Tải bản đầy đủ (.pdf) (420 trang)

BÀI GIẢNG KINH TẾ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 420 trang )

Học viện kỹ thuật quân sự
Bộ môn xây dựng nhà - cT công nghiệp
Khoa công trình quân sự



Phạm đức hiền




Giáo trình Kinh tế
và quản lý xây dựng
(Dùng cho đào tạo bậc đại học)


Lu hành nội bộ








Hà nội - 2005

3
Mục lục

Trang


Mục lục
3
Lời nói đầu
11
Chơng 1: Kiến thức cơ bản về kinh tế học và đặc điểm
kinh tế thị trờng trong xây dựng
13
1.1. Khái niệm cơ bản về kinh tế học và kinh tế thị trờng 13
1.1.1. Kinh tế học và kinh tế học xây dựng 13
1.1.2. Khái niệm về thị trờng và kinh tế thị trờng, kinh tế vĩ mô
và vi mô 16
1.2. Những trào lu t tởng kinh tế và mô hình kinh tế thị trờng hiện đại 19
1.2.1. Những trào lu t tởng về nền kinh tế thị trờng 19
1.2.2. Các mô hình kinh tế thị trờng hiện đại 21
1.3. Mô hình kinh tế - xã hội của Việt Nam 23
1.3.1. Đặc trng của mô hình kinh tế xã hội đợc áp dụng tại Việt Nam 23
1.3.2. Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng ở nớc t
a
26
1.4. Đặc điểm của kinh tế thị trờng trong xây dựng 27
1.4.1. Khái niệm ngành xây dựng, ngành công nghiệp xây dựng 27
1.4.2. Đặc thù của ngành xây dựng 28
1.4.3. Cung - cầu trong xây dựng và giá cả thị trờng 3
0
1.4.4. Các hình thức phân loại thị trờng trong xây dựng 3
2
1.4.5. Đặc điểm của kinh tế thị trờng trong xây dựng 34
1.5. Một số đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức (bài đọc thêm)
39
Chơng 2: dự án đầu t và quản lý nhà nớc về đầu t

xây dựng
45
2.1. Quan niệm về đầu t, đầu t xây dựng cơ bản và kinh tế trong đầu t 45
2.1.1. Khái niệm đầu t, đầu t cơ bản và dự án 45
2.1.2. Đầu t xâ
y
dựn
g

q
uan niệm về kết thúc
q
uá trình đầu t 46
2.1.3. Nội dung cơ bản của kinh tế đầu t 47
2.2. Các hình thức phân loại về đầu t và dự án đầu t 48
2.2.1. Phân loại theo kế hoạch đầu t 48
2.2.2. Phân loại theo chủ đầu t và
q
uan hệ
q
uản l
ý
của chủ đầu t 49
2.2.3.Phân loại theo tầm
q
uan trọn
g
của dự án và
q
u

y

g
iá trị đầu t

2.2.4. Các hình thức phân loại khác
5
0
51
2.3. Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng 51
2.3.1. Mục đích và yêu cầu 5
2
2.3.2. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý đầu t và xây dựng 53
2.3.3. Đối tợng quản lý đầu t và xây dựng 53

4
2.4. Quản lý đầu t và xây dựng theo trình tự đầu t 54
2.4.1. Trình tự đầu t và xây dựng 54
2.4.2. Nội dung theo ba giai đoạn của quy chế quản lý đầu t 56
2.5. Trình tự thủ tục theo các bớc khi đầu t xây dựng một công trình 64
2.6. Các hình thức quản lý dự án đầu t xây dựng công trình và quy định
về quản lý dự án
66
2.6.1. Hình thức chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án 67
2.6.2. Hình thức t vấn chu
y
ên n
g
hiệ
p

chủ nhiệm điều hành dự án 69
2.6.3. Hình thức tổng thầu chìa khoá trao tay 7
0
2.6.4. Hình thức tự quản lý và thực hiện dự án 71
2.6.5.Quy định điều kiện năng lực trong hoạt động quản lý dự án đầu t 7
2
2.6.6. Chi phí quản lý dự án đầu t 74
2.7. Quản lý thống nhất các hoạt động xây dựng theo Luật Xây dựng 74
2.7.1. Những vấn đề chung về xây dựng hệ thống pháp luật xây dựng 74
2.7.2. Nội dung cơ bản của Luật Xây dựng 76
2.8. Mô hình các phơng thức xây dựng ở Việt Nam và sự tham gia của
các chủ thể trong quá trình xây dựng 79
Chơng 3: Phân tích tài chính và phân tích kinh tế x hội
của dự án đầu t
85
3.1. Giá trị hiện tại và tơng lai của dòng tiền tệ 85
3.1.1. Dòng tiền tệ của dự án đầu t 85
3.1.2. Cách tính giá trị tiền tệ theo thời gian 86
3.1.3. Xác định giá trị của một dòng tiền tệ 88
3.2. Xác định chi phí đầu t theo các hình thức cấp kinh phí 91
3.2.1. Cấp vốn theo phơng thức tự cấp kinh phí 9
2
3.2.2. Cấp vốn theo phơng thức vay vốn ngân hàng 94
3.2.3. Vay vốn theo phơng thức trái khoán 94
3.2.4. Cấp vốn thực hiện theo phơng thức cổ phần 95
3.2.5. Cấp vốn thực hiện theo phơng thức hỗn hợp 96
3.3. Phơng pháp phân tích hiệu quả của dự án đầu t 97
3.3.1. Nguyên tắc chung khi phân tích đánh giá các phơng án đầu t 97
3.3.2. Phân tích phần kinh tế - xã hội của dự án 99
3.3.3. Phơng pháp phân tích tài chính 101

3.4. Phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh và nhóm chỉ tiêu động 101
3.4.1. Phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh 101
3.4.2. Phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu động trong thị trờng vốn
hoàn hảo 103
3.4.3. Đặc điểm phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu động trong thị
trờng vốn không hoàn hảo 119

5
3.5. Phơng pháp lựa chọn suất thu lợi tối thiểu tính toán 12
0
3.6. Phân tích an toàn về tài chính của dự án 121
3.6.1. Phân tích an toàn về nguồn vốn 121
3.6.2. Điểm hoà vốn lỗ lãi 12
2
3.6.3. Điểm hoà vốn trả nợ 124
3.6.4. Điểm sản lợn
g
và doanh thu bắt đầu có khả năn
g
trả nợ 125
3.6.5. Phân tích khả năng trả nợ 125
3.6.6. Phân tích độ nhạy của dự án 126
3.6.7. Phân tích dự án trong điều kiện rủi ro và bất định 126
Chơng 4: Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
đầu t và phơng án kỹ thuật
127
4.1. Phơng pháp tổng quát đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu t
xây dựng 127
4.1.1. Phơng pháp đánh giá dùng một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
kết hợp với hệ chỉ tiêu xét bổ sung 127

4.1.2. Phơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp
hạng phơng án 128
4.1.3. Phơng pháp Giá trị - giá trị sử dụng 133
4.2. Phơng pháp đánh giá dự án đầu t cho thi công và các phơng án
công nghệ xây dựng 136
4.2.1. Các loại dự án đầu t của ngành công nghiệp xây dựng 136
4.2.2.Tổng quan về các phơng pháp đánh giá dự án đầu t cho thi
công và phơng án công nghệ thi công 137
4.2.3. Đánh giá phơng án công nghệ khi thời gian thi công ngắn
và quá trình thi công đơn giản 137
4.2.4. Đánh
g

p
hơn
g
án côn
g
n
g
hệ có thời
g
ian thi côn
g
dài và
q

trình phức tạp theo phơng pháp đơn giản thông thờng 14
0
4.2.5. Đánh giá phơng án công nghệ theo nội dung của dự án đầu

t với quá trình thi công dài và phức tạp 143
4.3. Đánh giá dự án đầu t xây dựng công trình giao thông và công
trình không kinh doanh thu lợi nhuận 146
4.3.1. Đối với công trình không kinh doanh thu lợi nhuận 146
4.3.2. Đối với dự án xây dựng công trình giao thông vận tải 147
Chơng 5: Thiết kế xây dựng và kinh tế trong thiết kế
xây dựng công trình
151
5.1. Khái niệm và trình tự thiết kế xây dựng 151
5.1.1. Luận điểm chung về thiết kế 151
5.1. 2. Giai đoạn thiết kế và trình tự các bớc thiết kế 15
2

6
5.2. Nguyên tắc chung trong khảo sát và thiết kế xâ
y
dựn
g
côn
g
trình 155
5. 2.1. N
g
u
y
ên tắc chun
g
tron
g
khảo sát xâ

y
dựn
g

p
hục vụ thiết kế 155
5. 2.2. Một số nguyên tắc chung về thiết kế xây dựng công trình 15
6
5. 2.3. Quy định đối với nhà thầu thiết kế xây dựng công trình 157
5. 2.4. Phơng châm thiết kế kiến trúc 15
9
5. 2.5. Quy định phân cấp công trình 161
5.3. Nội dung hồ sơ thiết kế 164
5.3.1. Nội dun
g
hồ sơ thiết kế cơ sở tron
g
báo cáo n
g
hiên cứu khả thi 164
5.3.2. Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán 165
5.3.3. Nội dun
g
hồ sơ thiết kế bản vẽ thi côn
g
và dự toán 166
5.4. Hệ thống văn bản quy phạm kỹ thuật và quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật ngành xây dựng 167
5.4.1. Hệ thống tài liệu pháp quy kỹ thuật và công tác tiêu chuẩn hoá
xây dựng 167

5.4.2. Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam 169
5.4.3. Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam 171
5.5. Một số quy định pháp luật liên quan đến thiết kế xây dựng công trình 173
5.5.1. Quy định cụ thể về điều kiện năng lực nhà thầu khảo sát, thiết kế 173
5.5.2. Quy định cụ thể đối với thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ 174
5.5.3. Quy định về chỉ tiêu sử dụng đất, không gian và kiến trúc đô thị
trong thiết kế công trình xây dựng 175
5.6. Công tác thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình 18
0
5.6.1. N
g
u
y
ên tắc thẩm định,
p
hê du
y
ệt thiết kế xâ
y
dựn
g
côn
g
trình 18
0
5.6.2. Thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật 18
0
5.6.3. Quy định hiện hành về phân cấp chức năng thẩm định và phê
duyệt thiết kế xây dựng công trình 18
2

5.7. Phơng pháp đánh giá và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của giải pháp thiết kế 184
5.8. Hệ chỉ tiêu đánh giá giải pháp thiết kế công trình công nghiệp 185
5.8.1. Nhóm chỉ tiêu kinh tế 186
5.8.2. Nhóm chỉ tiêu về kỹ thuật và công năng 191
5.8.3. Nhóm chỉ tiêu xã hội 191
5.9. Hệ chỉ tiêu đánh giá giải pháp thiết kế công trình dân dụng 19
2
5.9.1. Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá giải pháp thiết kế chung công
trình dân dụng 19
2
5.9.2. Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá giải pháp thiết kế bộ phận công
trình dân dụng 19
2
5.9.3. Nhóm chỉ tiêu về kỹ thuật công năng và xã hội 195
5.10. Một số đặc điểm trong việc đánh giá giải pháp thiết kế công trình giao
thông vận tải 196

7
Chơng 6: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
197
6.1. Vốn của doanh nghiệp xây dựng 197
6.1.1. Doanh nghiệp và trách nhiệm tài sản trong hoạt động kinh doanh 197
6.1.2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng 198
6.1.3. Đặc điểm và thành phần của vốn cố định trong xây dựng 20
2
6.2. Tài sản cố định và sự hao mòn tài sản cố định 203
6. 2.1. Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định trong quản lý tài sản 203
6. 2.2. Phân loại tài sản cố định 204
6. 2.3. Hao mòn tài sản cố định 206
6.2.4. Nội dung khấu hao tài sản cố định 207

6.3. Các phơng pháp tính chi phí khấu hao cơ bản 209
6.3.1. Phơng pháp khấu hao tài sản cố định theo thời gian 209
6.3.2. Phơng pháp khấu hao theo sản lợng 218
6.4. Xác định nguyên giá và đánh giá tài sản cố định 22
0
6.4.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định 22
0
6.4.2. Đánh giá hao mòn kỹ thuật 22
2
6.5. Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động 227
6.6. Một số quy tắc tài chính về quan hệ và tỷ lệ hợp lý giữa các loại vốn 228
6.7. Một số quy hiện hành về quản lý sử dụng vốn và tài sản của doanh
nghiệp Nhà nớc 229
6.7.1. Khái niệm doanh n
g
hiệ
p
Nhà nớc và vốn của côn
g
t
y
Nhà nớc 229
6.7.2. Một số quy định về quản lý vốn và tài sản của công ty Nhà nớc 23
0
6.7.3.Nguyên tắc quản lý và trích khấu hao tài sản cố định 231
Chơng 7: Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng
233
7.1. Đặc điểm và nguyên tắc định giá trong xây dựng 233
7.1.1. Đặc điểm của việc định giá sản phẩm công trình xây dựng 233
7.1.2. Nguyên tắc cơ bản xác định giá của công trình xây dựng 236

7.2. Định mức vật t và định mức kỹ thuật lao động trong xây dựng 238
7.2.1. Định mức vật t trong xây dựng cơ bản 238
7.2.2. Định mức kỹ thuật lao động 241
7.3. Hệ thống định mức dự toán trong xây dựng cơ bản 247
7.3.1. Khái niệm và phân loại 247
7.3.2. Nguyên tắc chung lập định mức dự toán 25
0
7.3.3. Hớng dẫn tra cứu các định mức dự toán 251
7.4. Hệ thống đơn giá dự toán xây dựng cơ bản 26
0
7.4.1. Quan niệm cơ bản về đơn giá xây dựng và thành phần chi phí đơn vị 26
0
7.4.2. Quan niệm về đơn giá xây dựng cơ bản áp dụng tại Việt Nam 261
7.4.3. Hệ thống đơn giá, giá chuẩn và suất vốn đầu t 263
7.4.4. Phơng pháp tính toán thành phần chi phí trong bộ đơn giá xây

8
dựng cơ bản chi tiết 264
7.4.5. Hớng dẫn sử dụng các tập đơn giá xây dựng hiện hành 266
7.5. Bài tập tra cứu sử dụng định mức 268
Chơng 8: Lập dự toán và Quản lý chi phí xây dựng
công trình
271
8.1. Quản lý chi phí xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu t và phơng
pháp lập tổng mức đầu t 271
8.1.1. Nội dung cơ bản của công tác quản lý chi phí xây dựng công trình 271
8.1.2. Quản lý chi phí xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu t 271
8.1.3. Nội dung và phơng pháp lập tổng mức đầu t 27
2
8.2. Quản lý chi phí tổng dự toán xây dựng công trình trong giai đoạn

thực hiện đầu t 274
8.2.1. Khái niệm và nguyên tắc lập tổng dự toán công trình 275
8.2.2. Nội dung các khoản mục chi phí trong tổng dự toán 275
8.2.3. Phơng pháp xác định tổng dự toán công trình xây dựng 278
8.2.4. Tài liệu hồ sơ tổng dự toán công trình 28
0
8.3. Phơn
g

p

p
lậ
p
dự toán xâ
y
lắ
p
các hạn
g
mục côn
g
trình xâ
y
dựn
g
281
8.3.1. Khái niệm 281
8.3.2. Quy định hiện hành về lập dự toán xây lắp hạng mục công trình
xây dựng

28
2
8.3.3. Quy dịnh loại vật liệu tính vào chi phí trực tiếp trong dự toán
xây lắp công trình và quy định về vật liệu đặc thù
286
8.3.4. Trình tự các bớc lập dự toán xây lắp chi tiết các hạng mục công trình 287
8.4. Phơng pháp lập giá dự toán công tác khảo sát xâ
y
dựn
g
tron
g
tổn
g
dự toán 29
2
8.4.1. Nội dung đơn giá khảo sát xây dựng 29
2
8.4.2. Phơng pháp lập dự toán công tác khảo sát xây dựng 293
8.5. Một số vấn đề điều chỉnh dự toán 294
8.6. Tính tiên lợng cho một công trình xây dựng 295
8.6.1. Khái niệm và yêu cầu của công tác tiên lợng dự toán 295
8.6.2. Trình tự tổng quát tính tiên lợng các công tác xây lắp 297
8.6.3. Tính toán trình bày kết quả vào bảng tiên lợng 298
8.6.4. Phơng pháp tính tiên lợng các loại công tác xây lắp 299
8.7. Bài tập ví dụ tính tiên lợng 30
2
8.8. Bài tập tính giá trị dự toán xây lắp chi tiết 307
Chơng 9: đấu thầu trong xây dựng
318

9.1. Nội dung cơ bản trong công tác đấu thầu 318
9.1.1. ý nghĩa và yêu cầu cơ bản trong công tác đấu thầu xây dựng
318
9.1.2. Các hình thức lựa chọn nhà thầu và
p
hơn
g
thức tổ chức
g
iao nhận thầ
u
321
9.1.3. Nội dung và phơng thức thực hiện hợp đồng 327

9
9.1.4. Kế hoạch và trình tự đấu thầu 33
0
9.2. Hồ sơ mời thầu và quy định kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu xây lắp 331
9. 2.1. Nội dung yêu cầu với hồ sơ mời thầu 331
9. 2.2. Phơn
g

p

p
soạn thảo các
q
u
y
định k


thuật tron
g
bộ hồ sơ mời thầu 334
9. 2.3. Hớng dẫn soạn thảo chi tiết bản quy định kỹ thuật 336
9. 3. Chi phí lập hồ sơ và bảo lãnh trong đấu thầu 339
9.4. Phơng pháp đánh giá hồ sơ tham dự đấu thầu xây lắp 341
9. 4.1. Yêu cầu chung đối với hồ sơ thầu và nhà thầu tham dự 341
9. 4.2. Phơng pháp, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ đấu thầu xây lắp quy
mô trung bình 34
2
9. 4.3. Phơng pháp đánh giá hồ sơ đấu thầu với gói thầu quy mô nhỏ 345
9.5. Phơng pháp xác định giá mời thầu xây dựng công trình và giá sàn
trong đấu thầu 347
9.6. Tổng quan về các phơng pháp xác định giá dự thầu và giá hợp
đồng xây dựng 35
2
9. 6.1. Các phơng pháp xác định giá dự thầu 35
2
9. 6.2. Giới thiệu một số sơ đồ xác định giá hợp đồng xây dựng ở nớc ngoài 35
2
9.7. Phơng pháp xác định giá dự thầu và các chi phí tạo thành đơn giá dự
thầu đối với công trình xây dựng bằng vốn trong nớc 355
9.7.1. Xác định giá dự thầu dựa vào đơn giá dự thầu 355
9.7.2. Phơng pháp xác định đơn giá dự thầu 356
9.7.3. Phơng pháp lập giá dự thầu cho gói thầu xây lắp dựa vào
chi phí đơn vị và chi phí tính theo tỷ lệ 357
9.7.4. Phơng pháp lập giá dự thầu cho gói thầu xây lắp theo kiểu
lập dự toán trọn gói thầu 358
9.7.5. Phơng pháp lập giá dự thầu cho gói thầu xây lắp theo phơng

pháp tính lùi dần các chi phí 358
9.8. Phơng pháp xác định chi phí chung 36
0
9.8.1. Cách xác định chi
p
hí chun
g
tron
g
lậ
p
dự toán côn
g
trình xâ
y
dựn
g
36
0
9.8.2. Xác định chi phí chung trong đơn giá dự thầu 361
9.9. Phơng pháp xác định các khoản mục thành phần chi phí trực tiếp
trong đơn giá dự thầu 363
9.9.1. Phơng pháp xác định thành phần chi phí vật liệu 363
9.9.2. Phơng pháp xác định chi phí nhân công trong đơn giá dự thầu 365
9.9.3. Phơng pháp xác định chi phí máy thi công trong đơn giá dự thầu 36
6
9.10. Qu
y
định điều kiện năn
g

lực nhà thầu tron
g
thi côn
g

y
dựn
g
côn
g
trình 367
9.10.1. Điều kiện năng lực nhà thầu thi công xây dựng công trình 367
9.10.2. Điều kiện năng lực nhà thầu giám sát thi công xây dựng 368
9.10.3. Phân loại và cấp công trình theo điều kiện năng lực hoạt động xây dựng 369

10
9.11. Đặc điểm lập giá dự thầu đối với công trình có vốn đầu t trực
tiếp từ nớc ngoài (Bài đọc thêm)
369
9.11.1. Các dự án xây dựng và nguyên tắc trong đấu thầu quốc tế tại
Việt nam
369
9.11. 2. Một số nguyên tắc vận dụng để xác định giá dự thầu dựa vào
đơn giá
37
0
9.11. 3. Ví dụ về phơng pháp lập giá dự thầu cho gói công việc 37
2
Chơng 10. Lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp
xây lắp

374
10.1. Tổ chức lao động trong doanh nghiệp xây lắp 374
10.1.1. Khái niệm lao độn
g
và n
g
uồn lực lao độn
g
tron
g
doanh n
g
hiệ
p
374
10.1.2. Nội dung cơ bản của tổ chức lao động khoa học trong xây dựng 375
10.1.3. Tổ chức quá trình lao động trong thi công công trình 376
10.1.4. Tổ chức côn
g
tác
q
uản l
ý
lao độn
g
và đại hội côn
g
nhân viên chứ
c
trong doanh nghiệp 379

10.2. Năng suất lao động trong xây dựng 38
0
10.2.1. Khái niệm năng suất lao động 38
0
10.2.2. Chỉ tiêu năng suất lao động 381
10.2.3. Phân tích tình hình năng suất lao động 383
10.2.4. Các nhân tố ảnh hởng và biện pháp nâng cao năng suất lao động 386
10.3. Tiền lơng trong xây dựng 388
10.3.1. Khái niệm và nguyên tắc xác định tiền lơng 388
10.3.2. Nội dung của chế độ tiền luơng 389
10.3.3. Tổ chức trả lơng cho ngời lao động 395
Phụ lục
Phụ lục 1 399
Phụ lục 2 40
0
Phụ lục 3 40
2
Phụ lục 4 41
0
Phụ lục 5 411
Phụ lục 6 413
Phụ lục 7 416
Phụ lục 8 417
Phụ lục 9 42
0
Phụ lục 10 425
Tài liệu tham khảo
43
0





11
Lời nói đầu
Thực hiện nhiệm vụ trung tâm về đổi mới t duy trong kinh tế, vận động theo cơ
chế vận hành của thị trờng xây dựng, ngành xây dựng trong khoảng 20 năm qua đặc
biệt là khoảng 10 năm gần đây đã thực sự khởi sắc, hoà nhịp chung vào nền kinh tế thị
trờng định hớng Xẫ hội chủ nghĩa ở nớc ta. Thể chế kinh tế thị trờng xây dựng
đợc hình thành và đồng bộ hoá. Năm 2004, năm bắt đầu triển khai và thực hiện Luật
Xây dựng nhằm thống nhất các hoạt động xây dựng đi vào nề nếp, nâng cao chất lợng
công trình xây dựng và hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với các dự án đầu t xây
dựng công trình.
Trong xu thế chung của thế giới hớng tới một nền kinh tế tri thức đang hình thành,
ngành xây dựng đồng thời vừa tiến hành thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ngành vừa phải nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao và
chuẩn bị hành trang để tiếp cận nền kinh tế mới. Phát triển kinh tế thị trờng trong xây
dựng theo hớng hiện đại phát triển, văn minh, thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới, ngành xây dựng cần phải xây dựng một kế hoạch chiến lợc đến năm
2010 là Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực .
Xuất phát từ nhu cầu đào tạo của ngành và Nghị quyết của Quân uỷ Trung ơng
về tăng cờng các môn học kinh tế, việc đào tạo nguồn lực cho thế kỷ 21 cần phải có
sự thay đổi về chất trong nội dung cũng nh phơng pháp đào tạo, giáo trình và tài
liệu giảng dạy.
Trong lĩnh vực đào tạo kinh tế và quân đội kinh doanh xây dựng, những năm qua
đã có nhiều giáo trình, tài liệu bổ ích viết về kinh tế xây dựng theo cơ chế thị trờng.
Tuy nhiên, để có giáo trình riêng viết sát thực với chơng trình và thời lợng giảng dạy
phục vụ cho nhu cầu đào tạo nguồn lực Sỹ quan - Kỹ s - Đảng viên tại Học viện
cũng nh đào tạo nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ngành và quân đội,
nhóm môn học Thi công thống nhất biên soạn giáo trình cơ bản phục vụ cho môn học

Kinh tế xây dựng (trớc đây là Kinh tế - Luật xây dựng).
Giáo trình Kinh tế và quản lý xây dựng đ
ợc viết theo quan điểm cơ bản và hiện
đại, theo tiêu chí chất lợng, hiệu quả - chi phí thời gian trong hoạt động đầu t xây
dựng công trình. Thông tin trong giáo trình là những thông tin cần thiết trong hoạt
động xây dựng và thực hiện thống nhất theo pháp luật xây dựng hiện hành (Luật Xây
dựng năm 2003). Giáo trình biên soạn luôn cố gắng bám sát theo nhu cầu của ngành
và phơng châm của ngành công nghiệp xây dựng là chất lợng cao - thi công nhanh -
giá thành hạ và hiệu quả - an toàn sản xuất. Trong giáo trình, tác giả mạnh dạn đa
một số thông tin đợc lựa chọn cần phải cập nhật để thực thi Luật Xây dựng và các
quan điểm cần tiếp cận chuẩn bị cho sự hội nhập kinh tế thị trờng quốc tế.
Giáo trình bao gồm các nội dung chủ yếu của môn học theo quy định chung trong

12
chơng trình khung giáo dục đại học hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Vấn đề liên quan chung đến kinh tế thị trờng xây dựng và quản lý nhà nớc đối
với đầu t xây dựng, hệ thống tiêu chuẩn và pháp luật xây dựng.
- Kinh tế kỹ thuật trong đầu t, đầu t xây dựng và thiết kế xây dựng công trình.
- Sử dụng hệ thống định mức, đơn giá; lập dự toán và quản lý chi phí dự án xây
dựng công trình.
- Đấu thầu trong xây dựng.
- Một số vấn đề cơ bản trong quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây
dựng; Năng suất lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp xây dựng.
Giáo trình gồm 10 chơng do tác giả là giáo viên giảng dạy trong nhóm môn học
thi công - kinh tế và quản lý xây dựng. Tuy đã có sự tích luỹ tham khảo có hệ thống
trong suốt thời kỳ đổi mới xây dựng, tuy nhiên với môn học mang nội dung kinh tế- kỹ
thuật và tinh thần kinh doanh trong xây dựng với kiến thức rộng, bao quát, lại có tính
hệ thống, tính tơng đối và đại diện cho mảng môn học xã hội kỹ thuật của ngành kỹ
thuật xây dựng, hơn nữa trình độ cá nhân còn hạn chế nên không sao tránh khỏi khiếm
khuyết đáp ứng theo yêu cầu thực tế của môn học.

Giáo trình đợc biên soạn viết chung cho các đối tợng là học viên, sinh viên của
Khoa Công trình quân sự. Giáo trình đã cố gắng đa thêm các phần bài tập kinh tế và
dự toán để nâng cao thực hành và phục vụ làm bài tập lớn môn học (nếu có). Giáo trình
đợc viết đầy đủ theo chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và công nghiệp và mở rộng ra
cho các chuyên ngành khác nh Xây dựng Công trình quốc phòng, Cầu đờng, Sân
bay. Giáo trình có thể dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho các học viên theo học
các lớp bổ túc kỹ s, cán bộ làm công tác quản lý ngành xây dựng và là tài liệu phục
vụ nghiên cứu, giảng dạy các môn về kinh tế của hệ cao đẳng xây dựng. Giáo trình đợc
nghiên cứu sau khi học các học phần chuyên môn nghành Kỹ thuật xây dựng công trình.
Công tác biên soạn giáo trình kinh tế luôn cần đổi mới, tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn và phải xuất phát từ thực tế về nhu cầu đào tạo nguồn lực cho giai đoạn mới. Bộ
môn Xây dựng Nhà và công trình công nghiệp và tác giả luôn đón nhận những đóng
góp quý báu của các nhà giáo và đồng nghiệp về nội dung kiến thức, phơng pháp
giảng dạy, tổ chức biên soạn và các nhu cầu khác đối với giáo trình môn học.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Kinh tế - Máy xây dựng Khoa Xây dựng thuộc
trờng Đại học Kiến trúc Hà nội và Thầy Bùi Mạnh Hùng- Chủ nhiệm Bộ môn đã hiệu
đính giáo trình và đóng góp những ý kiến sâu sắc, thiết thực trong giảng dạyvà biên soạn
giáo trình môn học này.

Tác giả
Phạm Đức Hiền
Trung tá- Giảng viên chính, thạc sỹ KT

13


13
Chơng 1
Kiến thức cơ bản về kinh tế học và đặc điểm
kinh tế thị trờng trong xây dựng

1.1. Khái niệm cơ bản về kinh tế học và kinh tế thị trờng
1.1.1. Kinh tế học và kinh tế học xây dựng
a. Kinh tế học
Theo các nhà kinh tế học, khái niệm về kinh tế cho đến hiện nay nhìn chung đã có
sự thống nhất. Kinh tế là khoa học về sản xuất và trao đổi giữa ngời và ngời. Kinh tế
học nghiên cứu sự vận động của đời sống kinh tế, các khuynh hớng phát triển của giá
cả sản xuất, thất nghiệp.
Khoa học kinh tế chủ yếu tập trung nghiên cứu tổng hợp theo ba vấn đề chính là:
Nhu cầu- sự khan hiếm- sự lựa chọn hợp lý
Nhu cầu là yếu tố luôn thay đổi theo không gian, thời gian, theo từng địa phơng, ở
mỗi quốc gia và luôn xuất hiện những nhu cầu mới do kỹ thuật công nghệ phát triển.
Nhu cầu của cá nhân không phải bao giờ cũng phù hợp với nhu cầu của một tổ
chức, một doanh nghiệp.
Theo Maslou, với kiểu phân loại theo hình tháp, nhu cầu sẽ đợc phân thành bốn
nhóm theo thứ tự sau: Đói, khát, quần áo - Nhà cửa, trang bị nội thất - Giải trí sức khoẻ,
đi lại, du lịch - Thông tin, văn hoá, phát triển. Nhu cầu của bản thân con ngời từ thấp
đến cao chia làm ba mức: Nhu cầu tối thiểu (ăn, tự vệ), nhu cầu mang tính chất tâm lý
(hiểu biết, học hành, tay nghề ), nhu cầu thẩm mỹ và tự hoàn thiện bản thân mình.
Sự khan hiếm hay nguồn lực và phơng tiện khan hiếm là yếu tố dặc trng
của nền kinh tế công nghiệp hiện tại và đó cũng chính là vấn đề mà các nhà kinh
tế luôn quan tâm và cần tập trung vào nghiên cứu.
- Nhu cầu về vật chất, xã hội và tinh thần trong cuộc sống nói chung luôn đòi hỏi
phải đợc xác định và thỏa mãn. Tuy nhiên, trong bất cứ xã hội nào thì việc thoả
mãn nhu cầu cũng bị giới hạn do những hạn chế về mức thu nhập của từng cá nhân,
hạn chế về tài nguyên và nền sản xuất hiện tại. Thật vậy, mọi của cải trong tự nhiên
đều phải có tác động của lao động con ngời để chuyển thành hàng hoá kinh tế (trừ
không khí). Hàng hoá và dịch vụ luôn luôn có sự khan hiếm do hạn chế về tài nguyên
thiên nhiên và do trình độ kỹ thuật cũng nh năng suất có giới hạn. Tùy theo sự thỏa
mãn các nhu cầu về đời sống sinh hoạt hay sản xuất mà hàng hoá đợc gọi là hàng
tiêu dùng hay t liệu sản xuất.


14
Ngày nay, mọi hàng hoá kinh tế nói trên đợc hợp thành ngoài ba yếu tố cơ bản là
lao động, đất đai (tài nguyên của đất và trong lòng đất) và t bản (còn gọi là vốn), còn
cần
đến khoa học công nghệ, tri thức và thông tin. Vốn là yếu tố thuộc loại khác hẳn với lao
động và đất đai, nó đợc dùng để chỉ một hàng hoá, một đầu ra của một quá trình sản
xuất. Vốn có hai loại là vốn vật chất và vốn tài chính, bao gồm nhà cửa, đờng sá, cầu
cống thiết bị, kho tàng tiền, chứng khoán, tài chính.
Gần đây các nhà nghiên cứu kinh tế nh Rômơ, Sumpitơ, Sôlâu đều thừa nhận tri
thức, thông tin, công nghệ là yếu tố nội tại của hệ thống kinh tế. Tri thức và công nghệ
trở thành yếu tố thứ ba của sản xuất, bên cạn vốn và lao động. Kinh tế dựa vào tri thức sẽ
chuyển kinh tế thế giới sang lý thuyết mới, không còn là sự khan hiếm nữa mà là kinh tế
dựa trên d dật.
Sự lựa chọn kinh tế phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng và phải căn cứ vào các
nguồn lực, tài nguyên khan hiếm đợc sử dụng. Sự quyết định lựa chọn của nhà kinh tế
là lựa chọn hợp lý, hiệu quả kinh tế theo mục tiêu của hệ thống kinh tế.
- Tài nguyên để sản xuất ra hàng hoá còn khan hiếm nên buộc xã hội phải lựa
chọn sản xuất hàng hoá nào mà tơng đối khan hiếm. Doanh nghiệp với chức năng chủ
yếu là tạo ra của cải và dịch vụ. Chức năng tiêu dùng của doanh nghiệp chủ yếu là tiêu
dùng trung gian. Các doanh nghiệp phải tự lựa chọn khi sản xuất hàng hoá và dịch vụ
nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa từ nguồn tài nguyên có hạn. Quyết định quan trọng
nhất của một nền kinh tế, một doanh nghiệp là xác định hợp lý, đúng đắn có hiệu quả
nhất đầu ra là hàng hoá, dịch vụ phù hợp với đầu vào có hạn là đất đai, lao động, máy
móc, nguyên vật liệu
Đối với hộ gia đình chức năng chủ yếu với họ là tiêu dùng cuối cùng nhờ vào các
khoản thu nhập. Sự lựa chọn về kinh tế với họ là sự lựa chọn tiêu dùng. Tiêu dùng cuối
cùng là tiêu dùng để thoả mãn trực tiếp những nhu cầu của con ngời.
Bản chất và định nghĩa về kinh tế học:
+ Về bản chất, kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn, nó nghiên cứu lựa chọn

phơng thức phân phối và cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm hay nguồn lực
hữu hạn giữa các khả năng có thể sử dụng chúng. Nguồn lực đợc các nhà kinh tế quan
tâm là những nguồn khan hiếm. Kinh tế học không phải là một khoa học chính xác vì bản
thân nó chỉ là các quy luật kinh tế, chỉ đúng ở mức độ trung bình, chúng không phải là
quan hệ chính xác
"Kinh tế học là khoa học nghiên cứu những nguồn hiếm hoi đợc dùng nh thế
nào để thoả mãn các nhu cầu của con ng
ời trong xã hội. Nó quan tâm đến những
hoạt động chủ yếu của sản xuất, phân phối và tiêu dùng những của cải và những thể
chế hành động làm cho hành động ấy đợc thuận lợi dễ dàng" (Theo Edmond
Malinvaud).

15
" Kinh tế học là khoa học nghiên cứu cách c xử của con ngời nh là mối quan
hệ giữa mục đích cuối cùng và các phơng tiện khan hiếm có thể sử dụng theo các
cách khác nhau" (Định nghĩa của Robins -1935).
+ Kinh tế học thờng nghiên cứu sự lựa chọn phơng tiện để đạt mục đích cuối cùng
chứ không chọn bản thân mục đích. Tuy nhiên về khía cạnh này, các nhà kinh tế vẫn còn
có sự tranh luận. Chẳng hạn, có ý kiến cho rằng: Kinh tế học không quan tâm đến mục
đích hay các nhà kinh tế chỉ quan tâm sâu sắc tới các mục tiêu của hệ thống kinh tế.
Theo phân tích của nhà kinh tế Patricia M.Hillbrandt thì cả hai quan điểm đều đúng vì
đều hớng vào mục tiêu của hệ thống kinh tế, ví dụ nh sự tăng trởng của thu nhập
quốc dân không đợc đặt ra nh là những mục đích cuối cùng mà chỉ là phơng tiện cho
các mục tiêu khác.
Qua nghiên cứu hoạt động trong các công ty cho thấy: Hầu hết các công ty đều có
một số mục tiêu với mức độ khác nhau, trong đó có trách nhiệm phúc lợi đối với các
công nhân, cổ đông, các khách hàng và những ngời khác. Đôi khi những mục tiêu này
mâu thuẫn nhau và khi đó không còn là các việc của nhà kinh tế, mà là ngời hoạch định
chính sách của công ty sẽ phải tự quyết định thực hiện theo những dự đoán riêng của
mình về giá trị để xác định các mục tiêu của công ty qua từng thời kỳ.

Trong hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu của nhà kinh tế, sự lựa chọn cuối cùng
về các mục đích không phải là của nhà kinh tế. Vai trò của nhà kinh tế chỉ là nêu rõ mối
quan hệ về các khả năng khác nhau để đi đến quyết định lựa chọn. Trong các phân tích
đối với công ty, các nhà kinh tế đều lấy lợi nhuận tối đa làm mục đích cuối cùng. Cho đến
nay, điều đó vẫn đợc đặt ra nh một mục tiêu quan trọng nhất.
+ Kinh tế học ngày càng liên quan đến nhiều các môn khoa học khác nh khoa
học chính trị, tâm lý học, nhân chủng học , trong đó đặc biệt chú trọng đến bộ môn
khoa học về quản lý.
Quản lý là một trong loại hình lao động có hiệu quả nhất quản lý tốt đôi khi còn
mang lại hiệu quả cao hơn đổi mới công nghệ. Kinh tế học quản lý là môn lý thuyết
cơ bản tìm kiếm sự hiểu biết và lý thuyết làm nền tảng cho cả nghiên cứu quá trình
hoạt động cũng nh phân tích các vấn đề ra quyết định kinh doanh.
Kinh tế học quản lý (khoa học quản lý là bộ môn nền tảng mà các nhà quản lý
và nhà nghiên cứu các hoạt động cần phải hiểu rõ nếu họ muốn thành công. Trong
nghiên cứu cần ứng dụng kết hợp các nguyên lý cơ bản của kinh tế học quản lý với
những môn học khác nh
xã hội học, tâm lý học, toán học thống kê vào việc quyết
định các vấn đề kinh doanh. Lý thuyết về tổ chức và quản lý đang đợc kết hợp chặt
chẽ với lý thuyết kinh tế để đa ra một cách tiếp cận dễ hiểu hơn cho việc nghiên cứu
hoạt động kinh doanh và cuối cùng trợ giúp việc ra quyết định.
b. Kinh tế học xây dựng

16
Kinh tế học xây dựng là một nhánh của kinh tế học nói chung. Nó nghiên cứu việc
ứng dụng kỹ thuật xây dựng và những kiến thức chuyên sâu về kinh tế học vào quá
trình nghiên cứu hoạt động của công ty xây dựng, quá trình xây dựng và ngành xây
dựng. Để nghiên cứu đợc phạm vi của môn học này, vấn đề trớc hết là phải nắm
vững kinh tế học là gì, sau đó xác định tại sao ngành xây dựng lại xứng đáng là một
nhánh đặc biệt của môn học này.
Nhà kinh tế xây dựng luôn cần đến sự trợ giúp của nhà thiết kế, xây dựng, thống

kê,
tiên lợng và kế toán, đó là những ngời hiểu rõ từng khía cạnh của quá trình xây dựng
hơn nhà kinh tế.
Sự đóng góp của các nhà kinh tế trong các vấn đề của ngành xây dựng cho đến nay
vẫn còn ít và phần nhiều chỉ mới trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô của ngành xây dựng,
cũng nh vị trí của ngành trong nền kinh tế quốc dân và trong kinh tế của công ty.
Thực ra các nhà kinh tế học hoàn toàn có thể đóng góp vào lĩnh vực này vì bản thân nó
có mọi yếu tố về nguồn lực khan hiếm, các cách sử dụng thay thế và một khu vực lựa
chọn rộng rãi.
Trong lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật xây dựng hết sức phức tạp với các biến số hầu
nh không có giới hạn, còn vấn đề về thẩm mỹ cũng rất đợc coi trọng. Việc lựa chọn
sử dụng các nguồn lực bị giới hạn còn đợc các nhà xây dựng xem nh là có giới hạn.
Những vấn đề về kinh tế thiết kế hiện nay chủ yếu vẫn do các nhà đo bóc tiên lợng và
quản lý chi phí, kỹ s xây dựng, kỹ s kết cấu và kiến trúc s đảm nhiệm. Vấn đề
kinh tế công trờng có sự trái nguợc với các vấn đề trong kinh tế thiết kế.
1.1.2. Khái niệm về thị trờng và kinh tế thị trờng, kinh tế vĩ mô và vi mô
a. Thị trờng
Thị trờng là một hiện tợng kinh tế phức tạp. Thị trờng là một quá trình thực
hiện các quan hệ trao đổi mua bán, trong đó ngời mua và ngời bán tác động qua lại
với nhau nhằm xác định giá cả và số lợng một mặt hàng nào đó hay sản phẩm cần sản
xuất. Trên thực tế, hiểu theo nghĩa đơn giản tức nghĩa đen thì thị tr
ờng chính là nơi
mua bán hàng hoá.
Theo quan điểm của nhà kinh tế học: Thị trờng là quá trình tổ chức nào đó có liên
quan đến mặt hàng hoá cụ thể, mà trong đó ngời mua và bán hay ngời sản xuất và
ngời tiêu dùng tiến hành tổ chức gặp gỡ trao đổi, tiếp xúc chặt chẽ với nhau (cọ xát
nhau) và có khả năng xác định đợc giá của hàng hoá đó. Trong cơ chế thị trờng,
ngời tiêu dùng và ngời sản xuất gặp nhau trên thị trờng và giá cả sẽ quyết định khối
lợng hàng hoá sản xuất.
Thị trờng là nơi gặp gỡ ở một thời điểm nhất định giữa cung và cầu của hàng

hoá. Theo nghĩa đầy đủ, thị trờng có thể không có địa điểm nhất định, ví dụ: Thị trờng
tiền tệ, mua bán qua điện thoại hoặc telex, thị trờng mạng

17
- Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau, việc phân loại và phân chia thị trờng cũng có sự
khác nhau. Khi nghiên cứu về chu trình kinh tế, thị trờng đợc
phân loại thành ba loại
chính sau đây
:
+ Thị trờng của cải và dịch vụ: hàng tiêu dùng và t liệu sản xuất.
+ Thị trờng sức lao động hay thị trờng lao động gồm toàn bộ dân số tích cực.
+ Thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ, tài chính và hối đoái.
Để phát triển và điều chỉnh đợc các hoạt động trên thị trờng cần sớm hình thành
và đồng bộ các loại thị trờng, ví dụ nh thị trờng bất động sản, thị trờng chứng
khoán,
thị trờng nhà ở,
Thị trờng tài chính là thị trờng giao dịch về cổ phiếu và trái phiếu trong đó bao
gồm thị trờng phát hành các cổ phiếu, trái phiếu và thị trờng chứng khoán. Thị trờng
chứng khoán là nơi trao đổi, mua đi bán lại những chứng khoán hay chính là những cổ
phiếu và trái phiếu đã phát hành. Thị trờng chứng khoán hình thành sẽ tạo ra nơi gặp gỡ
trao đổi giữa cung và cầu về vốn dài hạn. Trung tâm hoạt động của loại thị trờng này là
Sở giao dịch chứng khoán. ở nớc ta đã hình thành Trung tâm giao dịch chứng khoán
đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh (7/1998).
- Trong hệ thống thị trờng cái gì cũng có giá của nó. Những quyết định chính về
giá cả và phân phối đều diễn ra trên thị trờng.
- Thị trờng ra đời và tồn tại phát triển khi hội đủ ba yếu tố sau đây:
+ Phải có yếu tố cầu tức là khách hàng. Khách hàng là ngời có nhu cầu về
mặt loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó mà cha đợc đáp ứng.
+ Phải có yếu tố cung tức là phải có sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ đáp ứng
đợc nhu cầu của khách hàng. Chỉ có những sản phẩm hoặc dịch vụ có nhu cầu trong

xã hội mới đợc cung ứng.
+ Khi cung và cầu gặp gỡ nhau sẽ hình thành nên thị trờng và giá cả. Việc cung
cấp sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ theo nhu cầu phải đợc khách hàng chấp nhận trả
giá (bồi hoàn các chi phí). Cung và cầu vốn có quy luật riêng của nó là giá cả hàng hoá
hoặc dịch vụ biến động theo sự thay đổi của cung và cầu
b. Kinh tế thị trờng
Khi tham gia vào các hoạt động kinh tế trên thị trờng ta thấy: Quá trình hình thành
giá cả diễn ra hàng ngày trên hàng nghìn thị trờng. Để diễn tả tình hình này ngời ta
dùng khái niệm kinh tế thị trờng. Trớc hết, nói đến kinh tế thị trờng là nói đến
việc sử dụng giá cả và lợng tiêu thụ trên thị trờng nhằm dự báo sản lợng mong
muốn hoặc để phân phối các nguồn tài nguyên.
- Kinh tế thị trờng là phơng thứchay phơng tiện để vận hành nền kinh tế có
hiệu quả. Mặt khác cũng cho thấy, kinh tế thị trờng là một phạm trù kinh tế hoạt
động, có chủ thể của quá trình hoạt động đó, có sự tác động lẫn nhau của các chủ thể

18
hoạt động. Kinh tế thị trờng có sự phát triển từ thấp lên cao. Cơ chế vận hành vốn có
của nền kinh tế này là cơ chế thị trờng. Kinh tế thị trờng là kinh tế pháp chế, đòi hỏi
phải xác lập một thể chế thị trờng phù hợp tạo môi trờng tốt cho sự vận hành của cơ
chế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là một nền
kinh tế đợc điều chỉnh chủ yếu bởi thị trờng. Trong nền kinh tế này, các quan hệ
kinh tế trong quá trình tái sản xuất đều có giá cả và các giá cả đó đợc hình thành trên
cơ sở quan hệ cung cầu trên thị trờng. Giá cả mua bán đợc thực hiện theo giá cả thị
trờng, các quan hệ kinh tế đợc tiền tệ hoá và diễn ra theo quan hệ cạnh tranh.
- Đặc trng của nền kinh tế thị trờng là mỗi chủ thể kinh doanh đều theo đuổi lợi ích
riêng của mình, sản xuất và mua bán đợc thực hiện tự do cho mọi ngời theo nhu cầu thị
trờng, ngời mua đợc tự do lựa chọn ngời bán. Các doanh nghiệp có quyền tự do
quyết định sản xuất cái gì, nh thế nào, bán cho ai nhằm theo đuổi lợi ích riêng của mình
và thu đợc lợi nhuận tối đa. Một nền kinh tế thị trờng là một cơ chế tinh vi để phối

hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và
thị trờng
Nét đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng là tín hiệu giá cả, một phơng
pháp thông tin có hiệu quả. Giá cả là một phần rất quan trọng để thực hiện các công việc
trong hệ thống kinh tế, nh một cơ chế để cân bằng cung và cầu. Các vấn đề cơ bản về giá
cả đều đợc giải quyết trên thị trờng. Giá cả thị trờng chính là" bàn tay vô hình" điều
khiển các quá trình hoạt động kinh tế.
- Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm của xã hội
sản xuất ra đ
ợc đem trao đổi trên thị trờng. Hàng hoá và thị truờng là các phạm trù
luôn cùng tồn tại. Vì vậy, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá luôn gắn liền với cơ chế thị
trờng. Kinh tế thị trờng bao gồm cơ chế thị trờng và thể chế thị trờng, trong đó cơ
chế thị trờng gồm cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý.
Cơ chế là chỉ nguyên lý hay quan hệ vận hành của thị trờng, là quan hệ khách
quan giữa yếu tố kinh tế thị trờng. Thể chế là chỉ tập hợp các quy tắc quy định của
nhà nớc để điều tiết các quan hệ kinh tế. Theo mục tiêu chiến lợc 2001- 2010, nớc
ta sẽ hình thành về cơ bản thể chế kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã hội
chủ nghĩa.
+ Cơ chế thị trờng là tổng thể của các hình thức tổ chức, các nhân tố, quan hệ,
động lực và quy luật vận hành trên thị trờng. Cơ chế thị trờng đợc xem nh một
guồng máy vận hành của nền kinh tế hàng hoá, là phơng thức cơ bản để phân phối và
sử dụng các nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động. Cơ chế thị trờng là cơ chế
kinh tế có tính tự điều chỉnh cao, là hệ thống tự điều tiết nền kinh tế rất linh hoạt, uyển
chuyển. Với tính cạnh tranh cao, nó kích thích mạnh và nhanh sự quan tâm của các
doanh nghiệp đến sự đổi mới kỹ thuật, công nghệ, quản lý và nhu cầu, thị hiếu của ngời

19
tiêu dùng. Nó có tác dụng sàng lọc, tuyển chọn các doanh nghiệp và cá nhân quản lý
kinh doanh giỏi.

+ Mặt tiêu cực của cơ chế này là kích thích tự phát vô chính phủ trên thị trờng,
gây nhiều hậu quả mới cho xã hội, dẫn đến sự độc quyền hay liên minh làm thiệt hại
lợi ích của ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng, làm cho cơ cấu sản xuất mất cân đối,
kinh doanh không ổn định. Từ đầu thế kỷ XX, Nhà nớc đã tham gia, can thiệp ngày
càng nhiều vào nền kinh tế nhằm khắc phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị
trờng. Thực tế đổi mới gần 20 năm qua cho thấy, bên cạnh những tác động tích cực là
cơ bản, những tác động tiêu cực do mặt trái của thị trờng gây ra cũng hết sức nghiêm
trọng đặc biệt trên phơng diện t tởng, đạo đức lối sống. Việc thị trờng hoá quá
giới hạn cũng sẽ tạo ra những biểu hiện của chệch hớng Xã hội chủ nghĩa.
- Các quy luật kinh tế chủ yếu hoạt động trong nền kinh tế thị trờng là: Quy luật
cạnh tranh, quy luật lợi nhuận tối đa, quy luật cung- cầu- giá cả, quy luật của thị
trờng vốn và tiền tệ, quy luật chu kỳ suy thoái và hng thịnh kinh tế, quy luật của
ngời mua và ngời bán hàng
c. Kinh tế vĩ mô và vi mô
Khi nghiên cứu cơ chế thị trờng, các nhà kinh tế chia ra làm hai lĩnh vực để nghiên
cứu là kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Thực chất hai lĩnh vực này luôn có quan hệ mật
thiết, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. Ngày nay, nghiên cứu kinh tế vĩ mô có tầm
quan trọng đặc biệt với mỗi quốc gia, sự thành công hay thất bại của nền kinh tế của một
quốc gia phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động kinh tế vĩ mô.
Kinh tế vĩ mô tập trung quan sát, đề cập đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế
hoặc tổng thể rộng lớn của nền kinh tế còn gọi là sự kiểm soát toàn bộ. Nó quan tâm
đến mục tiêu kinh tế của một quốc gia. Mục tiêu kinh tế của một quốc gia là đảm bảo
đầy đủ việc làm, kiểm soát lạm phát, tăng trởng kinh tế. Kinh tế vĩ mô tập trung vào
nghiên cứu trên quy mô toàn cục với các lĩnh vực quan trọng: Sản lợng, công ăn việc
làm và thất nghiệp, giá cả và lạm phát, chính sách kinh tế đối ngoại của một nớc.
Kinh tế vi mô nghiên cứu cách ứng xử của các "tế bào" của nền kinh tế (các
doanh nghiệp, các hộ gia đình). Ví dụ: Đối với các doanh nghiệp là xác lập mục tiêu
kinh tế; với nguồn lực có hạn họ đạt đ
ợc mục tiêu đó bằng cách nào. Theo Karl schiller
(nguyên là Bộ trởng Cộng hoà liên bang Đức): Chính sách kinh tế hợp lý là cần kiểm

soát toàn bộ và chỉ dành sự kiểm soát vi mô đối với thị trờng. Kinh tế vi mô nghiên
cứu sự vận động của các giá cả cá biệt và những đại lợng khác ở cấp độ tơng tự.
1.2. Những Trào lu t tởng và mô hình kinh tế thị
trờng hiện đại
1.2.1. Những trào lu t tởng về nền kinh tế thị trờng
Các trào lu t tởng kinh tế xuất hiện chủ yếu ở châu Âu và châu Mỹ với nhiều
trờng phái: Trọng nông, trọng thơng, cổ điển, tân cổ điển đến lý thuyết của

20
Keynes Nền kinh tế thị trờng của các nớc trên thế giới hiện nay chủ yếu dựa vào
cơ sở của một trong hai t tởng: T tởng cổ điển - tân cổ điển và t tởng của John
Maynard Keynes. Đó là lý thuyết tự do kinh tế và thuyết của Keynes về nền kinh tế
thị trờng. T tởng của Keynes là t tởng mới, thoát khỏi t tởng cổ điển.
a. Nội dung chủ yếu của lý thuyết tự do kinh tế
- Các doanh nghiệp cá nhân phải có thái độ hợp lý về mặt sản xuất và tiêu dùng.
Quy luật vận hành chung của nền kinh tế chính là sự kết hợp giữa các hành động cá
nhân riêng lẻ thông qua các luật của thị trờng. Luật thị trờng đợc coi là "bàn tay vô
hình" nhằm cân đối, điều chỉnh nền kinh tế.
- Theo học thuyết này, Nhà nớc không đợc can thiệp vào mà phải để tự do hành
động. Thị trờng đợc coi là yếu tố động lực của quá trình điều chỉnh kinh tế. Cung và
cầu hàng hoá, lao động và vốn (t bản) sẽ gặp nhau để làm giá cả cân đối: Giá sản
phẩm, tiền lơng, tỷ suất doanh lợi.
Theo học thuyết kinh tế thị trờng tự do mà đại biểu là Adam smith: Thực hiện
một nền kinh tế thị trờng tự do, tôn trọng các lợi ích khách quan để mỗi ngời tự do
theo đuổi lợi ích riêng của mình là cách tốt nhất để phát triển kinh tế.
Học thuyết này cho rằng, thị trờng chính là ngời thực hiện sự phân công lao động
xã hội hợp lý nhất thông qua bàn tay vô hình. Do có bàn tay vô hình của thị trờng mà
bằng cách theo đuổi lợi ích riêng của mình, mỗi ngời thờng củng cố luôn cả lợi ích
xã hội một cách hiệu quả hơn.
- Theo trờng phái tân cổ điển (neso-classique), họ cho rằng cần phải coi trọng giá

trị sử dụng và tác động nó đến giá cả và khối l
ợng hàng hoá. Ngoài ra, họ nhấn mạnh
đến sự lập luận cận biên, đó là hậu quả sinh ra do đa thêm một đơn vị bổ sung vào
một quá trình có sẵn.
b. Lý thuyết về kinh tế thị trờng theo t tởng của Keynes
Nội dung chính của học thuyết theo trờng phái của Keynes là:
- Vận hành theo cơ chế thị trờng trớc hết phải có tiếp cận kinh tế vĩ mô. Các
hiện tợng kinh tế phải đợc xem xét tổng quát trong khuôn khổ cả nớc.
- Quan niệm về thị trờng: Thị trờng không phải là ngời điều tiết tuyệt đối và duy
nhất của nền kinh tế. Giá cả không phải là khái niệm cân đối giữa cung và cầu mà là
kết quả tính toán dự kiến của các doanh nghiệp. Sự tính toán đó xuất phát từ mong
muốn của các doanh nghiệp nhằm thực hiện sản xuất với một mức lợi nhuận đợc coi
là tạm đủ. Những dự kiến bán ở quy mô cả nớc tạo nên cầu có hiệu quả.
Nh vậy, giá cả không hoàn toàn đợc xác định ở chỗ gặp gỡ giữa cung và cầu mà
giá cả xác lập phải căn cứ vào các loại chi phí t liệu sản xuất, mức tiền lơng và chi
phí đầu t. Cách xác định giá cả chịu ảnh hởng sâu sắc bởi mối quan hệ giữa các
nhân vật chủ yếu của nền kinh tế.

21
- Các nhân vật chủ yếu thờng xuyên tham gia vào hoạt động kinh tế là: Các hộ
gia đình, các doanh nghiệp và Nhà nớc (doanh nghiệp Nhà nớc, tổ chức xã hội thuộc
sở hữu Nhà nuớc). Trong đó, Nhà nớc là nhân vật kinh tế duy nhất có thể điều chỉnh
mức độ của cầu có hiệu quả bằng cách chấp nhận các biện pháp phục hồi nền kinh tế
đợc tạo ra bởi sự thâm hụt ngân sách, gia tăng những chi tiêu công cộng hoặc điều
khiển những tỷ suất doanh lợi. Mô hình phát triển kinh tế theo lý thuyết của Keynes là
mô hình kinh tế với khâu đột phá khởi động cho sự bắt đầu của một quá trình phát triển
kinh tế chính là vai trò của Nhà nớc trong việc kích cầu bằng biện pháp về thuế, lãi suất và
đầu t.
Nhà nớc không chỉ với chức năng bảo vệ, cảnh sát và xét xử mà ngày nay Nhà
nớc còn tham gia hoạt động kinh tế với t cách là ngời sản xuất (các doanh nghiệp

nhà nớc) với t cách trọng tài cho lợi ích chung và cung cấp những dịch vụ tập thể
không mất tiền.
1.2.2. Các mô hình kinh tế thị trờng hiện đại
Theo tổng kết của các nhà kinh tế học, hệ thống kinh tế thế giới đợc phân chia
thành ba mô hình kinh tế lớn: Kinh tế thị trờng tự do, kinh tế thị trờng có điều tiết,
kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung hay mô hình kinh tế hàng hoá tập trung là
mô hình kinh tế kế hoạch hoá quản lý tập trung. Đây là nền kinh tế vận hành theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung, toàn diện và đồng bộ với vốn đầu t xây dựng gần nh duy
nhất là của Nhà nớc. Các doanh nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh đợc nhà
nớc cung cấp vốn, vật t và bao tiêu sản phẩm.
Mô hình kinh tế kế hoạch hoá có đặc điểm là rất chú trọng đến công tác kế hoạch,
trong đó kế hoạch sản xuất mang tính chất pháp lệnh chỉ tiêu, ngời chỉ huy và đối tác
thực hiện lại là một. Tuy nhiên, kế hoạch và sản xuất hàng hoá lại không căn cứ vào
thị trờng. Theo một số chuyên gia kinh tế, nền kinh tế phát triển theo mô hình này
có thể gọi là kinh tế chỉ huy hay kinh tế mệnh lệnh.
Mô hình kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá cao độ này đã tồn tại trong một giai
đoạn lịch sử ở các n
ớc Xã hội chủ nghĩa trớc đây cũng nh ở một số nớc trên thế
giới trong thời kỳ khôi phục sau chiến tranh. Sự tập trung hoá cao cùng với sự quan
liêu bao cấp đã làm hạn chế sự cạnh tranh kinh tế và khả năng sáng tạo đổi mới công
nghệ Sự trì trệ, kéo dài quá mức thời kỳ này sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng là
làm kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Mô hình kinh tế thị trờng tự do còn gọi là mô hình kinh tế thị trờng thuần tuý.
Mô hình kinh tế thị trờng tự do quan niệm cho rằng chỉ cần tăng cờng những điều kiện
pháp lý nhằm thực hiện những chức năng truyền thống của nhà nớc, khi cần bảo đảm
điều kiện bên ngoài thuận lợi, bảo đảm chế độ pháp lý trong nớc và tạo ra những cơ sở

22
kết cấu hạ tầng. Tuy nhiên, Nhà nớc không cần phải theo đuổi một chính sách kinh tế

cụ thể nào khác.
Theo phái tự do ở Mỹ, họ đề nghị Nhà nớc chỉ can thiệp ở mức độ tối thiểu và
nói chung là để cho nền kinh tế tự thân vận động. Sự can thiệp của Nhà nớc chủ yếu là
thông qua chính sách thuế và chính sách u đãi về kinh tế nhằm hớng nền kinh tế đi
theo những mục tiêu đã chọn. Chức năng của Nhà nớc là bảo vệ quyền sở hữu t nhân,
quyền lợi của dân tộc nhờ vào lực lợng cảnh sát, quân đội, hệ thống t pháp. Trong nền
kinh tế thị trờng này chỉ yêu cầu nhà nớc đủ mạnh theo kiểu một Nhà nớc cảnh sát
với mức can thiệp của Nhà nớc là rất thấp.
Ngày nay, trên thực tế không còn có thị trờng tự do cạnh tranh mà toàn bộ hoạt
động kinh tế là sự kết hợp giữa nhân tố độc quyền và canh tranh . Nói cách khác, sự cạnh
tranh ở đây là sự cạnh tranh không hoàn hảo. Chính vì vậy, mô hình kinh tế thị trờng tự
do hiện đại đều mang một sắc thái mới với mô hình kinh tế hỗn hợp (theo lý thuyết về
nền kinh tế hỗn hợp mà Samuelson là đại biểu).
Mô hình kinh tế thị trờng có điều tiết là mô hình của nền kinh tế thị trờng hỗn
hợp chủ yếu dựa trên lý thuyết của Keynes. Nó đãcó sự điều chỉnh, thay đổi nhằm khắc
phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trờng tự do (thuần tuý) đã nêu trên. Chính
vì vậy, nền kinh tế thị trờng có điều tiết đang đợc thế giới quan tâm, nghiên cứu và áp
dụng. Theo mô hình kinh tế này, Nhà nớc chuyển dần thành nhà nớc phúc lợi hay còn
gọi là nhà nớc bảo trợ với những cấp độ khác nhau tuỳ từng nớc công nghiệp hoá. Nhà
nớc luôn quan tâm đến vấn đề phúc lợi, công bằng xã hội; giảm sự chênh lệch và phân
hoá giàu nghèo. Tính chất phúc lợi của các nớc Bắc Âu nói chung đậm nét hơn các
nớc Anh, Đức, còn ở Mỹ có phần nhẹ hơn. ở Trung quốc, ngay từ năm 1980 đã tập
trung vào nghiên cứu các mô hình kinh tế thị trờng hiện đại trên thế giới và đã lựa chọn
cho mình một mô hình kinh tế thị tr
ờng là mô hình kinh tế thị trờng Xã hội Chủ nghĩa.
Thực chất của mô hình kinh tế thị trờng có điều tiết là nền kinh tế hỗn hợp vừa vận
hành theo sự điều khiển của bàn tay vô hình vừa chịu sự điều tiết của nhà nớc (đôi khi
còn là sự điều hành, can thiệp). Sự quản lý, điều tiết của nhà nớc với nền kinh tế hàng
hoá là một xu hớng tất yếu trong nền kinh tế thị trờng hiện đại. Nền kinh tế thị trờng
không có khả năng hạn chế xoá bỏ nghèo khổ. Điều này phải nhờ đến sự can thiệp của

nhà nớc và các nỗ lực của xã hội.
Khi nghiên cứu các nền kinh tế thị trờng cho thấy: Ngày nay nền kinh tế của bất kỳ
nớc nào trên thế giới cũng đều mang sắc thái của một nền kinh tế hỗn hợp.
Ví dụ, nền kinh tế hỗn hợp ở Pháp là nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng bản chất của
thị trờng, có sự hỗn hợp giữa cơ thế thị trờng và vai trò quản lý của Nhà nớc. Đây
là nền kinh tế thị trờng hớng nhiều hơn về thị trờng, giảm bớt lôgíc chỉ huy tăng
thêm lôgíc thị trờng, kế hoạch hoá phi tập trung mang tính hớng dẫn, linh hoạt,
mềm dẻo. Nền kinh tế Pháp với ba loại hình doanh nghiệp là: Doanh nghiệp t nhân,
doanh nghiệp Nhà nớc thuộc khu vực cạnh tranh, doanh nghiệp Nhà nớc thuộc khu

23
vực độc quyền Nhà nớc. Bảo hộ xã hội ở Pháp có tính hỗn hợp và quan tâm đến
nhiều mặt, ví dụ nh chính sách quy định tiền lơng tối thiểu cho ngời làm công ăn
lơng, bảo đảm lơng hu tối thiểu 5 nghìn phờrăng tháng cho một cặp hu trí, tiền
lơng hu quy định là 80% mức lơng ròng trung bình.
Mô hình kinh tế thị trờng x hội đợc áp dụng ở CHLB Đức là một ví dụ tiêu biểu
của mô hình kinh tế thị trờng có điều tiết.
Kinh tế thị trờng tự do có mặt hạn chế là phúc lợi xã hội không đợc đảm bảo.
Ngời lao động đợc lĩnh hết tiền công và tự do sử dụng, do đó khi thất nghiệp hoặc
gặp lúc hoạn nạn thì rất khốn đốn. Sự phân hoá giàu nghèo rất mạnh. Theo thống kê
hiện nay, chỉ với 385 nhà tỷ phú giàu nhất thế giới đã nắm trong tay một tài sản khổng
lồ ngang với 2,5 tỷ ngời. Khi mà công nghệ phát triển thì tiền công phải giảm, nhiều
ngời bị thất nghiệp, thu nhập rất thấp làm sức mua ở trong nớc bị giảm sút. Ngời ta
sản xuất không phải cho nội địa mà là nhằm xuất khẩu. Với phân tích nh trên, ngời
Đức đã chọn mô hình Kinh tế thị trờng xã hội với ba trụ cột chính nhằm thể hiện sự
quan tâm sâu sắc đến mặt xã hội của kinh tế:
+ Bảo đảm về sở hữu: Sở hữu và quyền thừa kế sở hữu đợc bảo vệ, nhng sở hữu
kèm theo nghĩa vụ là phải quan tâm và phục vụ lợi ích xã hội.
+ Quyền tự do cá nhân: Tự do hành nghề, tự do phát triển nhân cách, nhng không
làm phơng hại đến ngời khác, không làm hại trật tự chính trị xã hội đã đợc ghi trong

hiến pháp.
+ Bảo đảm phúc lợi xã hội: Để bảo đảm việc làm, thu nhập cho nguời lao động, pháp
luật có quy định trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp và nhà nớc: Các doanh nghiệp
không đợc tuỳ tiện sa thải thợ, công nhân có quyền tham gia kiểm soát doanh nghiệp.
Doanh nghiệp ngoài nghĩa vụ đóng thuế còn phải tham gia đóng góp vào các việc công
ích và nhân đạo. Nhà nớc quy định tiền lơng tối thiểu nhằm bảo đảm mức sống cho
ngời lao động.
Nhà nớc khuyến khích việc chi tiêu tiết kiệm. Nếu công nhân gửi tiền tiết kiệm
trích từ khoản thu nhập thì sẽ đợc Nhà nớc thởng và gộp vào tiền gửi để hởng lãi.
Chú trọng công tác bảo hiểm: Trong số bốn loại bảo hiểm chính có tới ba loại bảo
hiểm bắt buộc là thất nghiệp, y tế và hu trí. Loại bảo hiểm thứ t là bảo hiểm ngời ốm
đau nặng, đại phẫu Việc lu giữ tiền bảo hiểm, tuy có làm quyền tự do cá nhân bị hạn
chế nhng đời sống ngời lao động đợc bảo đảm.
1.3. Mô hình kinh tế x hội của Việt nam
1.3.1. Đặc trng của mô hình kinh tế xã hội đợc áp dụng tại Việt nam
- Trong công cuộc đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực, Đảng ta khẳng định rõ:
Cần phải kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm đồng thời từng bớc đổi mới chính trị. Trong quá trình đổi mới t duy
phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội.

24
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) với định hớng kinh tế mở, đa thành
phần đề ra đờng lối đổi mới toàn diện. Đại hội VII tiếp tục sung và phát triển đờng
lối đổi mới, thể hiện qua cơng lĩnh, chiến lợc: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế-
xã hội đến năm 2000. Đại hội VIII tiếp tục công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ với
nhiệm vụ trung tâm là đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá, xây dựng nớc ta
thành một nớc công nghiệp vì mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn
minh, vững bớc tiến lên Chủ nghĩa Xã hội. Từ nay đến năm 2020, chúng ta phấn đấu
đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Lao động trên cả

nớc lúc đó phần lớn là lao động sử dụng máy móc, điện khí hoá.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4 năm 2001) đã thông qua chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và một lần nữa khẳng định sự quyết tâm nhằm
tạo ra bớc phát triển mới phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam Xã hội chủ nghĩa.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nớc ta chủ chơng
nhất quán lâu dài xây dựng nền kinh tế thị trờng có định hớng: Thực hiện nhất
quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý cuả Nhà nớc theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa.
Mô hình kinh tế - xã hội đợc áp dụng tại Việt nam có những nét đặc trng riêng
của nó, đó là nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu, có sự
quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Tính đặc thù của nền
kinh tế thị trờng mà chúng ta đang xây dựng so với nền kinh tế thị trờng đang có ở
các nớc T bản chủ nghĩa là sự định hớng Xã hội Chủ nghĩa của nó.
Việt nam chủ trơng thực hiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ
nghĩa bằng cách tăng cờng khu vực kinh tế Nhà nớc kinh tế cộng đồng và vai trò điều
tiết của Nhà nớc Xã hội Chủ nghĩa đối với thị trờng để đảm bảo mục đích xã hội.
- Nền kinh tế hàng hoá là một nền kinh tế ở bớc tiến cao hơn và đối lập với nền
kinh tế tự nhiên. Lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hoá cho thấy: Lúc sơ khai ban đầu là
giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn, sau đó là giai đoạn kinh tế thị trờng tự do và cuối
cùng là kinh tế thị trờng hiện đại (kinh tế hàng hoá phát triển). Nền kinh tế thị trờng,
bản thân nó là nền kinh tế nhiều thành phần. Thực tiễn chỉ ra rằng, kinh tế hàng hoá là
hình thức kinh tế tồn tại khách quan chừng nào các điều kiện cho sự tồn tại của nó vẫn
còn. Đó là sự phân công lao động xã hội và sự tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau về
t liệu sản xuất. Nền kinh tế hàng hoá đã có từ rất sớm, hoàn toàn không phải là đặc
trng riêng của Chủ nghĩa t bản.
Nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội phải là nền kinh tế thị trờng.
Thật vậy, sản xuất hàng hóa không đối lập với Chủ nghĩa Xã hội. Nó là thành tựu phát
triển của nền văn minh nhân loại, luôn luôn tồn tại khách quan và không chỉ là cần
thiết cho quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội mà cả khi Chủ nghĩa xã hội đã xây dựng


25
thành công. Vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân với sự quản lý vĩ mô của nhà
nớc sẽ bảo đảm cho thị trờng định hớng theo Chủ nghĩa xã hội.
- Từ một nớc có nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, chúng ta chuyển sang xây
dựng một nền kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách quan. Để phát triển nền kinh tế
này điều tất yếu phải thừa nhận hai quan điểm:
+ Làm giầu cho mình và cho đất nớc, theo quan điểm dân giầu nớc mạnh.
+ Thừa nhận có sự bóc lột nhng đã có biện pháp để hạn chế ở tầm vĩ mô.
Theo quan điểm kinh tế ngày nay, một quốc gia mạnh trớc hết phải là mạnh về kinh
tế. Đổi mới t duy trong kinh tế trớc hết phải chú ý đúng mức đến sở hữu t nhân và bảo
đảm quyền sở hữu cá nhân đồng thơì chăm lo đến sự phát triển kinh tế của hộ gia đình
tế bào của nền kinh tế. Về mặt kinh tế, sự giàu có đợc thể hiện ở sự gia tăng của cải của
toàn xã hội cũng nh các thành viên, chủ thể trong nên kinh tế.
- Cơ sở xuất phát của chính sách cơ cấu nhiều thành phần là sự nhận thức đúng
đắn hơn về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, góp phần to lớn
giải phóng và phát triển sức sản xuất nhằm xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất cho
phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Thực hiện chính sách đó đòi
hỏi phải xác lập rõ quan hệ sở hữu chung và cá nhân, trong đó phải quan tâm chú ý
đúng mức đến sự phát triển của hình thức sở hữu cá nhân. Chính Chủ nghĩa t bản phát
triển đến giai đoạn bế tắc, chúng đã nhận thấy điều đó và quyết định nhanh chóng đổi
mới trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa để tạo nên sự phát triển mới trong Chủ
nghĩa t bản. Các hình thức sở hữu hiện nay ở nớc ta là sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể và sở hữu t nhân
- Tuỳ theo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, từ chỗ lúc đầu chỉ xác lập 3
thành phần kinh tế, đã chuyển sang 4 thành phần kinh tế, 5 thành phần kinh tế và hiện nay
là 6 thành phần kinh tế. Cơ cấu và sự sắp xếp thứ tự u tiên các thành phần kinh tế trong
từng thời kỳ cũng có sự thay đổi cho phù hợp, cụ thể là:
+ Kinh tế quốc doanh, tập thể, cá nhân, t bản t nhân (Đại hội VI).
+ Kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cá thể tiểu chủ,

kinh tế t bản t nhân.
+ Kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân,
kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài (Đại hội IX).
Theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, cần phải chăm lo và phát triển khu vực kinh tế
Nhà nớc và kinh tế hợp tác, làm cho kinh tế Nhà nớc thực sự làm ăn có hiệu quả,
phấn đấu vơn lên để thực sự đóng vai trò chủ đạo, làm ăn có hiệu quả và trở thành nền
tảng của kinh tế quốc dân. Tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nớc trong
những ngành, những lĩnh vực trọng yếu, quốc phòng, an ninh. Thực hiện tốt chủ trơng
cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc để huy động thêm vốn, tạo cho các
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc ngày càng
tăng thêm.

×