TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT
MÁY TÍNH VÀ MẠNG
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ CỬA HÀNG VĂN PHÒNG PHẨM
Giảng viên hướng dẫn:Ks.Nguyễn Thị Thùy LiênSinh viên thực hiện:Nguyễn
Thị Thắm
Nhữ Thị Đông
Đào Văn Hùng
Hà nội, 2013
CHƯƠNG I
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PRESTASHOP
Hiện nay, hệ thống Prestashop đang dần được ứng dụng phổ biến để phát triển
các website thương mại điện tử tại Việt Nam với nhiều ưu điểm nổi bật. Nhưng nó
vẫn là một hệ thống khá mới, nên hôm nay chúng tôi muốn giới thiệu về cách thức cài
đặt chúng.
1. Yêu cầu hệ thống.
• Linux, Unix, hoặc Windows Server.
• Apache Web server, IIS.
• PHP 5.0 hoặc cao hơn.
• MySQL 4.1.14 trở lên.
2. Cài đặt Prestashop.
2.1 Tạo cơ sở dữ liệu trên Database server.
• Sử dụng mysql phpmyadmin.
• Chọn charset utf8_unicode_ci.
2
2.2 Download Prestashop:
Download
phiên
bản
/>
của
Prestashop
tại:
Chọn nút “Download now” , và lưu trên máy tính của bạn. Bạn sẽ nhận được tập
tin có tên “prestashop_1.5.4.zip” (hoặc những tên tương ứng với tùy từng phiên
bản).
Giải nén file .zip vào C:\xampp\htdocs đặt tên thư mục “prestashop”.
2.3 Bắt đầu cài đặt:
Có 6 bước, trang sẽ cho bạn biết được mình đang cài đặt được ở quá trình nào:
Khn mặt xám biến thành khn mặt cười sau khi từng bước được hồn tất:
• Bước 1: Cài đặt ngôn ngữ: Chọn ngôn ngữ bạn muốn cài đặt.
3
Chọn “Next”
• Bước 2: Đồng ý với giấy phép của prestashop:
4
Chọn “Next”
• Bước 3+4: Tương thích hệ thống và cấu hình hệ thống.
Bước 3 kiểm tra nhanh chóng các thơng số máy chủ trên máy chủ của bạn. Nếu
khơng có gì lỗi bạn sẽ được trực tiếp đến bước 4 “Cấu hình hệ thống”.
Nếu xảy ra lỗi trong bước 3, trình cài đặt sẽ hiển thị “Tương thích hệ thống ” nơi
bạn có thể xem tất cả các kiểm tra không thành công.
5
Nếu có gì sai, trình cài đặt dừng lại ở đây, cho phép bạn nhìn thấy lỗi cần sửa :
6
Đây là một danh sách các kiểm tra được thực hiện trong bước 3:
• Cấu hình hệ thống:
Điền tất cả các thông tin kết nối cơ sở dữ liệu được cung cấp bởi máy chủ web
của bạn:
Database server address: Tên máy chủ Mysql của bạn. Nó có thể được gắn với
tên miền (ví dụ: ), gắn với máy chủ web
(), hoặc đơn giản chỉ là một địa chỉ IP (ví dụ:
192.168.1.1), ví dụ : localhost.
Database name: Tên cơ sở dữ liệu mà bạn muốn Prestashop để lưu dữ liệu, ví dụ
“prestashop”
Database login: Tên đăng nhập cơ sở dữ liệu, ví dụ “root”.
Database password: Mật khẩu đăng nhập cơ sở dữ liệu
Data Engine: “InnoDB” là một trong những mặc định và bạn nên giữ nguyên nó.
Tables prefix: Bảng tiền tố, “ps_” là mặc định, bảng Sql Prestashop có những cái
tên như “ps_cart”, “ps_wishlist”,…
Chọn “Test your database connection now!”để kiểm tra xem bạn đã sử dụng
chính xác thơng tin của máy chủ.
Chọn “Next” để tiếp tục.
7
• Bước 5: Cấu hình web của bạn:
8
Chọn “Next” để tiếp tục.
Trình cài đặt bắt đầu đưa thông tin vào cơ sở dữ liệu với các bảng dữ liệu và cập
nhật các tập tin cấu hình:
Quá trình cập nhật trong khoảng một vài phút.
Bỏ thư mục “install” trong C:\xampp\htdocs\prestashop sau khi cài đặt xong.
Đổi tên thư mục “admin” trong C:\xampp\htdocs\prestashop , ví dụ đổi tên
“admin123”.
Bạn đã cài đặt xong và cấu hình xong cho prestashop.
• Truy cập vào trang quản trị của prestashop:
Gõ trên trình duyệt : http://localhost/prestashop/admin123/login.php
Ussername: Tên đăng nhập vào quản trị, ví dụ
Passwrord: Mật khẩu đăng nhập.
Chọn “Login” để tiếp tục.
9
Giao diện product trong trang quản trị.
• Truy cập vào web của bạn: http://localhost/prestashop/
10
CHƯƠNG II
HƯỚNG DẪN QUẢN TRỊ PRESTASHOP BACK OFFICE
Giao diện Back Office:
1. Back office header (Top bar):
Chức năng:
• Search: Tìm kiếm sản phẩm, loại sản phẩm, hoặc đơn hàng (số ID của đơn
hàng).
• Language: Thay đổi ngơn ngữ trong Prestashop Back Office.
• Quick access: Truy cập nhanh từ drop-down list, chọn:
o Home: Để quay lại trang Back Office.
o My shop: Chuyển sang trang chủ Prestashop Front Office(mặc định
sẽ mở cửa sổ mới).
o New category: Tạo loại sản phẩm mới.
o New product: Thêm sản phẩm mới.
o New voucher: Tạo mã chiết khấu mới.
• Log out: Đăng xuất.
2. Back Office tabs (menu):
• Catalog: Quản lý danh mục sản phẩm, sản phẩm theo danh mục, sản phẩm
trên trang chủ (homefeatured):
o Categories và Subcategories: Sắp xếp sản phẩm theo danh mục và
danh mục con. Sản phẩm có thể thuộc nhiều loại danh mục. Danh
mục được sắp xếp tự động theo bảng chữ cái, bạn cũng có thể sắp
xếp lại chúng theo số thứ tự.
11
o Products: Nhập tất cả các thông tin liên quan tới sản phẩm mà bạn
bán, bao gồm ký tự, hình ảnh, đặc điểm kỹ thuật, kích thước, và
thuộc tính kết hợp như màu sắc/ khối lượng/ giá thành.
o Manufacturers: Quản lý nhà sản xuất của sản phẩm mà bạn bán.
o Suppliers: Quản lý nhà cung cấp sản phẩm và vị trí của sản phẩm
trong mục lục.
o Attributes and attribute groups: Tạo và quản lý nhiều thuộc tính
được sử dụng và kết hợp để tạo nhiều mẫu sản phẩm.
o Features: Thêm và quản lý nhiều chức năng được sử dụng để mơ tả
sản phẩm của bạn qua tất cả các mẫu/nhóm thuộc tính liên quan.
• Customers: Xem và quản lý tài khoản của tất cả các khách hàng, bao gồm
cả đăng kí nhưng khơng đặt hàng. Bạn cũng có thể tự thêm tài khoản.
• Orders: Xem và quản lý tất cả đơn đặt hàng từ Front Office, bao gồm tất cả
các đơn đặt hàng đầy đủ và xử lý lỗi. Bạn cũng có thể quản lý tình trạng
hàng, hóa đơn PDF,…
• Payment: Quản lý việc thanh toán của bạn, bao gồm:
o Modules: Cấu hình hoặc gỡ bỏ cài đặt các mơ-đun và xử lý thanh
toán trực tuyến.
o Currencies: Quản lý các loại tiền tệ được chấp nhận cho các giao
dịch được thực hiện thơng qua Front Office.
o Taxes: Cấu hình các loại thuế được áp dụng đối với các giao dịch
được thực hiện thông qua Front Office.
o Discounts: Quản lý chiết khấu chứng từ để mua sản phẩm của khách
hàng thông quan Front Office.
• Shipping: Xây dựng tất cả các yếu tố liên quan đến việc vận chuyển các
sản phẩm của bạn cho khách hàng, bao gồm:
o Carriers: Thiết lập nơi mà khách hàng có thể lựa chọn khi đặt hàng.
o Countries: Lựa chọn tên quốc gia mà bạn sẵn sàng vận chuyển.
o Zones: Tạo vùng sẽ được sử dụng để nhóm các chi phí vận chuyển.
Ví dụ, nếu cửa hàng của bạn có trụ sở tại Hà Nội và nếu vận chuyển
đến Bắc Ninh, Ninh Bình thì có giá như nhau,…
o Price Ranges: Xác định phạm vi của giá sẽ được sử dụng liên quan
đến trọng lượng để tính tốn chi phí vận chuyển.
o Weight Ranges: Xác định phạm vi của tổng trọng lượng được sử
dụng liên quan đến giá để tính chi phí vận chuyển.
• Modules: Thêm, quản lý, cấu hình, và gỡ bỏ cài đặt các mơ-đun được sử
dụng để tăng cường chức năng Prestashop.
o Position: Di chuyển các mơ-đun tại các vị trí của trang Front Office.
• Preferences: Thiết lập cho Back và Front Office, bao gồm cả ngôn ngữ,
quốc gia, mặc định tiền tệ và chuyển chủ để Front Office.
o Appearance: Chọn logo cho tiêu đề, Favicon, thông tin dữ liệu.
o Product settings: Chọn cách sản phẩm của bạn được hiển thị như
thế nào trong Office.
12
o Email settings: Xác định email được gửi bởi Back Office (thông
quan PHPmail() hoặc thông quan một máy chủ SMTP).
o Image settings: Tùy chỉnh kích cỡ khác nhau được sử dngj bởi
Prestashop để hiển thị hình ảnh của bạn và tái tạo tất cả các hình thu
nhỏ của bạn.
o Database settings: Cấu hình các thiết lập kết nối giữa Prestashop và
cơ sở dữ liệu Mysql của nó.
• Tools:
o Employees: Thêm, chỉnh sửa, xóa mã nhân viên có thể được truy
cập bởi Back Office Prestashop.
o Profiles: Tạo ra các kiểu hồ sơ quản lý người dùng (ví dụ, quản trị,
nhân viên bán hàng, quản lý hàng tồn kho,…).
o Permissions: Phân quyền cho các hồ sơ.
o Contacts: Tạo và quản lý liên hệ mà email của khách hàng được gửi
đi khi sử dụng Front Office liên hệ với bạn qua form.
o Languagees: Thêm ngôn ngữ để được cung cấp cho khách hàng tại
Front Office.
o Translations: Sửa đổi, xuất, hoặc đồng ý cài đặt bản sao ngôn ngữ,
hoặc nhập một tập tin ngôn ngữ mới.
3. Back Office footer:
• Links: Đường dẫn đến các diễn đàn của cộng đồng Prestashop và các trang
liên hệ Prestashop.
• Version: Đây là phiên bản được cài đặt của phần mềm Prestashop của bạn.
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG WEBSITE VĂN PHỊNG PHẨM
1. Phân tích.
1.1 Đặc tả bài tốn:
a. Cơ cấu tổ chức:
Hệ thống tổ chức của cửa hàng bao gồm: Ban điều hành, bộ phận bán
hàng, bộ phận kế toán, bộ phận kho, bộ phận kỹ thuật và người quản trị
mạng.
b. Chức năng của từng bộ phận:
•
Ban điều hành:
o Điều hành hoạt động tại cửa hàng.
o Quyết định giá cho từng loại hàng hóa.
o Nhận báo cáo từ bộ phận kế tốn, bán hàng.
•
Bộ phận bán hàng:
o Tại cửa hàng: Trao đổi thông tin cùng khách hàng, hướng dẫn, làm
đơn đặt hàng, làm hóa đơn,…
o Trên mạng: Các loại sản phẩm, linh kiện, thiết bị được sắp xếp,
phân chia theo nhiều loại để khách hàng có thể chọn và đặt hàng.
Công việc cụ thể cho bộ phận bán hàng: Theo dõi hàng hóa, nhận,
theo dõi đơn đặt hàng của khách hàng và xử lý.
13
•
Bộ phận kho: Nhập hàng, xuất hàng cho bộ phận bán hàng, bộ
phân kĩ thuật và theo dõi số lượng hàng tồn kho. Ngồi ra cịn
thống kê và kiểm tra các hóa đơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu
xuất, đơn đặt hàng, báo cáo doanh thu.
•
Bộ phận quản trị: Quản trị mạng, củng cố và đảm bảo cơ sở dữ liệu
ln hoạt động tốt.
c. Quy trình đặt hàng trên mạng:
• Đầu tiên, khách hàng lựa chọn những mặt hàng mình muốn mua.
Khách hàng có thể tự chọn lựa loại hàng hóa, số lượng, màu sắc theo ý
mình và đặt, sản phẩm sẽ được cập nhật vào giỏ hàng.
• Khi muốn thanh toán, khách hàng sẽ phải đăng nhập vào hệ thống. Hệ
thống sẽ kiểm tra xem khách là khách mới hay khách cũ (khách mới thì
phải đăng ký, khách cũ thì chỉ đăng nhập):
o Đăng nhập: username, password.
o Đăng ký: Lựa chọn email bạn đăng ký (hệ thống sẽ kiểm tra xem đã
tồn tại email chưa, nếu sử dụng rồi yêu cầu dùng email khác, nếu
chưa được quyền đăng ký tiếp). Tiếp đó khách hàng sẽ đăng ký các
thơng tin của mình: Nhập họ tên, địa chỉ, điện thoại, username,
password,…
1.2 Xác định yêu cầu.
a. Đối với khách hàng:
• Dễ hiểu, dễ dùng, hấp dẫn, dễ tìm kiếm thơng tin hàng hóa.
• Đảm bảo an tồn tuyệt đối thơng tin của khách hàng.
b. Đối với người quản trị:
• Thêm, sửa, xóa thơng tin hàng hóa, kiểm tra dữ liệu nhập vào.
• Theo dõi, xử lý việc đặt hàng, quá trình mua bán của cơng ty.
• Xem, tra cứu, tìm kiếm thơng tin hàng hóa.
• Tính tốn doanh thu.
• Xem, theo dõi hàng hóa, đơn hàng và khách hàng.
1.3 Xây dựng các chức năng của hệ thống:
• Nhóm chức năng đăng ký, đăng nhập thành viên.
• Nhóm chức năng xem thơng tin, bao gồm xem thông tin giỏ hàng, xem
thông tin đơn hàng, xem thông tin sản phẩm, xem thông tin cá nhân.
• Nhóm chức năng quản lý thơng tin, bao gồm quản lý thông tin cá
nhân, quản lý danh sách thành viên, quản lý danh mục sản phẩm.
• Nhóm chức năng mua hàng, tiếp nhận và xử lý đơn hàng.
1.4 Xác định các use case.
a. Đối với khách hàng:
• Đăng ký thành viên.
• Xem thơng tin sản phẩm.
• Xem thơng tin giỏ hàng.
• Chọn sản phẩm cần mua.
• Thêm, bớt sản phẩm trong giỏ hàng.
• Thực hiện mua hàng.
• Thanh tốn.
14
• Lựa chọn ngôn ngữ sử dụng.
• Lựa chọn đơn vị tiền tệ theo dõi.
b. Đối với người quản lý:
• Giao nhiệm vụ cho nhân viên.
• Quản lý danh sách nhân viên thực hiện.
• Quản lý danh mục sản phẩm.
c. Đối với nhân viên:
• Tiếp nhận hóa đơn.
• Thực hiện giao hàng.
• Báo cáo kết quả.
Ngồi ra, các thành viên của hệ thống bao gồm người quản lý, nhân viên và
các khách hàng đã đăng ký làm thành viên còn có các UC:
• Đăng nhập.
• Xem thơng tin cá nhân.
• Sửa đổi thông tin cá nhân.
2. Xây dựng.
2.1 Deactivate cửa hàng:
2.2 Xóa các nội dung sản phẩm của cửa hàng mặc định, thêm tên và các thông
tin của sản phẩm trong cửa hàng:
2.3 Cập nhật hồ sơ nhân viên và phân quyền cho nhân viên:
15
2.4 Thiết lập menu của trang web:
Sau khi có các loại sản phẩm, và các trang CMS:
Xây dựng menu ngang:
2.5 Xây dựng mô-đun sản phẩm mới cập nhật trên trang chủ:
Thiết kế file .tpl là những thông tin muốn hiển thị trên Front Office, .php
xây dựng quản trị, cấu hình trong Back Office và xây dựng vị trí Hook
muốn hiển thị mô-đun.
Xây dựng, các sản phẩm mới sẽ được cập nhật trong khoảng thời gian 20
ngày người quan lý thêm sản phẩm mới.
Hiển thị trên Front Office:
16
2.6 Xây dựng mô-đun bán chạy trong cửa hàng:
2.7 Xây dựng mô-đun sản phẩm khuyến mại:
17
2.8 Website văn phòng phẩm:
18
2.9 Tối ưu hóa đường dẫn URL:
19