Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

415 Sự sẵn sàng tham gia thương mại điện tử Việt Nam trong lĩnh vực phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.34 KB, 15 trang )

sự sằn sàng tham gia thơng mại điện tử Việt Nam
trong lĩnh vực phần mềm
---------------------
Lời nói đầu
Công nghệ phần mền (CNPM) là ngành công nghiệp quan trọng của công
nghệ thông tin(CNTT) . Phát triển CNTT đặc biệt CNPM là chủ trơng đợc Đảng
và Nhà nớc ta u tiên quan tâm, là một trong những cách đi tắt đón đầu hữu hiệu
để thực hiện CNH-HĐH đất nớc, góp phần vào việc đảm bảo an ninh, quốc
phòng quốc gia.
Sự tham gia thơng mại điện tử Việt nam trong lĩnh vực phần mền là sự lựa
chọn đúng đắn bởi những lợi ích nhiều mặt mà TMĐT mang lại nh tăng thu nhập
quốc dân, phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế thế giới là nền kinh tế số
hóa, kinh tế tri thức hiện nay, tạo công ăn việc làm và đáp ứng ngày một cao nhu
cầu của con ngời trong mua bán hàng hóa thông qua việc sử dụng công nghệ
truyền thông điện tử và máy điện toán để thực hiện kinh doanh.
Phát triển CNPM ở nớc ta có những thuận lợi cơ bản nh thị trờng còn nhiều
tiềm năng(nhu cầu lớn), con ngời Viêtnam vốn nổi tiếng thông minh, tiếp thu
nhanh những tiến bộ khoa học mới, chính phủ đã sớm có định hớng về TMĐT
Tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế, khó khăn cần phải vợt qua nh: trang máy móc
thiết bị còn lạc hậu, vẫn cha có khung pháp lý đầy đủ cho sự phát triển của
TMĐT, còn nhiều hạn chế về nguồn nhân lực nói chung những đòi hỏi cơ bản
của TMĐT còn thiếu và yếu
Làm rõ hơn những thuận lợi, khó khăn và lợi ích của việc phát triển TMĐT
vấn đề cơ bản về TMĐT, đặc biệt Việtnam đang làm những gì ,chuẩn bị những gì
cho việc hội nhập về TMĐT trong lĩnh vực phần mền là nội dung chính của bài
viết này.
1
Phần một
Lí luận chung về thơng mại điện tử(TMĐT)
1 Thơng mại điện tử là gì?
Hiểu một cách đơn giản, TMĐT là việc sử dụng công nghệ truyền thông điện tử


và máy điện toán để thực hiện việc kinh doanh.
2 Lợi ích của thơng mại điện tử
2.1 Đối với doanh nghiệp
Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc, điều này đặc
biệt có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ bởi nó giúp doanh
nghiệp tiếp cận đợc với thị trờng quốc tế với chi phí tơng đối thấp , tìm
đợc những đối tác kinh doanh mới để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Doanh nghiệp giảm đợc chi phí quản lí nh quản lí sổ sách và nhân lực
Giảm chi phí giao dịch, khi không cần phải giao dịch trc tiếp, thu thập
thông tin nhanh, chính xác, tăng tốc độ chu chuyển hàng hoá dịch vụ.
Giảm tồn kho, thực hiện chuyên môn hoá cao.
Cải thiện hình ảnh, dịch vụ khách hàng, tìm bạn hàng mới.
Thay vì kinh tế vật thể, chuyển sang nền kinh tế số hóa, kinh tế tri thức giúp
doanh nghiệp giải quyết vấn đề trong hoạt động lu thông lu thông hàng hóa và
thực hiện dịch vụ tốt hơn.
2.2 Đối với ngời tiêu dùng
Ngơi tiêu dùng mua bán sẽ là 24/7/365, từ mọi nơi.
Đa dạng hoá trong lựa chọn nhà cung cấp và sản phẩm.
Lựa chọn những sản phẩm rẻ, đẹp, chất lợng, và nhanh chóng.
Giao hàng nhanh chóng đặc biệt với các sản phẩm số hoá.
Tạo ra khả năng khai thác thông tin nhanh, đặc biệt những thông tin h-
ớng dẫn sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
2
Cho phép đảm bảo tính cá nhân cao.
Cho phép tơng tác với các khách hàng khác nhau, trao đổi ý kiến, kinh
nghiệm.
2.3 Đối với xã hội
Giảm mật độ giao thông, tránh ách tắc đối với việc lu thông truyền
thống.
Do cạnh tranh cao nên giảm chi phí sản xuất do đó chi phí xã hội cũng

giảm.
Cho phép ngời tiêu dùng ở khu vực nghèo đợc hởng các sản phẩm,
dịch vụ cao cấp, đặc biệt các sản phẩm về trí tuệ và giáo dục
Hỗ trợ cung cấp các dịch vụ công cộng: y tế, giáo dục với chi phí
giảm, nhng chất lợng khá cao hoặc cao.
Tăng chất lợng cuộc sống của ngời dân.
Tạo điều kiện tiếp cận nền kinh tế số hoá, thúc đẩy tăng cờng quan hệ
hợp tác giữa các quốc gia.
3 Các đòi hỏi của Thơng mại điện tử
3.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ
Đó là hai nhánh Tính toán và truyền thông.
3.2 Hạ tầng cơ sở nhân lực
Con ngời là yếu tố quan trọng nhất vì nó phục vụ cho mục đích con ngời,
đòi hỏi con ngời phải có kĩ năng thực tế ứng dụng công nghệ thông tin, đòi hỏi
có các chuyên gia công nghệ thông tin.
3.3 Bảo mật, an toàn
Tránh trộm cắp, xâm nhập dữ liệu, lừa gạt khách hàng và doanh nghiệp.
3
3.4 Môi trờng kinh tế và pháp lí
Đó là sự qui định của chính phủ bởi các văn bản, luật chống lại tội phạm
xâm nhập.
3.5 Hệ thống thanh toán tự động
Dùng thẻ thanh toán bằng việc mở tài khoản tại ngân hàng, hạn chế dùng
tiền mặt thanh toán với rủi ro cao.
3.6 Bảo vệ quyền sở hữu trí tụê
Bảo vệ sở hữu chất xám và bản quyền, xử lý sao chép mà không đợc hoặc
cha đợc sự đồng ý của tác giả.
3.7 Bảo vệ ngời tiêu dùng
Bảo vệ về chất lợng, qui cách, thanh toán
3.8 Lệ thuộc công nghệ

Hạn chế lệ thuộc vào nớc ngoài cả phần cứng và phần mền để thúc đẩy sản
xuất trong nớc phát triển , nâng cao năng lực cạnh tranh.
4 Những vấn đề cơ bản về phần mền.
4.1 Khái niệm
+Phần mền là chơng trình-tài liệu mô tả chơng trình, tài liệu hỗ trợ, nội
dung thông tin đợc số hóa.
+Sản phẩm phần mền là phần mền đợc sản xuất, đợc thể hiện hay lu trữ ở
bất kì một dạng vật thể, có thể đợc mua bán hoặc chuyển giao cho đối tợng khác
sử dụng.
4.2 Các loại sản phẩm phần mền.
a) Phần mền hệ thống: Là phần mền đợc nhà sản xuất thiết bị cài vào
thiết bị và sử dụng ngay cùng thiết bị mà không cần có sự cài đặt của
ngời sử dụng hay ngời thứ ba.
4
b) Phần mền đóng gói: Là sản phẩm phần mền có thể sử dụng đợc ngay
sau khi ngời sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ cài đặt vào các trang
thiết bị hay hệ thống.
c) Phần mền chuyên dụng: Là sản phẩm phần mền đợc phát triển theo
yêu cầu cụ thể và riêng biệt để giải quyết một vấn đề cụ thể của
khách hàng.
4.3 Dịch vụ phần mền
Bao gồm : T vấn phần mền, tích hợp, cung cấp hệ thống, cung cấp các
giải pháp trọn gói, dịch vụ chuyên nghiệp phần mền, gia công phần mền,
dịch vụ huấn luyện, đào tạo và dịch vụ xuất khẩu lao động phần mền.
5 Vai trò phát triển phần mền trong TMĐT
Là một bộ phận của ngành CNTT, nên khi ứng dụng phần mền trong
TMĐT, ngoài những lợi ich của Thơng mại điện tử thì phát triển phần
mền cũng đem lại những lợi ích sau:
Đem lại thu nhập quốc dân cao do hoạt động sản xuất, xuất khẩu,
gia công phần mền, nh Ânđộ thông qua xuất khầu phần mềm mà

đem lại cho GDP:
1,1 tỉ USD trong giai đoạn 1996-1997;
1,8 tỉ USD trong giai đoạn 1997-1998:
Dự tính trong 10 năm tới là 50 tỉ USD;
Còn ở Việtnam Doanh thu xuất khẩu PM là 1 tỉ USD năm 1998.
Đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của con ngời trong mua sắm
hàng hoá, dịch vụ, thay thế dần dần mua sắm trực tiếp và thanh
toán tiền mặt băng mua bán qua mạng với rủi ro thấp, thuận lợi,
nhanh chóng và các lĩnh vực khác.
Chuyển sang nền kinh tế số hoá,tri thức trong xu hớng toàn cầu
hoá, giảm bớt hố ngăn cách giầu nghèo giữa các quốc gia, tăng c-
ờng quan hệ giao lu KT_VH_XH.
5
Là ngành hỗ trợ cho các ngành khác, lĩnh vực khác, đồng thời
phát triển các ngành nghề mới dựa trên sự phát triển của mình (tạo
ra tác động dây chuyền-
domino effect
).

Tạo công ăn việc làm cho một lực lợng lao động xã hội lớn .

6
Phần II
Thực trạng tham gia TMĐTVN trong lĩnh
vực phần mền
I. Thực trạng
A. Nhân lực làm phần mền
1. Thuận lợi
Chúng ta có thể tự hào mà nói rằng Viêtnam có những điều kiện vô cùng
thuận lợi cho một ngành công nghiệp phần mền phát triển.Đó là số chuyên gia

phần mền của Việt nam hiện ớc tính khoảng 5000 ngời, phấn đấu đến năm 2005
lên 25000 ngời. Viêtnam có rất nhiều các chuyên gia phần mền hiện đang học
tập và làm việc ở nớc ngoài( có khoảng 50000 ngời) và có khoảng 10000 ngời
Việt đang làm việc tại thung lũng Silicon valey của Mỹ,nhiều ngời mong muốn
góp phần xây dựng đất nớc .Hơn nữa con ngời Việtnam vốn từ lâu nổi tiếng cần
cù, sáng tạo, thông minh, chẳng thế mà tại các cuộc thi quốc tế học sinh, sinh
viên ta luôn có mặt trong các đội đạt giải cao thậm chí tại các giải mà chúng ta
có điều kiện thua kém rất nhiều mặt so với các nớc trong khu vực( Trung quốc,
Nhật bản ) nh Công nghệ thông tin, vừa qua tại cuộc thi phần mền ở châu á
thái bình dơng vừa qua VN đã đạt giả nhất ,tác giả của chiếc máy tính đầu tiên
cũng là ngời Việt.
Doanh nghiệp và nhân lực làm phần mền Việtnam
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002(nửa
năm)
2002(ứoc
tính)
SốCT(Cuối
kì)
95 115 140 170 229 304 328 370
Số CT mới
(Trong kì)
19 20 25 30 59 75 24 71
Số ngời 1900 2300 2800 3400 3580 6080 6500 7400
Với số ngời sử dụng Internet tính đến tháng 5-2001
Quốc Thế Hoa Singapor Nhật Maláyia Trung Hàn Viêtnam
7

×