Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tuyển tập 100 bài tập sinh học có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 88 trang )

All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
1



Thư viện tài liệu trực tuyến
All-lovebooks





Th.S LÊ THỊ HUYỀN TRANG (Chủ biên)
MA THỊ VÂN HÀ – NGUYỄN VĂN TUẤN



All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
2

LỜI NÓI ĐẦU

Chương trình môn Sinh học ở trường THPT đã có nhiều thay đổi từ khi Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo ban hành chương trình cải cách giáo dục. Tài liệu “Tuyển tập
100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết” dùng cho khối trường THPT này được
viết nhằm thích ứng với sự thay đổi ở trường phổ thông, vừa nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy ở khối trường phổ thông.


Sinh học là môn tương đối khó mà học sinh khối trường THPT đều phải trải
qua, bao gồm những vấn đề cơ bản trong chuyên ngành, đóng vai trò then chốt trong
quá trình tư duy các môn học tương đương.

Khi viết tài liệu này chúng tôi rất chú ý đến mối quan hệ giữa lý thuyết và bài
tập. Đối với người học môn Sinh học, hiểu sâu sắc lý thuyết phải vận dụng được thành
thạo các phương pháp cơ bản, các kết quả của cơ sở lý thuyết trong giải toán, làm bài
tập và trong quá trình làm bài tập người học sẽ phải hiểu sâu sắc lý thuyết hơn.

Bộ tài liệu là công trình tập thể của nhóm tác giả biên soạn bao gồm: Th.S Lê
Thị Huyền Trang(chủ biên), Bà Ma Thị Vân Hà và Ông Nguyễn Văn Tuấn.

Viết tài liệu này, chúng tôi đã tham khảo kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp đã
giảng dạy môn Sinh học nhiều năm ở khối trường THPT và đặc biệt là các bài giải hay
trong các tài liệu hiện hành. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các nhà giáo, các nhà
khoa học đã đọc bản thảo và đóng góp ý kiến xác đáng.

Chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Quản trị của trang
all-lovebooks.blogspot.com đã tận tình phát triển và khẩn trương trong việc phát hành
tài liệu này.
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét của bạn đọc đối
với bộ tài liệu này.
Các tác giả






All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết

Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
3

PHẦN 1: BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Giải
a. Ta có
Số cá thể có kiểu gen aa = 1000 – (500 + 200) = 300
Tổng số alen trong quần thể = 2x1000 = 2000
Tần số alen A =
10002
2005002
x
x 
= 0,6
Tần số alen a =
10002
2003002
x
x 
= 0,4
b. Tần số các kiểu gen
- Tần số kiểu gen AA =
1000
500
= 0,5
- Tần số kiểu gen Aa =
1000
200

= 0,2
- Tần số kiểu gen aa =
1000
300
= 0,3
=> Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,5 AA : 0,2 Aa : 0,3 aa

Bài 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa
Tính tần số các alen A, a của quần thể.

Giải
Ta có: Tần số alen A = 0,7 + 0,2/2 = 0,8
Tần số alen a = 0,1 + 0,2/2 = 0,2
Bài 3: Một quần thể sóc gồm 1050 sóc lông nâu đồng hợp tử, 150 sóc lông nâu dị
Bài 1: Xét QT gồm 1000 cá thể, trong đó có 500 cá thể có KG AA, 200 cá thể có KG
Aa, số còn lại có kiểu gen aa .
a. Tính tần số các alen A và a của QT.
b. Tính tần số các KG của QT, từ đó suy ra cấu trúc di truyền của QT.
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
4

hợp tử và 300 sóc lông trắng.
Biết tính trạng màu lông do một gen gồm hai alen quy định.
Tính tần số các kiểu gen và tần số các alen trong quần thể.

Giải
Ta có tổng số sóc trong quần thể = 1050 + 150 + 300 = 1500
Quy ước: A: lông nâu

A: lông trắng
Tần số các kiểu gen được xác định như sau
1050/1500 AA + 150/1500Aa + 300/1500 aa = 1
Hay 0,7 AA + 0,1 Aa + 0,2 aa = 1
Từ đó suy ra: Tần số các kiểu gen AA, Aa và aa lần lượt là 0,7, 0,1 và 0,2
Tần số alen A = 0,7 + 0,1/2 = 0,75
Tần số alen a = 0,2 + 0,1/2 = 0,25
Bài 4: Cho 2 QT: QT1: 100% Aa
QT2: 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1
a. Tính tần số các alen A và a ở mỗi QT.
b. Xác định tỉ lệ thể dị hợp còn lại và tỉ lệ mỗi thể đồng hợp tạo ra ở mỗi QT sau 5 thế
hệ tự phối.

Giải

a. - QT1:
Tần số alen A = a = 1/2 = 0,5
- QT2: Tần số alen A = 0,7 + 0,2/2 = 0,8
Tần số alen a = 0,1 + 0,2/2 = 0,2
b. - QT1: Tỉ lệ thể dị hợp còn lại sau 5 thế hệ tự phối là 1/2
5
= 0,03125
Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp tạo ra là AA = aa = [1 - (1/2)
5
] : 2 = 0,484375
- QT2: Tỉ lệ thể dị hợp còn lại sau 5 thế hệ tự phối là 0,2x1/2
5
= 0,00625
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:

Cung cấp bởi All-lovebooks
5

Tỉ lệ thể đồng hợp AA tạo ra là = 0,7 + [0,2 - (1/2)
5
. 0,2] : 2 = 0,796875
Tỉ lệ thể đồng hợp aa tạo ra là = 0,1 + [0,2 - (1/2)
5
. 0,2] : 2 = 0,196875
* Chú ý:
Nếu quá trình nội phối diễn ra yếu thì việc xác định thành phần KG của QT được xác định
như sau
Gọi H
1
là tần số thể dị hợp Aa bị giảm đi do nội phối qua một thế hệ.
F là hệ số nội phối
Ta có F = (2pq – H
1
)/2pq
Từ đó suy ra
Tần số KG AA = p
2
+ pqF = p
2
(1 - F) + pF
Tần số KG Aa = H
1
= 2pq (1 - F)
Tần số KG aa = q
2

+ pqF = q
2
(1 - F) + qF
Bài 5: QT nào sau đây đạt cân bằng DT
QT1: 0,36AA + 0,60 Aa + 0,04 aa = 1
QT2: 0,64AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
QT3: 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1
QT4: 0,36AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1

Giải
Lý thuyết bổ xung:
Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nếu có tần số các kiểu gen thoã mãn
công thức
p
2
AA + 2pq Aa + q
2
aa = 1
Trong đó p là tần số alen A
q là tấn số alen a
(p + q = 1)
Hoặc Quần thể có cấu trúc di truyền dạng d AA : h Aa : r aa sẽ đạt cân bằng di
truyền nếu thoã mãn biểu thức dr = (h/2)
2
Áp dụng:
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
6


Áp dụng 1 trong 2 công thức trên ta thấy QT có cấu trúc di truyền đạt cân bằng là QT2
và QT4
Bài 6: Một QT ngẫu phối cân bằng di truyền có tần số các alen A/a = 0,3/0,7.
Xác định cấu trúc di truyền của QT.

Giải
Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,09AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1
Bài 7: Chứng bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường gây nên. Tần
số người bạch tạng trong QT người là 1/10000. Biết quần thể đạt cân bằng di truyền.
Xác định tần số các alen và cấu trúc di truyền của QT.

Giải
Từ giả thuyết suy ra:
Tần số người bạch tạng trong quần thể là q
2
= 1/10000 = 0,0001
> q = 0,01 > Tần số alen lặn (b) gây bạch tạng = 0,01
> Tần số alen trội (B) là p = 1 - 0,01 = 0,99
> Cấu trúc di truyền của quần thể là
0,99
2
BB + 2x0,99x0,01 Bb + 0,01
2
bb = 1
Hay 0,9801 BB + 0,0198 Bb + 0,0001 bb = 1
Bài 8: Cho QT có cấu trúc DT là 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1
Xác định cấu trúc DT của QT sau 6 thế hệ ngẫu phối.

Giải
Ta có: Tần số alen A = 0,7+0,2/2 = 0,8

Tần số alen a = 0,1+0,2/2 = 0,2
Cấu trúc di truyền ở thế hệ thứ nhất (P1) là
0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
P1 đã đạt cân bằng di truyền nên P6 cũng có cấu trúc di truyền như P1
* Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec
+ QT phải có kích thước lớn.
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
7

+ Các cá thể phải ngẫu phối.
+ Sức sống và khả năng sinh sản của cá KG khác nhau phải như nhau.
+ Không có ĐB (hoặc ĐB thuận = ĐB nghịch), CLTN, di nhập gen…
Bài 9: Một quần thể người đạt cân bằng di truyền. Xét gen quy định tính trạng nhóm
máu gồm 3 alen là I
A
,

I
B
và I
o
. Biết tần số các alen I
A
, I
B
, I
o
lần lượt bằng 0,3; 0,5; 0,2.

Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.

Giải
Lý thuyết bổ xung:
Gen quy định tính trạng nhóm máu ở người gồm 3 alen là I
A
, I
B
, I
o
.
Trong đó I
A
= I
B
> I
o
.
Gọi p, q, r lần lượt là tần số của các alen I
A
, I
B
, I
o
. (p + q + r = 1)
Sự ngẫu phối đã tạo ra trạng thái cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu như sau
(pI
A
: qI
B

: rI
o
)
2
= p
2
I
A
I
A
: 2pq I
A
I
B
: q
2
I
B
I
B
: 2qr I
B
I
o
: r
2
I
o
I
o

: 2pr I
A
I
o

Kiểu gen Tần số kiểu gen Kiểu hình
I
A
I
A
p
2
Máu A
I
A
I
o
2pr Máu A
I
B
I
B
q
2
Máu B
I
B
I
o
2qr Máu B

I
A
I
B
2pq Máu AB
I
o
I
o
r
2
Máu O
Gọi a, b, o lần lượt là tần số kiểu hình của các nhóm máu A, B, O
Tần số alen I
o
=
2r
=
o

Tần số alen I
A
:
Ta có: p
2
+2pr+r
2
= a + o  (p+r)
2
= a+o

 p =
oa 
- r =
oa 
-
o

Tần số alen I
B
= 1 – p – r hoặc có thể tính tương tự như tính tần số I
A

q
2
+2qr+r
2
= b + o  (q+r)
2
= b+o
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
8

 q =
ob 
- r =
ob 
-
o


Do p + q + r = 1 
oa 
-
o
+
ob 
-
o
+
o
= 1
Từ đó, suy ra công thức
p = 1 -
ob 
q = 1 -
oa 
r =
o

Áp dụng:
Tần số các kiểu gen của quần thể được xác định qua bảng sau

pI
A
= 0,3
qI
B
= 0,5
rI

o
= 0,2
pI
A
= 0,3
0,09I
A
I
A
0,15I
A
I
B

0,06I
A
I
o

qI
B
= 0,5
0,15I
A
I
B

0,25I
B
I

B

0,10 I
B
I
o

rI
o
= 0,2
0,06I
A
I
o

0,10 I
B
I
o

0,04 I
o
I
o


 Quần thể có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là
0,09I
A
I

A
: 0,3 I
A
I
B
: 0,25I
B
I
B
: 0,2 I
B
I
o
: 0,04I
o
I
o
: 0,12 I
A
I
o

Bài 10: Tần số tương đối của các nhóm máu trong QT người là: Máu A: 0,45; B:
0,21; AB: 0,3; O: 0,04. Biết quần thể đạt cân bằng di truyền.
a. Tính tần số các alen I
A
,

I
B

và I
o
.
b. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.

Giải
a. Gọi tần số các alen I
A,
I
B
và I
o
lần lượt là p, q, r
Ta có p = 1 -
04,021,0 
= 0,5; q = 1 -
04,045,0 
= 0,3; r =
04,0
= 0,2
b. Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là
0,25I
A
I
A
: 0,3 I
A
I
B
: 0,09I

B
I
B
: 0,12 I
B
I
o
: 0,04I
o
I
o
: 0,2 I
A
I
o

Bài 11: Ở loài mèo nhà, cặp alen D và d quy định tính trạng màu lông nằm trên NST
giới tính X.
DD: lông đen; Dd: lông tam thể; dd: lông vàng.
Trong một quần thể mèo ở thành phố Luân Đôn người ta ghi được số liệu về các kiểu
hình sau:
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
9

Mèo đực: 311 lông đen, 42 lông vàng.
Mèo cái: 277 lông đen, 20 lông vàng, 54 lông tam thể. Biết quần thể đạt cân bằng di
truyền.
a. Hãy tính tần số các alen D và d.

b. Viết cấu trúc di truyền của quần thể.

Giải
a. Áp dụng công thức ở trên, ta có
Tần số alen D =
3533512
311542772


x
x
= 0,871
Tần số alen d =
3533512
4254202


x
x
= 0,129
b. Cấu trúc di truyền của quần thể
1/2(0,871
2
X
D
X
D
+2x0,871x0,129 X
D
X

d
+0,129
2
X
d
X
d
)+1/2(0,871 X
D
Y+0,129X
d
Y) = 1
Hay 0,3793205 X
D
X
D
+ 0,112359 X
D
X
d
+0,0083205 X
d
X
d
+0,4355 X
D
Y+0,0645 X
d
Y = 1



Bài 12: Biết gen nằm trên NST giới tính và ở trạng thái cân bằng di truyền.
Biết tần số các alen A/a = 0,7/0,3. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.

Giải
- TH1: Gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y
Cấu trúc di truyền của quần thể là
1/2(0,7
2
X
A
X
A
+ 2x0,7x0,3 X
A
X
a
+ 0,3
2
X
a
X
a
)

+ 1/2(0,7 X
A
Y + 0,3 X
a
Y) = 1

Hay 0,245 X
A
X
A
+ 0,21 X
A
X
a
+ 0,045 X
a
X
a
+ 0,35 X
A
Y + 0,15 X
a
Y = 1
- TH2: Gen nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X
Cấu trúc di truyền của quần thể là
1/2XX

+ 1/2 (0,7 XY
A
+ 0,3 XY
a
) = 1
Hay 0,5 XX + 0,35 XY
A
+ 0,15 XY
a

= 1
- TH3: Gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
10

Cấu trúc di truyền của quần thể là
0,7
2
(X
A
X
A
+ X
A
Y
A
) + 2x0,7x0,3 (X
A
X
a
+ X
A
Y
a
+ X
a
Y
A

) + 0,3
2
(X
a
X
a
+ X
a
Y
a
) = 1
Hay 0,49 (X
A
X
A
+ X
A
Y
A
) + 0,42 (X
A
X
a
+ X
A
Y
a
+ X
a
Y

A
) + 0,09 (X
a
X
a
+ X
a
Y
a
) = 1

Bài 13: Ở thế hệ thứ nhất của một quần thể giao phối, tần số của alen A ở cá thể đực
là 0,9. Qua ngẫu phối, thế hệ thứ 2 của QT có cấu trúc DT là:
P2: 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa = 1
Nếu không có ĐB, di nhập gen và CLTN xảy ra trong QT thì cấu trúc DT của QT ở
thế hệ thứ nhất (P
1
) sẽ như thế nào?

Giải
Theo giả thuyết, phần đực có tần số alen A và a là p'
A
= 0,9, q'
a
= 0,1
Gọi tần số alen A và a ở phần cái là p'' và q''
Ta có p
N
= 0,5625 + 0,375/2 = 0,75
Mà p

N
= (p'+p'')/2 => p'' = 2p
N
- p' = 2x0,75 - 0,9 = 0,6
Tương tự tính được q
N
= 0,4
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P1 là
(0,9A + 0,1a) (0,6A + 0,4a)
Hay P1: 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa = 1
Bài 14: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST
thường. Tần số alen A của giới đực là 0,6 và của giới cái là 0,8.
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.

Giải
Tần số alen a ở giới đực là 1 - 0,6 = 0,4; ở giới cái là 1 - 0,8 = 0,2
Cấu trúc di truyền của quần thể F
1
sau ngẫu phối là
(0,6A : 0,4a) (0,8A : 0,2a) = 0,48 AA : 0,44 Aa : 0,08 aa
F
1
chưa đạt cân bằng di truyền
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
11

Tần số các alen của F
1

: p(A) = 0,48 + 0,22 = 0,7; q(a) = 1 - 0,7 = 0,3
Cấu trúc di truyền của quần thể F
2
:
(0,7A : 0,3a) (0,7A : 0,3a) = 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
F
2
đã đạt cân bằng di truyền.
Bài 15: Trong một QT, tần số ĐB gen lặn thành trội là 10
-6
, tần số ĐB gen trội thành
lặn gấp 3 lần so với tần số ĐB gen lặn thành trội.
Xác định tần số các alen A và a khi QT đạt cân bằng.

Giải
Theo giả thuyết, ta có
Tần số ĐB gen lặn thành gen trội: v = 10
-6
và tần số ĐB gen trội thành gen lặn: u = 3v
Cân bằng mới sẽ đạt được khi tần số alen a = q =
vu
u

=
vv
v
3
3
= 0,75
 Tần số alen A = q = 1 – 0,75 = 0,25


Bài 16: QT ban đầu của một loài TV có 301 cây hoa đỏ, 402 cây hoa hồng, 304 cây hoa
trắng. Hãy xác định tỉ lệ KG và KH của QT sau một thế hệ ngẫu phối biết rằng trong quá
trình phát sinh giao tử đã xảy ra ĐB gen A thành a với tần số 20% và QT không chịu tác
động của CL, sức sống của alen A và a là như nhau và hoa đỏ trội so với hoa trắng.


Giải
Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là
301/1007 AA : 402/1007 Aa : 304/1007
Hay 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa
Tần số alen A = 0,3 + 0,2 = 0,5 > tần số alen a = 1 - 0,5 = 0,5
Từ giả thuyết ta có: Tần số alen A bị đột biến thành alen a là 0,5.20% = 0,1
Sau đột biến, tần số alen A = 0,5 - 0,1 = 0,4; Tần số alen a = 0,5 + 0,1 = 0,6
Cấu trúc di truyền của quần thể sau 1 thế hệ ngẫu phối là
(0,4A : 0,6a) (0,4A : 0,6a) = 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa
Từ đó suy ra tỉ lệ các loại kiểu hình của quần thể sau 1 thế hệ ngẫu phối là
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
12

16% cây hoa đỏ : 48% cây hoa hồng : 36% cây hoa trắng.
Bài 17: Tần số của alen A ở QT I là 0,8 còn ở QT II là 0,3. Tỉ lệ số cá thể nhập cư từ
QT II vào QT I là 0,2. Sau 1 thế hệ nhập cư, lượng biến thiên tần số alen A trong QT I
là bao nhiêu?

Giải
Sau 1 thế hệ nhập cư, lượng biến thiên tần số alen A trong QT nhận (I) là



p
= 0,2 (0,3 – 0,8) = - 0,1
Giá trị này cho thấy tần số alen A trong quần thể nhận (I) giảm đi 0,1, nghĩa là còn lại
p = 0,7.
Bài 18: Xét một gen gồm 2 alen A và a, A trội hoàn toàn so với a.
Trong QT cân bằng di truyền, tần số các alen A và a lần lượt là 0,01 và 0,99.
Nếu sau một thời gian chọn lọc, chỉ còn 20% các cá thể mang tính trạng trội và 10%
các cá thể mang tính trạng lặn còn sống sót và sinh sản.
Tính tần số các alen A và a còn lại sau chọn lọc.

Giải
Ta có, cấu trúc di truyền của QT ban đầu là
0,0001 AA + 0,0198 Aa + 0,9801 aa = 1
Tần số các KG còn lại sau CL là
20%(0,0001 AA : 0,0198 Aa) : 10% . 0,9801 aa
<-> 0,00002 AA : 0,00396 Aa : 0,09801 aa
 Sau chọn lọc
Số alen A còn lại = 2 . 0,00002 + 0,00396 = 0,004
Số alen a còn lại = 2 . 0,09801 + 0,00396 = 0,19998
Mặt khác, tổng số alen của QL sau CL là
2 . 0,00002 + 2 . 0,00396 + 2 . 0,09801 = 0,20398
Vậy, tần số các alen sau CL là
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
13

Tần số alen A =
20398,0

004,0
= 0,02
Tần số alen a =
20398,0
19998,0
= 0,98
Bài 19: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa. Do điều
kiện sống thay đổi nên tất cả các cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn aa không có khả
năng sinh sản. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ ngẫu phối.

Giải
Áp dụng công thức: q
n
=
nq
q
1
Trong đó, q
n
là tần số alen a ở thế hệ n, q là
tần số alen a trước chon lọc, n là số thế hệ ngẫu phối.
Ta có : q
n
=
3,0.31
3,0

= 0,16 > p
n
= 1 - 0,16 = 0,84

> Cấu trúc di truyền ở thế hệ thứ 3 là
0,7056AA : 0,2688Aa : 0,0256aa

Bài 20: Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ
nhất của gen có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định :
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen.
3. Số liên kết hoá trị của gen.

Giải
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen :
- Tổng số nuclêôtit của gen : N = 20 x 60 = 1200 (nu)
- Gen có 1450 liên kết hyđrô. Suy ra :
+ Theo đề: 2A + 3G = 1450 (1)
+ Theo NTBS: 2A + 2G = 1200 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G = 250 và A = 350 (nu)
- Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen :
+ G = X = 250 (nu)
= 250/1200 x 100% = 20,8%
+ A = T = 1200/2 – 250 = 350 (nu)
= 50% – 20,8% = 29,1%
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
14

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen :
- Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 (nu)
+ A
1

= T
2
= 15% = 15% .600 = 90 (nu)
+ X
1
= G
2
= 25% = 25% = 25%.600 = 150 (nu)
+ T
1
= A
2
= 350 – 90 = 260 (nu) = 260/600 x 100% = 43%
+ G
1
= X
2
= 250 -150 = 100 ( nu ) = 100/600 .100% = 17%
3. Số liên kết hoá trị của gen : 2N – 2 = 2 .1200 = 2398 liên kết

Bài 21: Một gen chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi
ba lần và đã sử dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin. Xác định:
1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số
liên kết hoá trị được hìn thành trong quá trình nhân đôi của gen

Giải
1. Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
- Gọi N là số nuclêôtit của gen.
Ta có: N - 2 = 1498 => N = 1500 (nu)

- Chiều dài của gen:
Ta có: L = N/2 . 3.4 Aº = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 Aº
- Theo đề bài ta suy ra: (2
3
-1). A = 3150
- Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen :
A = T = 3150/(2
3
-1) = 450 (nu)
G = X = N/2 - A = 1500/2 - 450 = 300 (nu)
2. Khi gen nhân đôi ba lần:
- Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp:
+ Amt = T
mt
= 3150 (nu)
+ Gmt = X
mt
= (2
3
- 1) .300 = 2100 (nu)
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
15

- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ :
- Số liên kế hyđrô của gen :
Ta có: H = 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 liên kết.
- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua nhân đôi: ( 2
3

- 1 ).1800 = 12600 liên kết.
- Số liên kết hoá trị hình thành: ( 2
3
-1 ).1498 = 10486 liên kết.

Bài 22: Một gen dài 4080 Aº và có 3060 liên kết hiđrô.
1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số
giữa xitôzin với
timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của
gen.
3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất
bốn vòng xoắn.
Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.

Giải
1) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Tổng số nuclêôtit của gen: N = 2.L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu)
Ta có:
- Theo đề: 2A + 3G = 3060 (1)
- Theo NTBS: 2A + 3G = 2400 (2)
Từ (1) và (2) => G = 660 (nu)
Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
+ G = X = 660 (nu)
+ A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu)
2) Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn :
Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 2400 : 2 = 1200 (nu)
Theo đề bài:
- X
1

+ T
1
= 720
- X
1
- T
1
= 120
Suy ra X
1
= (720 + 120) / 2 = 420 (nu)
T
1
= 720 - 420 = 300 (nu)
Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen:
X
1
= G
2
= 420 (nu)
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
16

T
1
= A
2
= 300 (nu)

A
1
= T
2
= A - A2 = 540 - 300 = 240 (nu)
G
1
= X
2
= G - G2 = 660 - 420 = 240 (nu)
3) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen II :
Số lượng nuclêôtit của gen II: 2400 - 4 . 20 = 2320 (nu)
+ Theo đề: 2A + 3G = 3060 (1)
+ Theo NTBS: 2A + 2G = 2320 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G = 740
Vậy gen II có:
+ G = X = 740 (nu)
+ A = T = 2320 / 2 - 740 = 420 (nu)
Bài 23: Hai gen dài bằng nhau:
- Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa Guanin với một loại nuclêôtit
khác bằng 20% số nuclêôtit của gen.
- Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 Ađênin.
Xác định:
1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.

Giải
1. Gen thứ nhất :
- Gọi N l số nuclêôtit của gen:
+ Theo đề: G - A = 20% N (1)

+ Theo NTBS: G + A = 50% N (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G = X = 35% N; A = T = 50%N - 35% N = 15%N
Số liên kết hyđrô của gen :
+ H = 2A + 3G = 3321 liên kết suy ra: 2x15/100N + 3xG 35/100N = 3321 => 135N =
332100
=> N = 2460
- Số lượng từng loại nuclơtit của gen:
+ A = T = 15% . 2460 = 369 (nu)
+ G = X = 35% . 2460 = 861 (nu)
2. Gen thứ hai:
Số nuclêôtit của gen thứ hai bằng 2460.
Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai:
+ A = T = 369 + 65 = 434 (nu) = 434/ 2460 . 100% = 17,6%
+ G = X = 50% - 17,6% = 32,4% = 32,4% . 2460 = 769 (nu)
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
17

Bài 24: Một đoạn ADN chứa hai gen:
- Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như
sau:
A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4
- Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêôtit
từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4
Xác định:
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN
3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN


Giải
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtlt trên mỗi mạch đơn của mỗi gen:
a. Gen thứ nhất:
- Tổng số nuclêôtit của gen: (0,51 . 10
4
.2 )/ 3,4 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 3000 : 2 = 1500 (nu)
Theo đề bài:
A
1
: T
1 :
G
1
: X
1
= 1 : 2 : 3 : 4 = 10% : 20% : 30% : 40%
- Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ nhất:
+ A
1
= T
2
= 10% = 10% . 1500 = 150 (nu)
+ T
1
= A
2
= 20% = 20% . 1500 = 300 (nu)
+ G
1

= X
2
= 30% = 30% . 1500 = 450 (nu)
+ X
1
= G
2
= 40% = 40% .1500 = 600 (nu)
b. Gen thứ hai:
- Số nuclêôtit của gen:
3000 : 2 =1500 (nu)
- Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 1500 : 2 = 750 (nu)
Theo đề bài :
A
2
= T
2
/2 = G
2
/3 = X
2
/4
=> T
2
= 2A
2
, G
2
= 3A
2

, X
2
= 4A
2

A
2
+ T
2
+ G
2
+ X
2
= 750
A
2
+ 2A
2
+ 3A
2
+ 4A
2
= 750 → A
2
= 75
- Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ hai:
+ T
1
= A
2

= 75 (nu) = 75/750 . 100% = 10%
+ A
1
= T
2
= 2 . 10% = 20% = 20% .750 = 150 (nu)
+ X
1
= G
2
= 3 . 10% = 30% = 30% . 750 = 225 (nu)
+ G
1
= X
2
= 10% . 4 = 40% = 40% . 750 = 300 (nu)
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN :
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
18

- Đoạn ADN có: 3000 + 1500 = 4500 (nu)
- A = T = 150 + 300 + 75 +150 = 675 (nu) = 675/400 . 100% = 15%
- G = X = 50% - 15% = 35% = 35% . 4500 = 1575 (nu)
3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn AND:
- Số liên kết hyđrô: 2A + 3G = 2. 675 + 3. 1575 = 6075 liên kết
Số liên kết hóa trị: 2N - 2 = 2 . 4500 -2 = 8998 liên kết
Bài 25: Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số ađênin với timin bằng 60% số
nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có hiệu số giữa xitôzin với guanin

bằng 10%, tích số giữa ađênin với timin bằng 5% số nuclêôtit của mạch (với ađênin
nhiều hơn timin).
1. Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen .
2. Nếu gen trên 3598 liên kết hóa trị. Gen tự sao bốn lần. Xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao.
b. Số liên kết hyđrô chứa trong các gen con được tạo ra.

Giải
1. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của cả gen:
Theo đề bài, gen có:
+ A
1
+ T
1
= 60% => T
1
= 60% - A
1

+ A
1
x T
2
= 5% => A
1
x T
1
= 5%
Vậy: A
1

(60% - A1) = 5% → (A1)2 - 0,6A1 + 0,05 = 0
Giải phương trình ta được A
1
= 0,5 hoặc A
1
= 0,1.
Với A
2
> T
2
=> A
1
< T
1

Nên:
+ A
1
= T
2
= 0,1 = 10%
+ T
1
= A
2
= 0,5 = 50%
Mạch 2 có:
X
2
- G

2
= 10%
Và X
2
+ G
2
= 100% = (10% + 50%) = 40%
Suy ra: X
2
= 25% và G
2
= 15%
* Vậy, tỉ lệ từng loại nuclêôtit:
- Của mỗi mạch đơn :
+ A
1
= T
2
= 10%
+ T
1
= A
2
= 50%
+ G
1
= X
2
= 25%
+ X

1
= G
2
= 15%
- Của cả gen :
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
19

+ A = T = 10% + 50%/2 = 30%
+ G = X = 50% - 30% = 20%
2. a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp:
- Tổng số nuclêôtit của gen: (3598 + 2 )/2 = 1800 (nu)
+ A = T = 30% . 1800 = 540 (nu)
+ G = X= 20% . 1800 = 360 (nu)
- Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao bốn lần:
+ A
mt
= T
mt
= (24 - 1) . 540 = 8100 (nu)
+ G
mt
= X
mt
= (24 - 1) . 360 = 5400 (nu)
b. Số liên kết hyđrô trong các gen con:
- Số liên kết hyđrô của mỗi gen: 2A + 3G = 2 . 540 + 3 . 360 = 2160
- Số liên kết hyđrô trong các gen con: 2160 x 24 = 34560 liên kết


Bài 26: Một đoạn gen có trình tự Nu như sau: 3’…AGX TTA AGX XTA…5’
a) Viết trình tự Nu của mạch bổ sung với đoạn mạch trên.
b) Viết trình tự riboNu của mARN tổng hợp từ gen trên. Biết mạch đã cho là mạch
gốc.
c)Biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng là: UXG- Xerin; GAU-Aspactic
AAU-Asparagin. Viết trình tự axit amin của chuỗi polypeptit tổng hợp từ gen trên.


Giải
a) Trình tự Nu của mạch bổ sung:
Ta có: Mạch thứ nhất : 3’ AGX TTA AGX XTA 5’

Mạch bổ sung: 5’…TXG AAT TXG GAT…3’

b) Trình tự riboNu của mARN:
Ta biết: Mạch mã gốc: 3’ AGXTTAAGXXTA 5’

mARN: 5’…UXG AAU UXG GAU…3’

c) Trình tự axit amin của chuỗi polypeptit:
Ta có: mARN: 5’…UXG AAU UXG GAU…3’

Chuỗi poly peptit: …Xerin – Asparagin – Xerin – Aspactic…

All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
20


Bài 26: Một đoạn polypeptit có trình tự axit amin sau: …Valin- xerin- triptophan-
aspactic…Biết rằng các axit amin được mã hóa bởi các codon sau: GUU- Valin;
UGG- Triptophan; UXG- Xerin; GAU-Aspactic .
a) Viết trình tự các riboNu trên mARN tổng hợp nên polypeptit trên.
b) Viết trình tự các Nu trên 2 mạch của đoạn gen đã tổng hợp nên polypeptit trên.
c) Viết trình tự các riboNu trong các bộ ba đối mã của tARN tham gia giải mã tạo
polypeptit.

Giải
a) Viết trình tự các riboNu trên mARN:
Ta có: Polypeptit: …Valin- xerin- triptophan- aspactic…

mARN: 5’… GUU UXG UGG GAU…3’

b) Viết trình tự các Nu trên 2 mạch của đoạn gen:
Ta đã có: mARN: 5’…GUU UXG UGG GAU…3’

Mạch gốc: 3’…XAA AGX AXX XTA…5’
ADN
Mạch BS: 5’…GTT TXG TGG GAT…3’
c) Viết trình tự các riboNu trong các bộ ba đối mã của tARN:
Ta đã có: mARN: 5’…GUU UXG UGG GAU…3’

Các tARN: (XAA) (AGX) (AXX) (XUA) .
Bài 27: Cho 1 mạch của đoạn gen của E.Coli có trình tự như sau:
…TAX GXX TAT AAX XGT XGX…
a. Viết trình tự Nu cảu mạch bổ sung với mạch trên của gen.
b. Xác định chiều của mỗi mạch trên? Giải thích.
c. Viết trình tự mạch mARN tổng hợp từ gen trên. Chiều của nó?
d. Viết trình tự axit amin trên chuỗi polypeptit tổng hợp từ gen trên. Biết các codon

mã hóa các axit amin tương ứng là: XGG –Acginin, AUG - f.Metionin, AUA- Izo
lơxin, UUG – Lơxin, GXA – Alanin, GXG – Alanin,…

Giải
Mạch đã cho là mạch mã gốc, có chiều 3’ - 5’. Vì có bộ ba TAX mã hóa axit amin mở
đầu f- Metionin.
Bài 28: Một gen dài 5100A
o
, có Nu loại A = 600.Nếu mạch 1 của gen có A
1
= 150 và
X
1
= 250. Hãy tính:
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
21

a) Tổng số Nu của gen?
b) Số Nu từng loại của gen?
c) Số liên kết hidro của gen?
d) Số Nu từng loại của mỗi mạch?

Giải

a) Tổng số Nu của gen:Ta có: L = 5100 =>
b) Số Nu từng loại của gen:
Theo giả thiết: A = T = 600 và N = 3000, mà : A + G = N/ 2
 G = N/ 2 – A = 1500 – 600 = 900(Nu).

Vậy: A = T = 600(Nu)
G = X = 900(Nu)
c) Số liên kết Hidro:
H = 2A + 3G = 2.600 + 3.900 = 3900 (lk Hidro).

d) Số Nu từng loại của mỗi mạch:
Theo giả thiết:
A
1
= 150, mà A
1
+ A
2
= A => A
2
= A- A
1
= 600 – 150 = 450.
X
1
= 250, mà X
1
+ X
2
= X => X
2
= X- X
1
= 900 – 250 = 650.
Vậy, theo NTBS, ta có: Mạch 1 Mạch 2 = Số lượng

A
1
= T
2
= 150.
T
1
= A
2
= 450.
G
1
= X
2
= 650.
X
1
= G
2
= 250.

Bài 29: Một gen dài 3060A
o
, Có số Nu loại A nhiều hơn số Nu của loại khác 10%.
Hãy tính:
a) Thành phần % và số lượng mỗi loại Nu của gen?
b) Tính số liên kết hidro của gen?

Giải
- Theo giả thiết: L = 3060 A

o
=> N= (3060x2)/ 3,4 = 1800(Nu).
a) Thành phần % và số lượng từng loại Nu:
Theo giả thiết: %A - %G = 10% (1).
Theo NTBS: %A + %G = 50%(2).
Từ (1) và (2) ta có hệ: %A - %G = 10% => %A = %T = 30% = 540.
Lx 2 5100 x 2
N = = = 3000 Nu
3,4 3,4
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
22

%A + %G = 50% %G = %X = 20% = 360.
b) Tự tính.

Bài 30: Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp
một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân
đôi.
1.Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên
2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng
a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào
tạo ra bao nhiêu NST đơn?
b. Quá trình giảm phân trên hoàn thành thì tạo ra được bao nhiêu trứng và
tổng số NST trong các tế bào trứng là bao nhiêu?
c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu
tinh trùng tham gia
Hãy xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên.



Giải
1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai
Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8
Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)
Theo giả thiết, ta có:
2
k
. 2n = 512

2
k
. 8 =512
→ k = 6
Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.

2.a
Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì
đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên
liệu của môi trường nội bào.
Mà tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 2
6
= 64 tế bào
Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số
NST đơn là : 8.64 = 512 NST đơn.

b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành
Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số
NST đơn là :
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết

Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
23

64.1 = 64 trứng
Ở ruồi giấm n=4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là
64.4 = 256 NST đơn
c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh
tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng
Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng
Bài 31: Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi.
Các hợp tử nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các
tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với
hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra
từ hợp tử 1 và hợp tử 2.
a.Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử
b.Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
c. Tính số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện
các lần nguyên phân.



Giải
a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử.
Theo các số liệu đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3
hợp tử :
8112 : 78 = 104 tế bào
- Số lượng tế bào con sinh ra từ hợ tử 3:
(104 :2,6) x 1,6 = 64 tế bào

- Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra :
(104: 2,6) x 1= 40 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra:
(40: 5) x 1 = 8 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra:
(40 : 5) x 4 = 32 tế bào

b. Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
- Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2
k
=8 → k= 3
- Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2
k
= 32 →k=5
- Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2
k
= 64 → k= 6
All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
24

c. Số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần
nguyên phân.
- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho mỗi hợp tử:
+ Hợp tử 1: (2
3
-1) x 78 = 546 NST
+ Hợp tử 2: (2
5

-1) x 78 = 2418 NST
+ Hợp tử 3: (2
6
-1) x 78 = 4914 NST
Vậy số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các
lần nguyên phân :
546 +2418 +4914 = 7878 NST
Bài 32: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản
đến vùng chín đòi hỏi môi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao
tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng
tại vùng sinh sản.
a. Xác định bộ NST 2n của loài
b. Tính số chromatic và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên
phân, kì giữa giảm phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao
nhiêu?
c. Sau khi giảm phân các giao tử được rạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số
NST trong các hợp tử tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ?
d. Nếu không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NSt, không có đột biến thì số
loại giao tử nhiều nhất của loài là bao nhiêu? Điều kiện?

Giải
a. Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
( x, k nguyên dương, x chẵn)


Theo đề bài:
(2
k

-1).x + x.2
k
= 240 (1)
x/ 2 = 2. 2
k-1
(2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(x/2 -1 )x +x.x/2 = 240


x
2
– x - 240 = 0


x =16 , k= 3
Vậy bộ NST 2n =16

All-lovebooks – Tuyển tập 100 bài tập Sinh học có hướng dẫn chi tiết
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi All-lovebooks
25

b. Số cromatic và số NST cùng trạng thái
- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
c. Số tế bào tham gia giảm phân: 2
3

= 8
Số hợp tử : 128 / 16= 8
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử
cái đều tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8. 100/ 8 = 100%
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế báo sinh dục đực → tạo 8.4 =
32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 . 100/32 =25%
d. Số loại giao tử tối đa: 2
n
= 2
8
= 256
Điều kiện : các NST có cấu trúc khác nhau
Bài 33: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến
vùng chín đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3.024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham
gia vào đợt phân bào tại vùng chín so với số NST đơn có trong một giao tử được tạo là
4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50 % đã tạo ra một số hợp tử. Biết rằng số
hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của loài.
a. Xác định bộ NST 2n của loài
b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của cá
tế bào sinh dục đã cho là bao nhiêu?
c. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên. Biết giảm phân bình
thường không xảy ra trao đổi chéo và đột biến.

Giải
a. Xác định bộ NST 2n của loài
Gọi a là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản ( a
nguyên dương)
NST cung cấp cho quá trình phát triển của tế bào sinh dục :

×