Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty khoáng sản Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG








PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN HÒA BÌNH

Thực hiện: Đinh Công Hợp – 21180015
Lớp: 11820101
GVHD: Nguyễn Trọng Bình
Mã môn học: B02023





Tháng 11 Năm 2013
Lời Mở Đầu
Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh nghiệp cũng ra đời để đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏi doanh nghiệp cần có
một nguồn tài chính vững mạnh. Việc phân tích tài chính không kém phần quan trọng, vì
mục đích cơ bản của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm cung cấp những thông tin
cần thiết giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính
của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Vì thế mà việc phân tích tài chính là một vấn đề rất quan trọng trong một công ty đồng


thời cũng rất quan trọng đối với các nhà đầu tư. Chính vì vậy,trong quá trình học tập môn
“phân tích báo cáo tài chính” theo nhiệm vụ được phân công và đứng trên góc độ của một
nhà phân tích để cung cấp những thông tin phân tích cho các đối tượng tôi xin được trình
bày nội dung “Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần khoáng sản Hòa Bình”,
Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Trọng Bình phụ trách giảng dạy môn
phân tích báo cáo tài chính đã có những bài giảng và có những góp ý để tôi hoàn thành đề
tài này!
Xin chân thành cảm ơn!

Mục Lục
2
2

PHẦN I. GIỚI THIỆU CÔNG TY KHOÁNG SẢN HÒA BÌNH
1 Giới thiệu về Công ty
Tên tổ chức : CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN HÒA BÌNH
Tên giao dịch quốc tế :HOABINH MINERAL JOINT STOCK COMPANY
– Tên viết tắt : HBM., JSC
Trụ sở chính : Xã Thống Nhất, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Khoáng sản Hòa Bình tiền thân là Xí nghiệp than Kim Bôi được thành
lập năm 1963. Năm 2003 công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
Các sản phẩm khai khoáng truyền thống của công ty bao gồm các sản phẩm từ quặng đá
Talc, từ đá trắng CaCo3, từ đá Quartz (Thạch anh) và từ quặng than. Sản phẩm của công
ty được cung cấp làm nguyên liệu đầu vào cho ngành vật liệu xây dựng, giấy, dược phẩm,
mỹ phẩm, phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất gốm sứ, kính thủy tinh trong nước
và xuất khẩu sang Nhật Bản và Hàn Quốc. Hiện nay công ty đang được phép khai thác
mỏ quặng Talc tại khu vực xóm Ênh, xã Tân Minh, huyện Đà Bắc có trữ lượng 150.000
tấn, công suất khai thác dự tính là 10.000 tấn/năm; Mỏ quặng đá Cabonat (CaCo3) tại khu
vực xóm Hưng, xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc có trữ lượng 8.000.000 m3; Mỏ vàng sa

khoáng và chì kẽm đa kim tại khu vực Mo Cau và đồi Đá Mén xã Tiến Sơn, huyện Lương
Sơn có trữ lượng 110.000 tấn; Mỏ đá Talc tại khu vực suối Ngậm, bản Tà Phù, xã Liên
Hòa, huyện Mộc Châu có công suất khai thác dự tính10.000 m3 quặng
Talc/năm và 15.000 m3 quặng Đôlômit/năm và mỏ quặng đá Spilit tại khu vực xã Hà
Tân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có trữ lượng 900.000 m3.


3
3





PHẦN II: PHÂN TÍCH
1.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
1.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Bảng 1.1 Bảng cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn Mã số
2012 2011
Chênh lệch

VN
Đ
(%) VNĐ (%)
Số
tiền Tỷ lệ
Tỷ
trọng
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 =

310 + 330) 300 8.1 7.8 10 8.9 -1.9 -19.0 -1.1
I. Nợ ngắn hạn 310 7.7 7.4 9.6 8.5 -1.9 -19.8 -1.1
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2 1.9 0.2 0.2 1.8 900.0 1.7
2. Phải trả người bán 312 1.4 1.3 2.4 2.1 -1 -41.7 -0.8
3. Người mua trả tiền trước 313 0 0.0 0.6 0.5 -0.6
-
100.0 -0.5
4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước 314 3.8 3.7 4 3.6 -0.2 -5.0 0.1
5. Phải trả người lao động 315 0.1 0.1 0.2 0.2 -0.1 -50.0 -0.1
6. Chi phí phải trả 316 0.1 0.1 1.8 1.6 -1.7 -94.4 -1.5
9. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 319 0.3 0.3 0.2 0.2 0.1 50.0 0.1
II. Nợ dài hạn 330 0.4 0.4 0.4 0.4 0 0.0 0.0
4. Vay và nợ dài hạn 334 0.4 0.4 0.4 0.4 0 0.0 0.0
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400 = 410 + 430) 400 96 92.2
102.
6 91.1 -6.6 -6.4 1.1
I. Vốn chủ sở hữu 410 96 92.2
102.
6 91.1 -6.6 -6.4 1.1
1. Vốn đầu tư của chủ sở
4
4

hữu 411 62.7 60.2 62.7 55.7 0 0.0 4.5
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 28.1 27.0 28.1 25.0 0 0.0 2.0
3. Quỹ đầu tư phát triển 417 1.2 1.2 1.2 1.1 0 0.0 0.1
4. Quỹ dự phòng tài chính 418 0.4 0.4 0.4 0.4 0 0.0 0.0

5. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 41a 3.6 3.5 10.2 9.1 -6.6 -64.7 -5.6
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN (440 = 300 + 400) 440
104.
1
100.0
112.
6
100.0

1.1.1 Phân tích khái quát và cụ thể nguồn vốn KHB

a.Phân tích khái quát về tình hình nguồn vốn:
Kết cấu của Nợ phải trả trong tổng nguồn vốn năm 2012 giảm so với năm 2011 trong khi
kết cấu của vốn chủ sở hữu tăng, cụ thể:
Kết cấu nợ phải trả năm 2012 giảm 1.1% so với nợ phải trả trong tổng nguồn vốn năm
2011, chủ yếu do giảm Nợ ngắn hạn từ tỷ lệ 8.5% năm 2011 giảm xuống còn 7.4% năm
2012
Kết cấu VCSH trong tổng nguồn vốn tăng từ 91.1% năm 2011 lên 92.2% năm 2012
nhưng về giá trị tuyệt đối giảm từ 102.6 tỷ xuống còn 96 tỷ
Nợ dài hạn không có gì thay đổi
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm về cả giá trị tương đối lẫn tuyệt đối.

b.Phân tích cụ thể cơ cấu nguồn vốn KHB


5
5


Biểu đồ1.1.1a

Nhìn vào biểu đồ 1.1.1a ta thấy
Hệ số tài trợ hay là phần tỷ trọng của vốn chủ sỡ hữu, nhìn trên biểu đồ ta thấy là 91.1%
năm 2011 và 92.2% năm 2012. Chỉ tiêu trên cho thấy nguồn vốn của KHB chủ yếu được
tài trợ bởi vốn chủ sỡ hữu với tỷ lệ của vốn chủ sỡ hữu luôn chiểm tỷ trọng cao. Tuy từ
năm 2011 đến năm 2012 có giảm một lượng nhỏ nhưng không đáng kể.Nợ phải trả chỉ
chiếm từ 7.8% đến 8.9%. Vốn chủ sỡ hữu vẫn cao hơn 11 đến 12 lần. Với cơ cấu vốn như
thế này cho thấy đây là một cơ cấu vốn khá an toàn. Tuy nhiên năm 2012 là năm có mức lãi
suất liên tục giảm từ 20% xuống còn 12-13%, mà công ty hoạt động không phụ thuộc vào
nguồn vốn vay, cho nên cơ cấu nguồn vốn an toàn và thận trọng mang tính độc lập tài
chính cao như thế này lại làm cho đòn bẩy tài chính thấp, do đó chi phí sử dụng vốn cao và
công ty không được lợi về thuế TNDN.
Đối với Hệ số nợ hay là tỷ trọng của nợ phải trả trên tổng nguồn vốn, nhìn trên biểu đồ ta
thấy Nợ phải trả của công ty KHB chiếm tỷ trọng 8.9% ở năm 2011 và 7.8% ở năm 2012.
Trong đó nợ nắng hạn chiếm 7.4-8.5% còn nợ dài hạn chiểm 1 tỷ lệ nhỏ là 0.4%

6
6

1.9
1.3
3.7
0.4
Tỷ trọng năm 2012 (%)

 







 
 ! "
#


$ %


&'()



+Nhìn vào biểu đồ 1.1.1b ta thấy trong nợ ngắn hạn thì nguồn hình thành chủ yếu từ
khoản phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng 1.3%, vay ngắn hạn chiểm tỷ trọng 1.9% và
thuế và các khoản phải nộp nhà nước 3.7%. Từ đó cho thấy Nợ ngắn hạn của công ty chủ
yếu từ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước, còn khoản phải trả người bán chỉ chiếm
1.3%, chứng tỏ doanh nghiệp đang hạn chế chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp và tăng
khả năng được hưởng các khoản chiết khấu. Khoản vay ngắn hạn của công ty là 1.9% cho
thấy rủi ro thanh khoản của công ty là rất thấp tuy nhiên đổi lại là công ty không được lợi
về mặt thuế TNDN
+ Trong nợ dài hạn thì chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ là 0.4% chủ yếu từ khoản vay và nợ dài hạn
từ ngân hàng HSBC và ANZ với mục đích là mua xe ô tô (Theo thuyết minh báo cáo
tài chính)
Đối với vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu được hình thành chủ yếu từ 2 nguồn là vốn đầu
tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 60.2% và thặng dư vốn cổ phần chiếm tỷ trọng 27% trên
tổng nguồn vốn.



7
7

1.1.2 So sánh về cơ cấu nguồn vốn của KHB và MIC

Giới thiệu MIC: Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Khoáng sản Quảng Nam (tên gọi tắt MINCO)
được thành lập trên Cơ sở chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Công nghiệp
Miền Trung. Hoạt động chính là thăm dò, khai thác, chế biến và kinh doanh khoảng sản, sản
xuất vật liệu xây dựng. Các sản phẩm chủ đạo của công ty bao gồm: Bột Silica, cát trắng
Thăng Bình, Bột Fenspat, Tràng thạch Đại Lộc. Hiện công ty có 4 đơn vị trực thuộc: XÍ
NGHIỆP VÀNG PUNẾP (năng lực sản xuất 30kg vàng 98%/năm), XÍ NGHIỆP CÁT
THĂNG BÌNH (năng lực sản xuất 200.000 tấn/năm), XÍ NGHIỆP TRÀNG THẠCH ĐẠI
LỘC (Năng lực sản xuất: 50.000 tấn/năm), NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SILICA QUẢNG NAM
(Năng lực sản xuất: 12.000 tấn/năm).


Bảng 1.1.2: Bảng so sánh cơ cấu nguồn vốn KHB & MIC
Nguồn vốn
KHB MIC
VNĐ
Tỷ
trọng(%) VNĐ
Tỷ trọng
(%)
Vay ngắn hạn 1.98 1.9 23.49 19.0
Phải trả người bán 1.4 1.3 16.78 13.6
Nợ ngắn hạn khác 4.33 4.2 15.33 12.4
Công nợ ngắn hạn 7.72 7.4 55.6 45.1
Vay dài hạn 0.43 0.4 3.15 2.6

Nợ dài hạn khác 0 0.0 0.19 0.2
Công nợ dài hạn 0.43 0.4 3.34 2.7
Vốn góp 62.7 60.2 54.86 44.5
Các quỹ 29.65 28.5 32.21 26.1
Lãi chưa phân phối 3.6 3.5
-
22.68 -18.4
Vốn chủ sở hữu 95.95 92.2 64.39 52.2
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 =
300 + 400) 104.1 100.0 123.3 100.0
8
8

$*
+
*
MIC Tỷ Trọng (%)

,-



,-
%


./01
2

+$

3$
4
KHB Tỷ Trọng (%)

,-



,-%



./01
2

&
' ()
 5
Nhận xét:
67'()

8

9-:;&<=>?@0..

thấp hơn MIC cụ thể:
- Nợ phải trả: Công ty MIC có các khoản nợ phải trả chủ yếu là công nợ ngắn hạn chiểm
45.1% trên tổng nguồn vốn, trong đó các khoản vay và nợ ngắn hạn chiểm ty trọng
tương đối lớn là 31.5%, đây là một cơ cấu vốn khá nguy hiểm, khả năng thanh toán
của công ty MIC có thể không tốt. Tỷ trọng nợ và khả năng thanh toán của công ty

KHB tốt hơn so với MIC
- Về hệ số tài trợ hay tỷ trọng của vốn chủ sở hữu, ta thấy VCSH của KHB chiếm
92.2% trên tổng nguồn vốn, còn MIC chỉ chiếm 52.2%, từ đó cho thấy VCSG của
MIC chỉ bằng với khoản nợ phải trả, với cơ cấu vốn như thế này tuy MIC sử dụng đòn
bẩy tài chính tốt nhưng công ty không độc lập tài chính, hoạt động dựa vào vốn vay
cho nên rủi ro tài chính cao. Tuy nhiên xét về năm 2012 mới mức lãi suất liên tục
giảm như vậy, và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu ở khoảng 1:1 thì cũng rất tốt, sẽ ít tốn
chi phí sử dụng vốn và có lợi về thuế TNDN.
 Cấu trúc vốn của MIC chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với công ty KHB


9
9

&'()
5

A*
3$
4
KHB Tỷ trọng(%)
"

"%

./01
2

BA 
3+

$3+
Ngành Tỷ trọng (%)
"

"%

./01
2






1.1.3. So sánh chỉ tiêu ngành năm 2011

Nhận xét: Nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ phải trả trên
tổng nguồn vốn thấp = 8.9%, thấp hơn nhiều so với trung bình ngành là 59.2%.
Điều này thể hiện DN áp dụng chính sách huy động vốn an toàn, khả năng tự tài trợ
của công ty tốt, ít lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn
KHB khác biệt rất nhiều so với chỉ số ngành vì với tình hình kinh tế hiện tại lãi suất
thấp thì nên tận dụng đòn bẩy tài chính để mở rộng đầu tư.




10
10




















1.2 Phân tích cơ cấu tài sản

Bảng 1.2 Bảng cơ cấu tài sản
TÀI SẢN

số
2012 2011
Chênh lệch

VN
Đ
(%)
VN

Đ
(%)
Số
tiền Tỷ lệ
Tỷ
trọng
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 60.7 58.3 84.5 75.0 -23.8 -28.2 -16.7
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 110 0.1 0.1 0.1 0.1 0 0.0 0.0
Tiền 111 0.1 0.1 0.1 0.1 0 0.0 0.0
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 12.9 12.4 35.8 31.8 -22.9 -64.0 -19.4
11
11

Phải thu khách hàng 131 3.3 3.2 3.7 3.3 -0.4 -10.8 -0.1
Trả trước cho người bán 132 8.9 8.5 16.0 14.2 -7.1 -44.4 -5.7
Các khoản phải thu khác 135 1.3 1.2 16.7 14.8 -15.4 -92.2 -13.6
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi 139 -0.6 -0.6 -0.6 -0.5 0 0.0 0.0
III. Hàng tồn kho ròng 140 4.1 3.9 7.9 7.0 -3.8 -48.1 -3.1
Hàng tồn kho 141 4.1 3.9 7.9 7.0 -3.8 -48.1 -3.1
IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 43.6 41.9 40.8 36.2 2.8 6.9 5.6
Tài sản ngắn hạn khác 158 43.6 41.9 40.8 36.2 2.8 6.9 5.6
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 43.4 41.7 28.1 25.0 15.3 54.4 16.7
I. Tài sản cố định 220 22.5 21.6 22.2 19.7 0.3 1.4 1.9
Giá trị còn lại tài sản cố định hữu
hình 221 22.1 21.2 21.8 19.4 0.3 1.4 1.9
- Nguyên giá 222 27.8 26.7 25.1 22.3 2.7 10.8 4.4
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -5.7 -5.5 -3.3 -2.9 -2.4 72.7 -2.5
II. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn 250 20.9 20.1 5.9 5.2 15 254.2 14.8
Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 252 15.9 15.3 0.9 0.8 15
1,666.
7 14.5
Đầu tư dài hạn khác 258 5.0 4.8 5.0 4.4 0 0.0 0.4
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270
104.
1
100.
0
112.
6
100.
0






1.2.1 Phân tích tài sản công ty KHB
a. Phân tích Khái quát tài sản
12
12

58.3
41.7
Tỷ trọng tài sản năm 2012 (%)


A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN

B -
TÀI SẢN
DÀI HẠN

75.0
25.0
Tỷ trọng tài sản năm 2011 (%)

A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN

B -
TÀI SẢN
DÀI HẠN

&
' ()
 











C "9
' ()
   
8



8
0
 (@

D
 ?
E
 0






&
' ()
 
C

F
' ()
  





#

<
=
>
 
 (!
F


8

 (!

E
 


15.9
0.9
33
3
$3
B3
A3
33

3
$3
B3
A3
"G "G
3 3

Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh
( tỷ đồng)

trong năm 2011 (75%) qua thiên về tài sản dài hạn trong năm 2012 (58.3%), chứng tỏ doanh
nghiệp đang có xu hướng đầu tư để mở rống sản xuất.

cấu chủ yếu doanh nghiệp tăng đầu tư vào công ty liên kết liên doanh – tăng 15 tỷ đồng,
tương ứng 1666.7%

13
13

33
*3
33
*3
33
*3
33
*3
Các khoản
phải thu ngắn

hạn

Hàng tồn kho
ròng
$
4
A
+3
Biểu đồ 1.2.1c
) % 2012 (
2011 (%)



A*

4
$4
*
3.3
14.2
14.8
7.0
36.2
0.8
33
*3
33
*3
33

*3
33
*3
$33
$*3






#


 ,



 ;
)


0



GH
-
=?
I=?

%
Biểu đồ 1.2.1d

JK3L
JK3L
- Theo biểu đồ 1.2.1c ta thấy các
khoản mục trong kết cấu tài sản
ngắn hạn giảm chủ yếu tập trung vào
các khoản phải thu ngắn hạn và hàng
tồn kho chứng tỏ doanh nghiệp thu
hồi các khoản phải thu ngắn hạn và
giảm lượng hàng tồn kho để đầu tư
vào công ty liên kết liên doanh và
dùng mua s ắm thiết bị trong năm 2012
b.Phân tích cụ thể tài sản
Về tiền và các khoản tương đương tiền: Không thay đổi từ năm 2011 đến 2012 giữ nguyên
ở mức 0.1 tỷ đồng. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì các khoản nợ phải trả trong vòng 3
tháng là không có cho nên doanh nghiệp không cần đảm bảo khả năng thanh toán tức thời vì
vậy với lượng tiền mặt thấp thì cũng không quá nguy hiểm. (Bảng 1.2)
14
14



Về các khoản phải thu: “Các khoản phải thu ngắn hạn” có tỷ trọng cao và giảm mạnh là do
các khoản Trả trước cho người bán” có tỷ trọng giảm từ 14.2% năm 2011 xuống còn 8.5%
năm 2012 tương ứng với 7.1 tỷ đồng và “Các khoản phải thu khác” giảm mạnh từ 14.8% năm
2011 xuống còn 1.2% năm 2012 tương ứng với 15.4 tỷ đồng –Theo thuyết minh báo cáo tài
chính các khoản phải thu khác giảm mạnh do công ty đã thu hồi các khoản phải thu khác từ
nguồn cho cá nhân vay và cho cá nhân vay thế chấp cổ phiếu. Đây là khoản mục cho thấy

doanh nghiệp không để cho người khác chiếm dụng nguồn vốn của mình và theo đuổi chính
sách kinh doanh an toàn. Nhưng mà cho cá nhân vay là điều cần lưu ý cách hoạt động của
công ty.
“Hàng tồn kho” : có tỷ trọng biến đổi từ 7.0% năm 2011 xuống còn 3.9% năm 2012, giảm
3.1% tương đương với 3.8 tỷ đồng. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì ngoài thành phẩm
tăng không đáng kể thì các khoản khác đều giảm đặc biệt giảm mạnh về nguyên vật liệu.
Điều này cho thấy doanh nghiệp đang thu hẹp quy mô
Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn khác có tỷ trọng tăng mạnh, từ 36.2% năm 2011
tăng lên 41.9%, tăng 5.6% tương ứng 2.8 tỷ đồng. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì các
khoảng này tăng là do tạm ứng cho ông Đỗ Phan Thắng đầu tư mỏ Tân Minh và Tiến Sơn
Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh: Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh có tỷ trọng
tăng mạnh, từ 0.8% năm 2011 lên 15.3% năm 2012 tăng 14.5% tương ứng với số tiền là 15 tỷ
đồng. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì khoản này tăng là do đầu tư Công ty TNHH
Sản xuất Công nghiệp Đại Việt – tỷ lệ sở hữu chiếm 25%
1.2.2 So sánh cấu trúc tài sản công ty KHB với MIC năm 2012
Bảng 1.2.2: Bảng cấu trúc tài sản của KHB và MIC
TÀI SẢN Mã số KHB MIC
VNĐ (%) VNĐ (%)
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 60.7 58.3 35.6 28.9
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 0.1 0.1 3.1 2.5
15
15

33
33
$33
B33
A33
:;&LKJ MN,LKJ
*A

A4
$+
+
Biểu đồ 1.2.2a

Tài sản ngắn
hạn

Tài sản dài
hạn


II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 12.9 12.4 21.3 17.3
III. Hàng tồn kho ròng 140 4.1 3.9 6.4 5.2
IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 43.6 41.9 4.8 3.9
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 43.4 41.7 87.7 71.1
I. Tài sản cố định 220 22.5 21.6 61.0 49.5
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 20.9 20.1 15.4 12.5
III. Tài sản dài hạn khác 260 0.0 0.0 11.3 9.1
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270 104.1 100.0 123.3 100.0


Nhận xét: Nhìn chung theo biểu đồ
1.2.2a thì về cơ cấu tài sản của hai công
ty khá khác nhau, cơ cấu tài sản ngắn
hạn và dài hạn không đồng đều, Về cụ
thể từng khoản mục:





16
16



33
*3
33
*3
33
*3
33
*3
$33
$*3
*33
NE


O
(O
PE

NN,






NNN
;
)
Q
N
0


N
0.
(R

NN,

(H
S
%

NNN
0%


0.1
12.4
3.9
41.9
21.6
20.1
0.0

2.5
17.3
5.2
3.9
49.5
12.5
9.1
Biểu đồ 1.2.2b

KHB (%)
MIC (%)
Theo biểu đồ 1.2.2b ta có:
Trong tài sản ngắn hạn của cả hai công ty, các khoản mục ngoài “tài sản ngắn hạn khác”
công ty MIC đều chiếm tỷ trọng cao hơn.
- Tiền và các khoản tương đương tiền của KHB chỉ chiếm tỷ trọng 0.1% tương ứng với
chưa đến 0.1 tỷ đồng, còn MIC chiếm tỷ trọng lên đến 2.5% tương ứng với hơn 3 tỷ đồng,
từ đó cho thấy khả năng thanh khoản tức thời của công ty MIC lớn hơn rất nhiều so với
KHB, nhưng xét thấy cả hai công ty đều không có khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng,
vì vậy việc giữ tiền cũng không thực sự cần thiết
- Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty KHB chiếm tỷ trọng 12.4% chủ yếu là các
khoản phải thu khác từ cho cá nhân, cá nhân thế chấp cổ phiếu và công ty CP thiết bị và
xây lắp CN vay, còn của MIC chủ yếu là khoản phải thu từ công ty TNHH vàng Hữu Sơn
chiếm tỷ trọng 17.3%, từ đó cho thấy MIC bị chiếm dụng vốn nhiều hơn KHB.
- Hàng tồn kho của công ty KHB và MIC tuy có tỷ trọng tương đương nhau và chủ yếu là
thành phẩm tồn kho.
17
17

- Tài sản ngắn hạn khác có sự khác biệt lớn về tỷ trọng giữa 2 công ty, KHB chiểm tỷ trọng
rất lớn là 41.9% và chủ yếu là từ các khoản tạm ứng cho nhân viên để thực hiện các dự án

của công ty – tuy nhiên khoản này chiếm tỷ trọng quá cao cần phải xem xét kỹ lại vì có
thể có gian lận ở đây khi Kế toán trưởng cố tình làm đẹp báo cáo tài chính. Còn MIC
khoản này chiếm tỷ trọng nhỏ là 3.9% chủ yếu từ các khoản tạm ứng.
Trong tài sản dài hạn:
- Tài sản cố định của hai công ty đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, đặc biệt là công
ty MIC, xét về quy mô tương đối và tuyệt đối đều cao hơn rất nhiều so với KHB, ở công
ty MIC chiểm tỷ trọng 49.5% tương ứng với 61 tỷ đồng, còn công ty KHB tài sản cố định
chỉ chiếm 21.6% tương ứng với 22.5 tỷ đồng, thấp hơn MIC 38.5 tỷ đồng. Điều này cũng
hoàn toàn hợp lý vì quy mô Tài sản, Nguồn vốn của KHB nhỏ hơn MIC
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty KHB cao hơn MIC, chiếm tỷ trọng 20.1%
tương ứng 20.9 tỷ đồng, còn công ty MIC chỉ chiếm 12.5% tương ứng với 15.4 tỷ đồng.
Cả 2 công ty đều tập trung chủ yếu vào đầu tư vào công ty liên doanh liên kết.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KD
2.1 Theo quan điểm luân chuyển vốn
Bảng 2.1a
Chỉ tiêu 2012 2011
VNĐ VNĐ
I. Vốn Chủ sở hữu 96 102.6
II. Tài sản ngắn hạn ban đầu 47.8 48.8
III. Tài sản dài hạn ban đầu 43.4 28.1
II + III 91.2 76.9




18
18

3
3

$3
B3
A3
33
3
3 3
4B
3B
4
+B4
.,/012

0(H


&'()


4A$
3
4
+B4
3
3
$3
B3
A3
33
3
3

L "GJ
3
JL"G
,T;U.
   
0
(H






=>Nhìn vào biểu đồ 2.1a ta thấy cả
2 năm 2011 và 2012 với số vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp lớn
hơn số tài sản ban đầu. Do vậy vốn
chủ sở hữu dư thừa không sử dụng
hết nên có khả năng sẽ bị chiếm
dụng.




Bảng 2.1b

19
19

Chỉ tiêu

2012
(VNĐ)
2011
(VND)
I. Vốn Chủ sở hữu 96 102.6
II. Vốn vay hợp pháp 2.4 0.6
I+II 98.4 103.2
III. Tài sản ngắn hạn ban đầu 47.8 48.8
IV. Tài sản dài hạn ban đầu 43.4 28.1
III + IV 91.2 76.9
Biểu đồ 2.1b

Nhìn vào biểu đồ 2.1b ta thấy cả hai năm 2011 vào 2012 VCSH và vốn vay hợp pháp > Tài sản
ban đầu => số vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp hiện có của doanh nghiệp lớn hơn số tài sản
ban đầu tức là không sử dụng hết số vốn hiện có. Do vậy số vốn dư thừa của doanh nghiệp sẽ bị
chiếm dụng.







Bảng 2.1c
Chỉ tiêu Mã số
2012 2011
Chênh lệch
VNĐ VNĐ
Tương
Đối

Tuyệt
Đối
A.Tổng số vốn đầu tư 93.6 100.2 -6.6 -6.59
I. Vốn chủ sở hữu 400 96 102.6 -6.6 -6.43
II. Vốn vay hợp pháp 2.4 2.4
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2 2
2. Vay và nợ dài hạn 334 0.4 0.4
B. Tài sản hoạt động kinh doanh. 12.9 35.8 -22.9 -63.97
I. Nợ phải thu ngắn hạn 12.9 35.8
1. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 12.9 35.8
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 0 0
3. Thuế và các khoản phải thu nhà
nước 154 0 0
II. Nợ phải thu dài hạn 0 0
C. khoản thừa (thiếu)
1. Số tiền 80.7 64.4 16.3 25.31
2. Tỷ lệ % trên tổng vốn đầu tư 86.22 64.27

20
20

Năm 2012, công ty KHB đã ngày một đảm bảo vốn tốt hơn cho quá trình hoạt động kinh
doanh. Với thời điểm cuối năm 2011 công ty tỉ thừa khoảng 64.4 tỷ đồng.Tuy nhiên vào thời
điểm cuối năm 2012, tình hình công ty đã cải thiện hơn, cụ thể là công ty đã thừa khoảng 80.7 tỷ
đồng tăng 16.3 tỷ đồng tương ứng với 25.31 %. Mặc dù cả tổng vốn đầu tư và việc sử dụng
nguồn vốn đó vào đầu tư tài sản kinh doanh đều giảm nhưng tổng vốn đầu tư giảm ít hơn tổng tài
sản kinh doanh nên khoảng thừa vốn ngày một tăng, cụ thể là trong khi tổng vốn đầu tư giảm đi
6.6 tỷ đồng tương ứng (6.59%) thì tài sản hoạt động kinh doanh giảm đi 22.9 tỷ đồng tương ứng
(63.97%), điều này cho biết nhu cầu tài trợ cho tài sản giảm mạnh và đã dẫn tới việc doanh
nghiệp không sử dụng hết vốn và bị chiếm dụng vốn.

Điều này cũng đồng nghĩa với chênh lệch giữa tài sản trong thanh toán và nguồn vốn
trong thanh toán là chênh lệch dương, tức công ty đang bị chiếm dụng vốn. Và tỷ lệ % khoảng
thừa trên tổng vốn đầu tư năm 2011 là 64.27% đến năm 2012 lên 86.22%, có thể thấy đây là một
khoảng thừa lớn, thực sự không tốt đối với công ty.




2.2 theo tính ổn định của nguồn tài trợ

Bảng 2.2a
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011
Số tiền Tỷ trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
I Tổng tài sản 104.1 100.0 112.6 100.0
1. Tài sản ngắn hạn 60.7 58.3 84.5 75.0
2. Tài sản dài hạn 43.4 41.7 28.1 25.0
II. Tổng nguồn vốn 104.1 100.0 112.6 100.0
1. NV tạm thời 7.7 7.4 9.6 8.5
2. NV thường xuyên 96.4 92.6 103 91.5
21
21

III. Vốn hoạt động thuần 53 - 74.9 -

Nhìn vào bảng 2.2a ta thấy Vốn hoạt động thuần của năm 2011 và năm 2012 đều lớn hơn
0 khi số tài sản dài hạn nhỏ hơn nguồn tài trợ thường xuyên và nhỏ hơn tài sản ngắn hạn.

Trong trường hợp này nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiêp không những sử
dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Vì thế
cân bằng tài chính trong trường hợp này được coi là cân bằng tốt, an toàn và bến vững.

Để nhận xét xác đáng hơn về tình hình đảm bảo vốn, ta xét các chỉ tiêu sau:

Bảng 2.2b
Các hệ số Năm 2012 Năm 2011
1. Hệ số tài trợ thường xuyên 0.92603266 0.914742451
2. Hệ số tài trợ tạm thời 0.07396734 0.085257549
3. Hệ số VCSH so với NV thường xuyên 0.99585062 0.996116505
4. Hệ số nguồn vốn thường xuyên so với
TSDH
2.22119816 3.665480427
5. Hệ số giữa TS ngắn hạn so với nợ
ngắn hạn
7.88311688 8.802083333







22
22

- “Hệ số tài trợ thường xuyên”:
Ta thấy so với tổng tổng nguồn tài trợ của doanh nghiệp, nguồn tài trợ thường xuyên năm
2011 chiếm 91% và năm 2012 chiếm 93%. Trị số này lớn và tăng dần từ năm 2011 đến năm

2012, từ đó cho thấy tính ổn định và cân bằng tài chính của KHB càng cao.
- “Hệ số tài trợ tạm thời”:
Cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn tài trợ tạm thời chỉ
chiếm 1 phần nhỏ và có phần giảm qua các năm cụ thể năm 2011 chiếm 9% và qua 2012
chiếm 7%. Trị số nhỏ cho thấy tính ổn định và cân bằng tài chính của KHB càng cao.
- “Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn thường xuyên”:
Ta thấy trong tổng nguồn tài trợ thường xuyên thì vốn chủ sở hữu là chiếm chủ yếu lên
đến gần 100% và không có sự thay đổi nhiều từ năm 2011 đến năm 2012, từ đó cho thấy
tính tự chủ và độc lập về tài chính của KHB càng lớn.
- “Hệ số nguồn vốn thường xuyên so với tà sản dài hạn”:
Ta thấy chỉ số này từ năm 2011 đến năm 2012 có xu hướng đi xuống từ 3.67 xuống còn
23
23

2.22 nhưng vẫn lớn hơn 1, từ đó cho thấy tính ổn định và bền vững về tài chính của KHB
càng cao.
- “Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn” :
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tuy từ năm 2011 đến năm 2012 có xu hướng giảm từ 8.8 xuống
7.88 nhưng chỉ số này vẫn rất là cao cho nên tính ổn định và bền vững của KHB càng cao
=> Từ các chỉ số trên ta có thể kết luận là tính ổn định và cân bằng tài chính của KHB là rất
cao.
3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
3.1 Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả
3.1.1 Phân tích tình hình công nợ phải thu

Bảng 3.1.1a
Chỉ tiêu

số
2012 2011

Chênh lệch
VNĐ (%) VNĐ (%)
Số
tiền Tỷ lệ
Tỷ
trọng
Phải thu khách hàng 131 3.3 24.4 3.7 10.2 -0.4 -10.8 14.3
Trả trước cho người
bán 132 8.9 65.9 16.0 44.0 -7.1 -44.4 22.0
Các khoản phải thu
khác 135 1.3 9.6 16.7 45.9 -15.4 -92.2 -36.2
Tổng cộng 13.5 100.0 36.4 100.0
-
22.9
-
62.9

Nhìn vào bảng 3.1.1a ta thấy tổng các khoản phải thu năm 2012 giảm so với năm 2011 là 22.9 tỷ
đồng, tương ứng 62.9%. Cụ thể phải thu khách hàng giảm 0.4 tỷ đồng, tương ứng 10.8%; Trả
trước cho người báng iảm 7.1 tỷ đồng tương ứng 44.4%; Các khoản phải thu khác giảm 15.4 tỷ
24
24

đồng tương ứng 92.2%. Từ đó cho thấy vốn bị chiếm dụng của KHB là khá ít có xu hướng giảm
=> hiệu quả kinh doanh tốt
Bảng 3.1.1b: phân tích tình hình phải thu khách hàng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm

2012
Chênh lệch
1. Số dư bình quân phải thu khách
hàng (ngàn đồng)
5,582,277 3,460,459 -2,121,818
2. Số vòng quay phải thu khách hàng
(Vòng)
5 3 -2
3. Thời gian bình quân 1 vòng quay
phải thu khách hàng (ngày)
73 138 65
(Bảng 3.1.1b) Qua kết quả tính toán ta thấy, số vòng quay khoản phải thu của khách hàng năm
2012 giảm so với năm 2011 2 vòng, do vậy thời gian bình quân mỗi vòng quay của năm 2012
tăng so với năm 2011 là 65 ngày. Chứng tỏ vốn của KHB năm 2012 bị chiếm dụng nhiều hơn so
với năm 2011.
3.1.2 Phân tích hình hình công nợ phải trả
Bảng 3.1.2a
Nguồn vốn 2012 2011 Chênh lệch
VNĐ (%) VNĐ (%) Số tiền Tỷ lệ
Tỷ
trọng
1.Phải trả người bán 1.4 25.0 2.4 35.3 -1 -41.7 -10.3
2.Phải trả ngân sách 3.8 67.9 4 58.8 -0.2 -5.0 9.0
3.Phải trả người lao
động 0.1 1.8 0.2 2.9 -0.1 -50.0 -1.2
4.Phải trả khác 0.3 5.4 0.2 2.9 0.1 50.0 2.4
Tổng cộng 5.6 100.0 6.8 100.0 -1.2 -17.6
Qua bảng phân tích 3.1.2a ta thấy tổng các khoản phải trả năm 2012 giảm so với năm
2011 là 1.2 tỷ đồng tương ứng với 17.6%. Cụ thể phải trả người bán giảm 1 tỷ đồng tương
ứng với 41.7%, phải trả ngân sách nhà nước giảm 0.2 tỷ đồng tương ứng với 5%, phải trả

người lao động giảm 0.1 tỷ đồng tương ứng với 50%, phải trả khác tắng 0.1 tỷ đồng tương
25
25

×