng Thai Mai
C. Nguyễn Thị Bình
D. Vũ Đình Hoè.
Câu 99. Bác Hồ viết “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân
tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là

nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu ” vào thời gian nào?
A. 1945
B. 1946
C. 1954
D. 1962.
Câu 100. Nơi khởi nguồn của phong trào thi đua “Hai tốt” trong giáo dục là:
A. Trường THCS Lê Hồng Phong (Phúc Yên - Vĩnh Phúc)
B. Trường THCS Trưng Vương (Hà Nội)
C. Trường THCS Bắc Lý (Lý Nhân - Hà Nam)
D. Trường THCS An Lạc (Sơn Đông - Bắc Giang)
Câu 101. Vua Hàm Nghi dù đang đóng giả làm người hầu nhưng khi gặp
người thầy già đã từng dạy mình, vì kính thầy đã quì xuống vái mà quên là đang đóng
kịch để che mắt quân Pháp. Người mà vua Hàm Nghi vái lạy là ai?
A. Nguyễn Thuận
B. Nguyễn công Trứ
C. Ngô thì Nhậm
D. Hà Tôn Quyền
24
Câu 102. Vào năm nào, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định chủ đề năm học là “
Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính và triển
khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”?
A. 2006 – 2007
B. 2007 – 2008
C. 2008 – 2009
D. 2009 – 2010
Câu 103. Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục FISE được thành lập ở:
A. London – Anh
B. Paris – Pháp
C. Moscow – Nga
D. Washington – Hoa Kỳ

Câu 104. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của FISE vào năm:
A.1949
B.1950
C.1951
D.1952
Câu 105. Ngày “ Quốc tế hiến chương các nhà giáo” lần đầu tiên ở Việt Nam
được tổ chức vào năm nào? ở đâu ?
A. 1968 tại Hà Nội
B. 1958 tại Nam Định
C. 1948 tại Hải Phòng
D. 1978 tại Đà Nẵng
Câu 106. Ngày quốc tế xóa mù chữ được UNESCO công bố, tổ chức lần đầu
tiên vào thời gian nào?
A. 08/9/1966
B. 08/9/1976
C. 08/9/1986
D: 08/9/1996
25

×