Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

477 Ảnh hưởng của sự thay đổi ở từng cá nhân đến sự thay đổi trong kinh doanh & quản lý của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.14 KB, 21 trang )

CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Lời nói đầu
Trong những năm cuối cùng của thế kỷ 20, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ, xu hớng toàn cầu hoá và các biến động to lớn trong nền kinh tế
thế giới đã làm bộc lộ những xu hớng mới trong sự phát triển khoa học và kỹ thuật
quản lý doanh nghiệp.
Phải đối mặt với môi trờng thay đổi nhanh chóng, luôn luôn có những vấn đề mới
xuất hiện, hiệu năng quản lý của doanh nghiệp đợc thể hiện qua lợi nhuận, văn hoá,
khách hàng và khả năng đổi mới và ở đây yếu tố con ngời có vai trò nổi bật. Là nhân
vật trung tâm của thời đại mới , nhà quản ký hiện đại phải nắm đợc những chiều hớng
phát triển mới của thực tiễn, lý giải các sự kiện mới vợt ra khỏi lối t duy thông thờng,
thấy đợc tính đa dạng của các giải pháp và hơn hết là lựa chọn đợc cách quản lý phù
hợp với doanh nghiệp để đảm bảo đổi mới thích hợp nhanh chóng với tình hình biến
chuyển.
Là sinh viên nghiên cứu kinh tế, việc nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp là rất cần thiết. Đề tài tổ chức quản lý: ảnh hởng của sự
thay đổi ở từng cá nhân đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh
nghiệp đã mở ra cho sinh viên cơ hội tích luỹ thêm kiến thức về kinh tế. Để góp
phần làm cho doanh nghiệp phát triển, cần có nhiều ngời góp sức. Họ là bất kỳ ai, cá
nhân(có thể gọi là nhà quản trị) hay giám đốc đều đợc miễn là họ hoạch định đợc ra
những phơng pháp kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp của mình là đợc.
1
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề
mang tính thời sự và rất phức tạp. Mặt khác do trình độ còn hạn chế, mới làm quen
với việc nghiên cứu viết đề án nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót, em rất
mong đợc sự góp ý hớng dẫn của thầy cô.


Bố cục bài này gồm 3 ch ơng :
*Chơng 1: Cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
*Chơng 2: Hoạch định trong doanh nghiệp thơng mại.
*Chơng 3: Những chuẩn bị cần thiết của nhà quản trị.
2
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
phần nội dung
ChƯƠng 1
Cơ hội kinh doanh
của doanh nghiệp thơng mại
1.1-K hái niệm cơ hội kinh doanh
Cơ hội kinh doanh chính là những hiện tợng, điều kiện kinh tế, chính trị, luật
pháp, tự nhiên...mà môi trờng kinh doanh bên ngoài tạo ra cho hoạt động của doanh
nghiệp.Việc phát hiện và lựa chọn cơ hội kinh doanh là một vấn đề quan trọng có ý
nghĩa sống còn đối với nhà quản trị doanh nghiệp.Lựa chọn đúng sẽ làm cho ta tốn ít
công sức mà thu đợc nhiều kết quả.Ngợc lại chọn sai sẽ dẫn đến thua lỗ, thậm chí đẩy
doanh nghiệp đến tình trạng phá sản .Vì vậy cần phải lựa chọn cơ hội kinh doanh một
cách thận trọng ,chính xác.
Hầu hết tất cả các doanh nghiệp, khi bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về khởi sự kinh
doanh,nhà quản trị bao giờ cũng cảm thấy có rất nhiều cơ hội để đầu t và đầu t vào
đâu cũng có thể có lãi, bởi vì xung quanh nhiều ngời đã đầu t vào một số lĩnh vực,
ngành nghề khác nhau thu đợc lợi nhuận khả quan. Nhng nếu chúng ta suy nghĩ kỹ
càng ,quan sát cẩn thận thì lại thấy hình nh thị trờng đã quá đông chật cứngcác
doanh nghiệp của các ngành hàng kinh doanh và xâm nhập vào bất cứ lĩnh vực
nào,hình nh nhà quản trị cũng phải đối đầuvới những đối thủ cạnh tranh mạnh hơn
họ rất nhiều lần. Vậy có hay không cơ hội kinh doanh cho những doanh nghiệp mới
3
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun


: 6.280.688
xuất hiện trên thị trờng.Nếu có thì nó ở đâu và làm thế nào để phát hiện nhận biết ?
1.2- Phát hiện và nhận biết cơ hội kinh doanh
Đã có những kết luận đợc rút ra từ thực tiễn kinh doanh cho những ngời khởi sự
kinh doanh.Câu trả lời tổng quát và khẳng định là cơ hội kinh doanh đối vối bạn sẽ là
hiện thực khách quan.Nếu bạn có thể cung ứng cho trị trờng một (hoặc nhiều )sản
phẩm (hoặc dịch vụ) mọi ngời cần đến(có nhu cầu)và trên trị trờng,cha có (hoặc có
nhng cha đủ) doanh nghiệp lo việc cung ứng những sản phẩm và dịch vụ đó. Điều này
sẽ tự nhiên có câu trả lời ngợc lại là không đợc đầu t vào lĩnh vực kinh doanh mà
mình thích mà phải đầu t vào lĩnh vực kinh doanh thị trờng có nhu cầu cha đợc thoả
mãn.Sai lầm lớn nhất mà ngời khởi sự công việc kinh doanh thờng mắc phải là làm
những công việc bản thân thân mình thích chứ không làm những công việc mình cần
làm.Nói nh vậy có nghĩa là hãy bán những thứ mọi ngời muốn(có thể) mua,chứ
không phải bán những thứ chúng ta muốn bán. Những nhà kinh doanh thành đạt th-
ờng cho rằng cơ hội kinh doanh có ở khắp nơi và họ chỉ tiếc rằng không đủ thời gian
sức lực để khai thác hết chúng.Cách suy ngĩ ,tiếp cận mà những nhà kinh doanh th-
ờng sử dụng trong viêc tìm tòi phát hiện công viêc kinh doanh đang ẩn náu quanh ta
đơn giản là: tìm cơ hội kinh doanh chính là phát hiện ra những nhu cầu của một bộ
phận dân c mà nó cha đợc đáp ứng hoặc đáp ứng cha đầy đủ, đáp ứng cha tốt .
1.3 -Các ph ơng pháp nhận biết cơ hội kinh doanh
Nhà quản trị có thể dùng một số phơng pháp sau để phát hiện cơ hội kinh doanh
tiềm ẩn .
*Phơng pháp ngách thị trờng(kẽ hở thị trờng)
4
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
-Đối tợng nghiên cứu là thị trờng, tức là một tập khách hàng có nhu cầu cha thoả
mãn hay cha đợc thoả mãn hoàn toàn nhng có tiền và sẵn sàng trả tiền cho việc thỏa

mãn đó.
-Phơng pháp nghiên cứu: quan sát, ghi chép, phỏng vấn.
-Xử lý thông tin: trên cơ sở các câu trả lời và kết quả quan sát,ghi chép phân tích
và xác định các vấn đề có liên quan đến việc thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng
( quy mô, cơ cấu, điều kiện, thoả mãn, khả năng thanh toán) từ đó phát ra các
ngách mà doanh nghiệp có thể lách vào, tức là những cơ hội kinh doanh giàu tiềm
năng.
*Phơng pháp điểm bão hoà phạm vi thị trờng
-Xác định số lợng điểm kinh doanh từng loại trên một đơn vị diện tích hoặc trên
một đơn vị của vùng ta đang nghiên cứu.Có thể dựa vào số lợng điều tra của cơ quan
nghiên cứu , cơ quan thống kê hoặc ta phải xác định lấy.
Đánh giá kết quả thu đợc, ta sẽ thấy có hay không có chỗ đứng cho doanh nghiệp
mới trên từng khu vực thị trờng và nếu có thì ở đâu, trong lĩnh vực nào nghành nào.
*Phơng pháp phân chia khu vực
Phơng pháp này có hai bớc cần triển khai:
Bớc một, xem xét toàn bộ thị trờng về một sản phẩm hàng hoá dịch vụ cụ thể.
Bớc hai, phân biệt các dạng (khu vực) khách hàng khác nhau và mức độ thoả mãn
nhu cầu của họ.
Phơng pháp phân chia khu vực có tác dụng để chỉ ra các cơ hội kinh doanh cho
các doanh nghiệp (đặc biệt về hàng hoá , đặc biệt về dịch vụ sử dụng, đặc biệt về ph-
ơng thức bán hàng...). Trên thực tế không thể có một doanh nghệp nào( dù lớn đến
đâu chăng nữa) có thể mang lại mọi sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho khách hàng
vào mọi thời điểm. Do vậy trên thị trờng dù đã có rất đông các doanh nghiệp cùng
loại ,vẫn có thể có những cơ hội nếu ta biết chọn các dấu hiệu phù hợp với những bớc
đi hợp lý.Phơng pháp này có một số điểm giống với phơng pháp điểm bão hoà phạm
5
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
vi thị trờng ngay cả khi nó chỉ ra rằng thị trờng đã đủ các điểm kinh doanh cho

một lĩnh vực nào đó thì bằng phơng pháp phân chia khu vực vẫn có thể tìm thấy
những cơ hội kinh doanh nhất định nếu khu vực này còn nhiều ngời có thu nhập cao
với những nhu cầu đặc biệt riêng cha đựơc thoả mãn.

1.4- Lựa chọn cơ hội kinh doanh
1.4.1 Xác định khả năng thâm nhập thị tr ờng
Trong bớc này ta phải lập một một danh sách các lĩnh vực mà ở đó nhu cầu của
ngời tiêu dùng cha đợc thoả mãn hay thoả mãn cha đủ. Điều này đợc thể hiện ở khối
lợng, chất lợng và cơ cấu hàng hoá dịch vụ đang đợc cung cấp trên thị trờng. Vấn đề
cần lu ý ở đây là tránh định kiến, phải để cho sự suy nghĩ của mình thật thoáng
và khách quan, không tự hạn chế mình vào bất cứ một loại sản phẩm hàng hoá, dịch
vụ, khu vực địa lý hay nghành nghề kinh doanh cụ thể nào.
1.4.2 Xác định các cơ hội kinh doanh thích hợp
Nhiệm vụ của nhà quản trị doanh nghiệp ở đây là phải liệt kê tất cả các cách giải
quyết vấn đề để biến khả năng thành hiện thực, để tiếp cận và thâm nhập thị trờng.
Những ngời khởi sự các công việc kinh doanh thành đạt đều cho rằng: trong mỗi
vấn đề đều ẩn nhiều cơ hội. Vấn đề càng lớn thì cơ hội càng nhiều. Khi đã chỉ ra đ-
ợc các vấn đề của thị trờng họ sẽ tìm ra đợc các khách hàng đang tìm kiếm doanh
nghiệp.
1.4.3 Xác định các năng lực và nguồn lực cần thiết
Sau khi xác định các cơ hội kinh doanh, các nhà quản trị cần tiếp tục công việc
của mình bằng việc trả lời câu hỏi: doanh nghiệp và bản thân các nhà quản trị đã
sẵn sàng đón nhận các cơ hội kinh doanh hay cha? Và đó là những cơ hội kinh doanh
nào? Cần phải phân tích và xác định rõ ràng những khả năng và nguồn lực nào doanh
6
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
nghiệp đã có sẵn và có thể huy động đợc ngay, những khả năng và nguồn lực nào
doanh nghiệp có thể huy động đợc trong tơng lai gần. Các nguồn lực này bao gồm

vốn , công nghệ, nhân lực và thời gian.
1.4.4 Xác định nhu cầu tài chính để theo đuổi từng cơ hội kinh doanh đã đ ợc
xác định
Trong bớc này, cần có câu trả lời chính xác cho vấn đề sau:
-Cần phải có bao nhiêu tiền để theo đuổi một cơ hội kinh doanh đã xác định?
-Mỗi cơ hội kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu lợi nhuận?
-Đâu là điểm hoà vốn khi doanh nghiệp kinh doanh theo cơ hội này hay cơ hội
khác?
Nh vậy, trong bớc này, không chỉ vẽ ra vĩên cảnh mà còn phải cân nhắc cả khả
năng rủi ro, sự bù đắp cho các chi phí khi ta theo đuổi mục tiêu.
1.4.5 Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh
Các cơ hội kinh doanh còn lại sau khi triển khai bốn bớc cần đợc sắp xếp theo thứ
tự u tiên dựa vào ba thứ tự sau đây:
-Sở thích riêng .
-Các chi tiêu hành chính.
-Các rủi ro có thể nhận biết.
1.4.6 Xác định cơ hội kinh doanh sẽ theo đuổi
Nếu việc đánh giá chỉ ra rằng có một cơ hội kinh doanh đạt số điểm tổng hợp cao
nhất, trong đó tất cả các tiêu thức đều có số điểm trên trung bình thì đó là cơ hội lý t-
ởng. Nhng trên thực tế điều đó ít khi xảy ra và các nhà quản trị thờng phải đứng trớc
một sự lựa chọn, cân nhắc giữa các cơ hội không bằng phẳng.
Trong trờng hợp không có cơ hội nào đạt điểm trung bình trở lên, chúng ta sẽ
hành động theo một trong ba cách sau đây:
7
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
-Chấp nhận cơ hội có điểm cao nhất trong số các cơ hội đó.
-Làm lại từ đầu sáu bớc phân tích, lựa chọn một lần nữa để phát hiện ra những
thiếu sót, hoàn thiện tất cả những phán quyết, nhận xét để bổ sung thêm bảng điểm.

-Coi thời gian đầu t vào một cơ hội kinh doanh nào đó trong số các cơ hội đã
phân tích, đánh giá là một quá trình học hỏi kinh nghiệm.

8

×