Ngày soạn21/2/07
Tuần 25
Ngời soạn: Nguyễn Thị Huệ
Tiết 49: quá trình đẳng nhiệt. định luật bôilơ - mariốt
A/ Mục tiêu: Nhận biết đợc các khái niệm trạng thái và quá trình. Nêu đợc định nghĩa
quá trình đẳng nhiệt, phát biểu đợc định luật Bôilơ- mariốt, nhận biết đợc dạng đờng
đẳng nhiệt trong hệ tọa độ P - V
1/ Kiến thức:
2/ Kỹ năng: Vận dụng định luật giải một số bài tập
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Thí nghiệm hình 29.1 và 29.2
2/ Học sinh: Giấy kẻ ô
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày dạy: 10B1:
10B2:
Hoạt động 1: (5) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
+ Trả lời câu hỏi 3; 3 SGK +Nêu câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: (10): Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
I/ Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Đọc SGK, nêu các ý sau:
+ Trạng thái của một lợng khí đợc xác định bằng các
thông số nào?
+ Nêu kí hiệu, đơn vị các thông số trạng thái của một
lợng khí.
+ Thế nào là quá trình biến đổi trạng thái?
+ Thế nào là đẳng quá trình?
II/ Quá trình đẳng nhiệt
+ Đọc SGK nêu đ/n quá trình đẳng nhiệt
+ Yêu cầu HS đọc SGK, nêu
câu hỏi để HS tìm hiểu?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3: (15):Tìm hiểu định luật Bôilơ - Mariốt
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
III/Định luật Bôilơ - Mariốt
1/ Đặt vấn đề (SGK)
2/ Thí nghiệm
+ Dự đoán quan hệ giữa áp suất và thể tích của một l-
ợng khí khi nhiệt độ không đổi.
+ Thảo luận xây dựng phơng án thí nghiệm khảo sát
quan hệ P V khi nhiệt độ không đổi.
+ Từ kết quả thí nghiệm, rút ra quan hệ P V
Trả lời C1 : T = không đổi, P
1
V
:
suy ra: PV = hằng số
3/ Định luật Bôilơ - Mariốt
+ Phát biểu về quan hệ P V trong quá trình đẳng
+ Trình bày t/n sơ bộ để nhận
biết( bơm xe đạp, bơm tiêm )
+ Gợi ý: Cần giữ lợng khí
không đổi, cần thiết bị đo áp
suất và thể tích.
+ Tiến hành thí nghiệm
+ Gợi ý: Nếu tỉ số giữa 2 đại l-
ợng không đổi thì quan hệ là tỉ
lệ thuận.
Nếu tích số giữa hai đại lợng
không đổi thì quan hệ là tỉ lệ
nghịch.
63
nhiệt: P
1
V
:
hay PV = hằng số
( chú ý: độ lớn của hằng số phụ thuộc vào khối lợng
và nhiệt độ của khí đang xét. Với cùng một lợng khí
thì hằng số này phụ thuộc nhiệt độ)
+ Làm bài tập ví dụ
IV/ Đờng đẳng nhiệt
+Vẽ đờng biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể
tích trong quá trình đẳng nhiệt
+ Nhận xét về dạng đồ thị thu đợc.
+ So sánh nhiệt độ ứng với 2 đờng đẳng nhiệt của
cùng một lợng khí vẽ trên cùng một hệ tọa độ P - V
+ HD: dùng số liệu trong bảng
để vẽ trong hệ tọa độ P,V
+ Phân tích về dạng đờng đẳng
nhiệt
+ Gợi ý: Xét 2 điểm thuộc 2 đ-
ờng đẳng nhiệt biểu diễn các
trạng thái có cùng áp suất hoặc
cùng thể tích.
Hoạt động 4: ( 15) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
+ Trả lời các câu hỏi TN:
5 B ; 6 C ; 7 A
+ Làm BT 8, 9 SGK
+ Nêu câu hỏi và BT.
+ yêu cầu HS trả lời , nêu đáp
án.
+ Nhận xét KQ của HS.
Hoạt động5: ( 5) : Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
+ BT 29.1 29.9
+ Chuẩn bị bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật sác
lơ.
+ Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
+ Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
64