Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

457 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Sản xuất kinh doanh tại Công ty sản xuất bao bì & hàng xuất khẩu Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.88 KB, 18 trang )

Chơng I
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh -
cơ sở cho sự tồn tại và prát triển
của doanh nghiệp
I- bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các Doanh
nghiệp
1- Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh ( SXKD)
Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế biểu hiện trình độ quản lý theo
chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất
nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là điều kiện quan trọng tạo đà tăng tr-
ởng kinh tế và thực hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Có thể xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau để xem xét, đánh giá hiệu quả
SXKD của một Doanh nghiệp..
- Nếu hiểu một cách đầy đủ thì hiệu quả SXKD thể hiện trình độ tổ chức
quản lý trong hoạt động cuả các Doanh nghiệp.
- Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể
hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinh
doanh.
Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng
hợp, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là
một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có
phát triển hay không là nhờ đạt đợc hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu
quả là lợi ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản trong lĩnh
vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài,
giữa lợi ích trung ơng và lợi ích địa phơng, giữa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể và
lợi ích Nhà nớc.
2
- Trong thực tế hiệu quả SXKD của các Doanh nghiệp đạt đợc trong các tr-
ờng hợp sau:
+ Kết quả tăng, chi phí giảm.
+ Kết quả tăng, chi phí tăng nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ


tăng của kết quả SXKD. Trờng hợp này diễn ra chậm hơn và trong SXKD có
những lúc chúng ta phải chấp nhận. Thời gian đầu tốc độc tăng của chi phí lớn
hơn tốc độ tăng của kết quả SXKD, nếu không thì Doanh nghiệp không thể tồn
tại và phát triển. Trờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới
công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặc là phát triển thị trờng mới.. Đây chính là một
bài toán cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài.
Thông thờng thì mục tiêu tồn tại của Doanh nghiệp trong điều kiện tối
thiểu nhất là các hoạt động SXKD của Doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập từ tiêu
thụ hàng hoá đủ bù đắp các chi phí đã chi ra để sản xuất các hàng hóa ấy. Còn
mục tiêu phát triển của Doanh nghiệp đòi hỏi qúa trình SXKD vừa đảm bảo bù
đắp chi phí đã bỏ ra vừa có tích luỹ để tiếp tục qúa trình tái sản xuất mở rộng. Sự
phát triển tất yếu đó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả
sản xuất. Đây là nhiệm vụ cơ bản của Doanh nghiệp.
2- Bản chất của hiệu quả kinh tế trong SXKD.
Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã
hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả SXKD. Chính
việc kham hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả
mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng
triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các Doanh
nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng
của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả SXKD là phải đạt kết quả tối đa
với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tối đa với chi phí nhất
định hoặc ngợc lại đạt hiệu quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đợc
hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực,
đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lực
3
chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh
khác để thực hiện công việc kinh doanh
II- Nâng cao hiệu quả SXKD - cơ sở cho sự tồn tại và phát

triển của Doanh nghiệp.
Hiệu quả SXKD không những là thớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ
chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của Doanh nghiệp. Doanh
nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng
cao, Doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất , đầu t đổi
mới trang thiết bị, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, quy trình công nghệ mới, cải thiện
và nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc.
Ta biết rằng các Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh đều với
động cơ kinh tế là để kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là
mục tiêu của kinh doanh, là thớc đo hiệu quả hoạt động SXKD, là động lực thúc
đẩy các Doanh nghiệp cũng nh mỗi ngời lao động không ngừng sử dụng hợp lý,
tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của quá trình
SXKD.
Để đạt đợc lợi nhuận cao, một Doanh nghiệp phải nhìn thấy đợc những cơ
hội mà ngời khác bỏ qua, phải phát hiện ra sản phẩm mới, tìm ra phơng pháp sản
xuất mới và tốt hơn để có chi phí thấp nhất hoặc là phải liều lĩnh, mạo hiểm mức
bình thờng và đôi khi phải biết chấp nhận rủi ro. Vì thế nâng cao hiệu quả
SXKD sẽ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận nhờ đó mà tăng tỉ trọng của vốn có
làm cho kết cấu tài chính của Doanh nghiệp thay đổi theo hớng an toàn có lợi,
tạo khả năng thanh toán tốt cho Doanh nghiệp từ đó nâng cao uy tín của mình
trên thơng trờng.
Việc SXKD có hiệu quả sẽ đem lại cho Doanh nghiệp khả năng dồi dào về
tài chính từ đó thúc đẩy công tác nghiên cứu đầu t sản xuất cho các sản phẩm
mới, thu hút lao động ngoài xã hội đồng thời có điều kiện để cải thiện môi trờng
làm việc cũng nh đảm bảo đời sống cho ngời lao động. Nó còn giúp cho Doanh
nghiệp có điều kiện hơn trong việc nghiên cứu và thực hiện các khâu xúc tiến
tiếp thị, quảng cáo và các dịch vụ khác bán hàng làm tăng khả năng cạnh tranh,
4
thu hút nhiều khách hàng đến với Doanh nghiệp. Nhờ vậy sản phẩm tiêu thụ đợc
nhiều hơn. Hơn nữa nó còn góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, tăng

hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm các khoản chi phí cho Doanh nghiệp nh chi phí
kho tàng, bảo quản.
Từ tất cả những phân tích trên cho thấy: không ngừng nâng cao hiệu quả
SXKD là mục tiêu hàng đầu và là ớc vọng của mỗi Doanh nghiệp. Sau đây là vấn
đề khó khăn, phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố đòi hỏi các Doanh nghiệp
phải có biện pháp phù hợp, mang tần chiến lợc xuất phát từ những khó khăn
thuận lợi của Doanh nghiệp.
5
Chơng II
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu trong thời
gian qua.
I- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản
xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội.
1- Hoàn cảnh ra đời
Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội. Tiền thân là xí nghiệp
thơng binh 27/7 Hà Nội.
Đợc thành lập theo quyết định số 268/CV ngày 22/8/1975 của Uỷ ban nhân
dân Thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ của Công ty là đợc Thành phố giao cho tiếp nhận số anh chị em
thơng binh sau chiến tranh kết thúc. Không đủ điều kiện làm việc trong các cơ
quan Nhà nớc (tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, tay nghề.. ) của 4 quận,
huyện nơi ngoại thành để tổ chức sản xuất làm ra của cải vật chất cho xã hội và
tự nuôi sống bản thân mình. Đồng thời thực hiện chính sách hậu phơng quân đội
của Đảng và Nhà nớc sau chiến tranh.
Giai đoạn đầu của Công ty sản xuất các mặt hàng dây chun và chỉ khâu
cung cấp cho ngành nội thơng và quân đội.
2-Quá trình phát triển.
Từ năm 1987 Nhà nớc chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp

sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc.
Số lao động là thơng binh chiếm 70% tổng số lao động của Công ty. Trong
điều kiện cơ sở vật chất rất nghèo nàn, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh
còn ít ỏi lại cha hiểu biết với cơ chế thị trờng là bao nhiêu. Với những khó khăn
trên câu hỏi đầu tiên đặt ra cho Công ty là làm gì đây để duy trì cuộc sống cho
6
anh em, làm mặt hàng gì đây cho phù hợp với cơ chế thị trờng và đặc biệt là phù
hợp với sức khoẻ của thơng binh, nguồn vốn lấy ở đâu? Đào tạo và hớng dẫn
công nghệ sản xuất nh thế nào? Các vấn đề đặt ra ở đây phải mất 3 năm (1988 -
1990) thì Ban lãnh đạo Công ty mới giải quyết đợc. Sau khi tiếp cận với thị tr-
ờng khu vực phía Nam và tham khảo tài liệu khoa học kỹ thuật của một số nớc.
Ban lãnh đạo Công ty đã định hớng đợc mặt hàng để thay thế cho mặt hàng dây
chun và chỉ khâu đó là: Sản xuất các loại bao bì mềm LDPE, HDPE, PP và bao
bì hợp Carton sóng có in nhiều màu sắc, túi xốp siêu thị các loại để phục vụ nhu
cầu thị trờng.
Tháng 5/1992 Công ty đợc thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết
định số 388.
Do năng lực sản xuất và nhu cầu mất cân đối (cung ít hơn cầu) nên Công ty
vẫn tiếp tục đầu t vào các năm tiếp theo với các dây chuyền sản xuất và Công
nghệ tơng đối hiện đại.
Trong 26 năm qua, Công ty đã trởng thành về mọi mặt, quá trình phát triển
của Công ty gắn liền với sự đổi mới không ngừng về trình độ quản lý, về kỹ
thuật, công nghệ...
Một niềm vinh dự to lớn đối với quá trình phát triển và trởng thành của
Công ty là ngày 31/10/1997 Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trần Đức Lơng đã ký quyết định tặng thởng danh hiệu "Đơn vị anh hùng" cho
tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty.
II một số giải pháp của Công ty đ và đang thực hiệnã
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1- Đào tạo con ngời :
Luôn chú trọng công tác giáo dục chính trị t tởng cho cán bộ, công nhân
viên nhằm ổn định tình hình nội bộ để cho ngời lao động luôn yên tâm gắn bó
với sự nghiệp của Công ty.
7
Tổ chức đào tạo kiện toàn độ ngũ kế cận máy, tạo điều kiện cho ngời lao
động điều khiển máy với thao tác thuần thục mau lẹ có thể khắc phục đợc những
sự cố hỏng hóc nhẹ của máy.
Cử một số đồng chí có năng lực đi học về quản lý. Hàng năm thờng xuyên
tổ chức rèn luyện thi tay nghề, thi thợ giỏi để bình xét xếp bậc thợ.
2 Đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm.
Đây là vấn đề mấu chốt cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. Công ty
lấy định mức kinh tế kỹ thuật làm trọng tâm để xây dựng điều tiết giá thành, kịp
thời đảm bảo đầu vào và đầu ra hợp lý, đảm bảo sản xuất có lãi: Có thể hiểu
công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, phơng pháp đợc dùng
để chuyển hoá các nguồn lực thành sản phẩm.
Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh, phát triển và dựa vào thị trờng
để tạo ra những sản phẩm mới, công nghệ mới.
3 Thực hiện tích luỹ vốn, nâng cao vốn tự có.
Trên cơ sở sản xuất phát triển, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc. Trên cơ
sở tích luỹ các quỹ của xí nghiệp, đây là cơ sở để cải thiện đời sống cho ng ời lao
động đặc biệt là thơng bệnh binh.
4 Phát động phong trào thi đua:
Phát huy phong trào thi đua lao động sản xuất làm chủ công nghệ mới, tiết
kiệm vật t, giữ gìn trang thiết bị.
Hàng tháng có bình xét khen thởng kịp thời bằng vật chất. Do đó đã thúc
đẩy, khuyến khích cán bộ, công nhân viên tích cực trong lao động sản xuất.
5 Cải cách thủ tục hành chính:
Bộ máy của Công ty gọn nhẹ, linh hoạt, thủ tục hành chính đơn giản không
gây phiền hà cho khách hàng cũng nh ngời lao động

6 Không ngừng chiếm lĩnh thị trờng :
Để mở rộng thị trờng và tạo thế cạnh tranh thì phải mở rộng hợp tác với các
cơ quan, Doanh nghiệp trong và ngoài nớc, mở thêm các đại lý tiêu thụ sản
phẩm.
8

×