Tải bản đầy đủ (.pdf) (282 trang)

BÀI GIẢNG KINH TẾ XÂY DỰNG TS LÊ HOÀI LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 282 trang )

GV: Lê Hoài Long 1
Kinh tế học và các khái niệm
liên quan
Phần 1
GV: Lê Hoài Long 2
Khái niệm
 Kinh tế là ngành khoa học nghiên cứu
các cá nhân (individual) hay tổ chức
(organization) có liên quan đến việc
sản xuất, phân phối, và tiêu thụ hàng
hóa hay dịch vụ.
GV: Lê Hoài Long 3
Khái niệm
 Nguồn tài nguyên là hạn chế => mọi
cá nhân, tổ chức, quốc gia phải lựa
chọn sử dụng tài nguyên.
 Liệu có nên mua xe mới?
 Có nên làm một con đường mới không?
 Có nên xây nhiều trường học nữa không?
 Nếu mọi người có đủ tài nguyên để
thỏa mãn mọi nhu cầu của mình ?
GV: Lê Hoài Long 4
Mục đích của kinh tế học
 Để dự đoán các khả năng hoặc tình
huống kinh tế xảy ra.
 Để phát triển các chính sách (policy)
để phòng tránh hoặc hiệu chỉnh các
vấn đề về thất nghiệp, lạm phát, hay
dư thừa của nền kinh tế (economy).
GV: Lê Hoài Long 5
Hai phân nhánh của kinh tế học


 Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu về tổng sản phẩm
đầu ra (output), về lao động (employment),
về giá cả chung (general price).
 Kinh tế vi mô: nghiên cứu về các ứng xử
(behaviour) của các cá nhân liên quan đến
các hoạt động kinh tế như người tiêu dùng,
chủ sở hữu nguồn lực (resources owner),
hay doanh nghiệp.
GV: Lê Hoài Long 6
Sự khan hiếm
 Kinh tế là sự nghiên cứu về tính khan
hiếm. Đó là nghiên cứu sự phân phối
các tài nguyên khan hiếm để thỏa
mãn nhu cầu của con người
 Nhu cầu của con người gần như là
không giới hạn.
 Trong khi đó sản phẩm đầu ra bị giới
hạn bởi công nghệ và số lượng và chất
lượng của tài nguyên
GV: Lê Hoài Long 7
Sự khan hiếm
Chúng ta phải quyết định:
 Sản xuất cái gì (what to produce),
 Làm thế nào để sản xuất nó (how to
produce it)
 Và sản xuất cho ai (for whom to
produce).
GV: Lê Hoài Long 8
Sự khan hiếm
Tài nguyên được sử dụng để tạo ra

hàng hóa và dịch vụ bao gồm:
 Đất đai (Land):
 Nhân công (Labor):
 Tư bản (Capital):
GV: Lê Hoài Long 9
Sự khan hiếm
Các quyết định được ra khi làm kinh
tế phải luôn liên quan tới chi phí cơ
hội (opportunity cost)
Chi phí cơ hội?
Ví dụ: cây súng và tảng bơ
GV: Lê Hoài Long 10
Đường biên sản xuất-khả năng
Biên sản xuất-khả năng (production-
possibility) thể hiện số lượng tối đa
của việc sản xuất kết hợp các loại
hàng hóa hay dịch vụ của một xã hội
tại một thời điểm khi toàn bộ tài
nguyên và công nghệ được sử dụng
GV: Lê Hoài Long 11
Đường biên sản xuất-khả năng
Ví dụ: ta có bảng dưới thể hiện khả năng
sản xuất “cây súng – tảng bơ” của
một nền kinh tế
GV: Lê Hoài Long 12
Đường biên sản xuất-khả năng
Ví dụ được thể hiện bằng biểu đồ:
GV: Lê Hoài Long 13
Nguyên lý về sự tăng chi phí
 Tài nguyên không thể sử dụng hữu

hiệu như nhau khi sản xuất các loại
hàng hóa hay dịch vụ khác nhau.
 Do đó cần nhiều hơn lượng tài nguyên
chuyển từ sản xuất một loại hàng hóa
sang sản xuất loại hàng hóa khác
GV: Lê Hoài Long 14
Sự khan hiếm và hệ thống thị
trường
 Sự khan hiếm => Hai trong số các
quyết định quan trọng của một xã hội
đó là loại hàng hóa hay dịch vụ nào
phải sản xuất, và phân phối tài
nguyên thế nào cho sản xuất
GV: Lê Hoài Long 15
Sự khan hiếm và hệ thống thị
trường
 Về cơ bản có 2 loại hệ thống thị
trường chính:
 Nền kinh tế kế hoạch sản xuất theo kế
hoạch của chính phủ
 Nền kinh tế thị trường
Hệ thống thị trường nào tốt hơn??
GV: Lê Hoài Long 1
Phương Pháp Động
trong phân tích kinh tế
kỹ thuật - 2
Phần
GV: Lê Hoài Long 2
Tính toán tương đương kinh tế
kỹ thuật


Chúng ta nói là tiền có giá
trị theo thời gian vậy
chúng ta có tự hỏi là: nếu
ta nói 1 đồng ngày hôm
nay không giống như ta
nhận 1 đồng trong tương
lai vậy làm cách nào
chúng ta đo lường và so
sánh một số dòng ngân
lưu.
GV: Lê Hoài Long 3
Tính toán tương đương kinh tế
kỹ thuật
 Ví dụ làm cách nào chúng ta biết liệu
chúng ta muốn nhận 20 triệu đồng ngày
hôm nay hay là chúng ta muốn nhận 50
triệu đồng 10 năm sau?

Hay liệu chúng ta nên nhận hàng năm 8
triệu đồng liên tục trong 10 năm?

Trong phần này chúng ta sẽ xem xét
các kỹ thuật tính toán cơ bản để so
sánh các phương án.
GV: Lê Hoài Long 4
Các định nghĩa

Chúng ta cần phải xem xét tất cả các vấn đề
sau hơn là chỉ độ lớn của các giá trị riêng lẻ :


Độ lớn các giá trị ngân lưu

Hướng của ngân lưu

Thời điểm của ngân lưu

Mức lãi suất của dòng ngân lưu đang tính toán
GV: Lê Hoài Long 5
Các định nghĩa

Giữa các dòng ngân lưu có sự tương đương
về kinh tế nếu chúng giống nhau về tác động
kinh tế và có thể thay thế được cho nhau trên
thị trường tài chính.

Tương đương về kinh tế đó là một dòng
ngân lưu có thể được chuyển đổi đến một giá
trị ngân lưu ở bất kỳ thời điểm nào.

Tính toán tương đương có thể xem như là
ứng dụng của tính toán lãi suất kép.
GV: Lê Hoài Long 6
Tính toán tương đương: các
nguyên lý

Nguyên lý 1:
Tính toán
tương đương
để so sánh

các phương
án cần phải
đưa về một
mốc thời gian
chung
0 1 2 3 4 5
0 1 2 3 4 5
3000
2572
2572
2042
2042(1+0,08)
3
3000/(1+0,08)
2
Năm
GV: Lê Hoài Long 7
Tính toán tương đương: các
nguyên lý

Nguyên lý 2: Tính toán tương đương phụ
thuộc vào lãi suất hay nói cách khác là bất cứ
sự thay đổi nào của lãi suất tính toán sẽ phá
vỡ sự tương đương

Nguyên lý 3: Khi tính toán tương đương
nhiều lúc cần chuyển đổi các dòng ngân lưu
phức tạp thành các dòng ngân lưu đơn giản
hơn để dễ dàng tính toán.
GV: Lê Hoài Long 8

Các dạng dòng ngân lưu cơ bản
Có 3 dạng dòng ngân lưu, đó là:
 Dòng ngân lưu đơn

Dòng ngân lưu đều

Dòng tiền phức tạp
GV: Lê Hoài Long 9
Dòng ngân lưu đơn
Quá trình l
ũ
y ti
ế
n (compounding process)

Có một lượng tiền ở hiện tại P được đầu tư trong N
thời đoạn với lãi suất i. Ở cuối thời kỳ đầu tư lượng
tiền được nhận lại F là bao nhiêu?

Công thức tính F theo P là:
Trong đó (F/P, i, N) là dạng ký hiệu của lũy tiến của P
về F.
),,/()1( NiPFPiPF
N

GV: Lê Hoài Long 10
Dòng ngân lưu đơn
P
F
Lũy kế

Quá trình l
ũ
y ti
ế
n (compounding process)

×