Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

474 Thuyết quản lý của trường phái quan hệ con người & sự vận dụng vào các quan hệ doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.47 KB, 9 trang )

Thuyết quản lý của trờng phái quan hệ con ngơì và sự vận dụng vào các quan
hệ doanh ngiệp việt nam
Mục lục
1 Mở đầu
2 Nội dung thuyết quản lý quan hệ con ngơì và sự vận dụng vào cac quan hệ
doanh ngiệp việt nam
2.1 Vấn đề giải quyết mâu thuẫn
2.2 Ra mệnh lệnh
2.3 Quyền lực và thảm quyền
2.4 Trách nhiệm tích luỹ
2.5 Quyền lanh dạo và diều khiển
3 Nhận xét thuyết quản lý quan hệ con ngời
4 Kết luận
1
1. Mở đầu
Mối quan hệ con ngời đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
của các doanh nghiệp nói riêng và nhiều lĩnh vục khác ,các nhà quản lý phải
biết cách phát huy khẳ năng sáng tạo và khai thác triệt để khả năng làm việc và
t duy của nhiều thành viên trong tổ chức của mình và xây dựng thành những tập
thể liên kết , hợp tác vì sự phát triển chung vủa doanh nghiệp . Nhân tố con ngời
không chỉ có nhu cầu , đời sống kinh tế , mà bao gồm các yếu tố tình cảm, tâm
lý tinh thần muốn tác động vào họ không thể bỏ qua các mối quan hệ đó trong
khuôn khổ một doanh nghiệp cũng nh một xã hội
. Ngời quản lý cần có sự hiểu biết thấu đáo và lòng tin tởng vào tơng lai, cần
nhìn xa trông rộng đồng thời hiểu đơc vị trí của mỗi cá nhân trong tổng thể, cần
hiểu đợc tâm t nguyện vọng của cấp dới và giải quyết các vấn đề mâu thuẫn
cũng nh làm tốt vai trò của một nhà lãnh đạo ,đồng thời giải quyết tốt mối quan
hệ giữa con ngời để tạo thành một hệ thống quản lý hoàn chỉnh
2
2. Nội dung thuyết quản lý quan hệ con ngời và sự vận dụng vào các quan
hệ doanh ngiệp Việt Nam


2.1 Vấn đề giải quyết mâu thuẫn
Mâu thuẫn không phải là sự tranh trấp , mà là sự biểu hiện của sự khác biệt ,
khác biệt về ý kiến vì vậy , mâu thuẫn cũng không tốt mà cũng không xấu . Ma
sát có thể làm giảm vận tốc của các vật chuyển động , song nhờ ma sát mới phát
hiện đợc ra lửa. Trong quản lý cũng vậy , tất cả là phụ thuộc vào nhà quản lý
biết lúc nào thì nên loại trừ ma sát giữa con ngời và khi nào thì sử dụng nó đó là
phơng pháp tiếp cận tích cực làm cơ sở đa ra phơng pháp phù hợp
Có ba phơng pháp để xử trí với mâu thuẫn : áp trế thoả hiệp và thống nhất ,
áp chế đem lại cho thắng lợi của một phía . Mặc dù đây là phơng pháp dễ dàng
nhất , nhng nó ít làm cho ngời ta thoả mãn , nhất là về lâu dài . Thoả hiệp là mỗi
bên từ bỏ một cái gì đó để cho hoà bình đợc khôi phục và công việc lại đợc tiếp
tục
Phơng pháp thống nhất nh là một phơng pháp tốt nhất và làm vừa lòng nhất
để chấm dứt mâu thuẫn. Phơng pháp này dựa trên tiền đề là các khác biệt đều có
giá trị , tợng trng cho phần đóng góp cụ thể, riêng biệt mà mỗi thành viên có thể
gánh vác cho sự phát triển chung của nhóm . Thống nhất sáng tạo ra một cái gì
đó mới mẻ , một cái gì tốt hơn là trọn lựa một trong hai phía , là cách giải quyết
mâu thuẫn triệt để nhất
Để thống nhất mâu thuẫn trớc tiên là đem những sự khác biệt ra công khai .
nếu bớc đầu tiên là bóc trần mâu thuẫn thực thì bớc thứ hai lắm lấy các yêu cầu
của mỗi bên và chia chúng ra thành các phần hợp thành. Đây là việc xem xét kĩ
lỡng mong muốn của mỗi bên việc đánh giá lại nhu cầu ở cả hai phía sẽ xuất
hiện một thời điểm mà cả hai phía đều nhận thấy có một nhu cầuchung mà họ
cần đạt tới . Thúc đẩy cả hai phía khác biệt cùng có những hành động và mục
tiêu chung một cách tự giác thay vì sự áp chế quyền lực hoặc sự từ bỏ lợi ích của
một trong hai bên
Phản ứng không chỉ với một bên mà là mối quan hệ giã hai bên do đó ta thấy
rõ mối quan hệ con ngời trong quá trình giải quyết mâu thuẫn và điều hành ,
3
quản lý một nhóm ngời . Ngời ta thờng thích cảm thấy mình là ngời chiến

thắng để đợc trải qua cảm giác xúc động của sự trinh phục nhng chẳng có ai
giành đợc phần thắng thực sự
Chúng ta lẽ ra phải phát triển quan niệm về quyền lực liên kết một quyền lực
đợc chung sức phát triển một quyền lực chủ động chứ không phải quyền lc ép
buộc
2.2 Ra mệnh lệnh
T tởng quản lý theo khoa học cho vốn cho rằng, chủ yếu để làm cho công
việc đợc thc hiện là thông qua mệnh lệnh hay chỉ thị từ trên chỉ xuống. Nhà
quản lý cứ tởng rằng công việc của mình là bắt ngời khác phải làm việc bằng
cách ra mệnh lệnh đây là biểu hiện của chủ nghĩa ông chủ và không mấy có
tác dụng với những ngời ghét bị chỉ huy
Nhu cầu khách quan của việc ra mệnh lệnh quản lý , song không lại coi đó
là chỉ huy. Trên cơ sở của tâm lý học cần xem xét lại việc ra mệnh lệnh . Việc
thực hiện mệnh lệnh không tốt có nguyên nhân cả từ phía ngời ra lệnh và ngời
nhận lệnh . Công nhân không làm những gì họ bị ra lệnh phải làm ,đơn giản chỉ
vì họ không thể làm những việc cứ bị ngời ta hối thúc , điều này là một thói
quen của nhà quản lý cho rằng , công nhân luôn tìm cách chống đối họ và phải
dùng mệnh lệnh áp chế
Cần thay đổi những thói quen này và tạo ra môi trờng tâm lý cho việc nhận
mệnh lệnh dễ dàng hơn, một nhân viên bán hàng giỏi biết tâm lý ngời mua hàng
và giúp họ vợt trở ngại trong việc quyết định mua và lạ chon hàng khi trả tiên
thừa cho khách hàng phải trả thật nhanh vì tâm lý khi mua một món đồ nào đó
khách hàng thờng tỏ ra tiếc khoản tiền mình mua
Ra mệnh lệnh phải nhằm đạt tới sự thống nhất giữa quản lý và bị quản lý khi
một mệnh lệnh đợc đa ra theo một cách gắt gỏng thì nó nh bị đổ thêm dầu vào
lửa vì ngời dới quyền họ cảm thấy lòng tự trọng của họ bị tổn thơng, bị áp bức
và trở lên phẫn uất , co về thế tự vệ
4
Cách giải quyết tốt nhất là liên kết tất cả các bên có liên quan vào việc
nghiên cứu hoàn cảnh khám phá ra quy luật của hoàn cảnh và tuân theo quy luật

ấy vì thế các mệnh lệnh phải bắt nguồn từ hành động từ đòi hỏi của hoàn cảnh
Chúng ta thờng thích nghe những lời khen hơn là những câu chỉ chích do đó
nhà quản lý cần lắm băt và kết hợp giữa những lời khen và chỉ chích
2.3 Quyền lực và thẩm quyền
Quyền lực đơn thuần là khả năng bắt mọi việc xảy ra , là một tác nhân xui
khiến nó khởi xớng sự thay đổi . Quyền lực tuyệt đối là tham vọng của hầu hết
mọi ngời nhng nó không cho ta nhiều lợi thế nh quyền lực liên kết . Nó chỉ tạo
nên sự phẫn uất và gây ra phản ứng nó bao hàm ý tự khẳng định mình và buộc
ngời khác thực hiện nguyện vọng của mình vì vậy chúng ta chỉ có thể giảm bớt
quyền lc tuyệt đối ch không triệt tiêu đợc nó
Thẩm quyền là quyền lực đợc ban cho là quyền lực đợc phát triển và sử dụng
quyền lực. Thẩm quyền liên quan tới công việc , bắt nguồn từ chức năng hay
công việc phải tiến hành. Thẩm quyền là sản phẩm của chức năng chứ không
phải của địa vị vì thế cần phải th
2.4 Trách nhiêm tích luỹ
Trách nhiệm cũng nh thẩm quyền có liên quan tới hoàn cảnh và chức năng.
Vấn đề là ngời ta chiu trách nhiệm về cái gì hơn là ngời ta chịu trách nhiệm trớc
ai
Trách nhiêm tích luỹ ngụ ý rằng các nhà quản lý cấp thấp còn phải là ngời dự
phần trách nhiệm trong việc tạo lập chính sách chung và công nhân cần phải
nắm một vai trò trong quản lý . Cái cần thiết là ngời công nhân không chỉ ý thức
về trách nhiêm cá nhân mà còn ý thứ về trách nhiệm chung nữa
Phơng pháp quản lý cùng trung trách nhiệm tới việc tổ chức điều hành phát
triển các mối quan hệ ngang hơn là nấc thang thứ nhất của hệ thống quyền lực
5

×