Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Chính sách phát triển nông lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.52 KB, 40 trang )

GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
• TÊN MÔN HỌC: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM
NGHIỆP
(Chương trình dành cho Cao học Ngành lâm nghiệp)
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNHSÁCH VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIẾN NÔNG LÂM NGHIỆP
I- Nhà nước và các công cụ quản lý của NN
Ỉ-Nhà nước và vai trò, chức năng của Nhà nước Bản chất của Nhà nước
- NN là cơ quan thống trị của một hay một nhóm giai cấp này đoi với các
giai cấp Khác trong XH,
- NN là cơ quan đại diện cho lợi ích của cộng đồng XH, thực hiện các hoạt
động nhằm duy trì và phát triển XH.
- Nhà nước mang bản chất gia cấp:
Nhà nước được giai cấp thống trị thành lập để duy trì sự thống trị của giai cấp
mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích của giai cấp mình.
Các đặc điểm của NN:
+NN chia và quản lý dân cư theo lãnh thể hành chính +NN ban hành và thực thi PL
bằng sức mạnh cưỡng chế +NN là một cơ quan đặc biệt có chức năng quản lý XH
+NN có quyền tối cao trong QĐ các vấn đề đối nội và đối ngoại +NN quy định các
khoản thuế để tạo nguồn KP hoạt động.
Các chức năng cơ bản của NN:
- Chức năng lập pháp
- Chức năng hành pháp
- Chức năng tư pháp
Các cơ quan Nhà nưóc
- Cơ quan lập pháp là cơ quan quyền lực Nhà nước
(Quốc hội hoặc Nghị viện và các hội đồng địa phương).
- Cơ quan hành pháp là cơ quan hành chính Nhà nước
(Chính phủ hay Nội các, hệ thống chính quyền địa phương).
- Cơ quan tư pháp bao gồm các cơ quan xét xử


(Hệ thống Tòa án và các cơ quan Kiểm sát).

2. Các công cụ quản lý của NN đối vói nền kinh tế
• Luật pháp
- PL là hệ thống các quy phạm có tính bắt buộc do NN ban hành và được NN
đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của mình.
- Pháp luật có S chức năng chính:
+ Điều chỉnh + Bảo vệ + Giáo dục
- PL là công cụ quan trọng nhất để Nhà nước quản lý XH.
- Bên cạnh các quy phạm PL, còn có:
+ Quy phạm XH + Quy phạm đạo đức + Phong tục tập quán 
• Kế hoạch
- KH là văn bản quy định các mục tiêu phải đạt được trong tương lai và cách
thức để đạt được mục tiêu đó.
- Hệ thống KH của Nhà nước bao gồm các bộ phận:
+ Chiến lược: Là hệ thống đường lối, quan điểm và cách thức chủ yếu để đạt được
các mục tiêu dài hạn
+ Quy hoạch: Là tổng hợp các mục tiêu cụ thể và sự sắp xếp bố trí các nguồn lực
để thực hiện các MT theo không gian và thời gian + Các kế hoạch dài hạn, trung
hạn, hàng năm + Các chương trình, các dự án
• Bộ máy Nhà nưóc
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm các bộ phận cấu thành sau đây: + Các cơ
quan quyền lực NN (QH và HĐND các cấp)
+ Các cơ quan hành chính Nhà nước các cấp
- Trung ương
- Tỉnh
- Huyện
- Xã
+ Các cơ quan xét xử và kiểm sát
• Tài sản của Nhà nưóc(công sản)

Bao gồm toàn bộ các phương tiện vật chất, tài chính mà Nhà nước sử dụng để quản
lý XH, gồm:
+ Ngân sách Nhà nước + Đất đai tài nguyên + Công khố (kho bạc Nhà nước)
+Kết cấu hạ tầng + Các DN Nhà nước
• Văn hoá dân tộc
Văn hoá được coi là công cụ vô hình mà NN sử dụng một cách rất hữu hiệu để
quản lý XH.
II- Chính sách và Chính sách phát triển nông lâm nghiệp
1- Các khái niệm
• Chính sách
Chính sách là tểng thể các quan điểm, giải pháp và công cụ mà chù thể sử dụng để
tác động vào các đối tượng quản lý để đạt được các mục tiêu định sẵn trong những
giai đoạn nhất đình.
Mọi chù thể KT-XH đều có thể có chính sách của mình, ví dụ:
+ Chính sách của Nhà nước (đối tượng của môn học)
+ CS của Doanh nghiệp + CS của địa phương + CS của cá nhân
• Chính sách NLN
Chính sách NLN là khái niệm để chỉ tểng thể các quan điểm, giải pháp và công cụ
mà NN sử dụng để tác động vào lĩnh vực NLN để đạt được những mục tiêu nhất
định trong một khoảng thời gian cụ thể
• Phân loại Chính sách
Phân loại theo lĩnh vực tác động của CS:
- CS Kinh tế: Bao gồm những CS tác động đến các mối quan hệ kinh tế.
+ CS tài chính + CS tiền tệ- tín dụng + CS phân phối + CS cơ cấu kinh tế + CS
cạnh tranh + CS thị trường
- CS Xã hội: Gồm những CS tác động đến các mối quan hệXHnhư:
+ CS lao động và việc làm + CS xoá đói giảm nghèo + CS ưu tiên đồng bào dân
tộc ử người
- CS Văn hoá: bao gồm các CS tác động đến vấn đề văn hoá.
+ CS giáo dục đào tạo + CS phát triển Khoa học công nghệ + CS văn hoá nghệ

thuật
- CS an ninh quốc phòng
- CS đối ngoại
Phân loại theo phạm vi ảnh hưởng của CS
- CS vĩ mô
- CS trung mô
- CS vi mô
Phân loại theo thời gian tác động của CS:
- CS dài hạn
- CS trung hạn
- CS ngăn hạn
2- Các chức năng cơ bản của chính sách
- Chứ năng định hướng
- Chức năng điều ẩet, ngăn chặn
- Chứ năng kích thích
3- Yêu cầu đoi với chính sách
(Phù hợp với các quy luật khách quan)
(Phù hợp với đường lối chính trị của Đảng)
(CS không được mâu thuẫn, dưới phải theo trên ) (CS các lĩnh vực phải thống
nhất)
(Phải thực hiện được và phù hợp thực tiễn)
(Tiết kiệm nguồn lực XH).
4- Cấu trúc của chính sách
+ Mục ẩêu của CS,
+ Các nguyên tắc của CS.
+ Đoi tượng và phạm vi của CS. + Nội dung của CS + Các giả pháp của CS.
5- Chu kỳ chính sách (Poãcy cycle).
- Mỗi chính sách đều có sự ra đời, phát hụy tác dụng trong thực tiễn và đến
một lúc nào đó nó sẽ kết thúc sự tồn tại của mình.
- Tất cả các giai đoạn này có moi ỉiên hệ mật thiết và diễn ra theo một quy

luật khách quan và được gọi chung là quá trình CS ha chu kỳ CS.
- CKCS là tập họpf các giai đoạn mà một CSphải trải qua từ khi ra đời cho
đến khi kết thúc hoạt động trong thực tiễn.
+ Quan điểm của M.Gunn (1966):
- Phân tích vấn đê
- Phân tích phương pháp giải quyết vấn đê
- Xác định vấn đê
- Dự báo
- Đặt mục tiêu và các vấn đê ưu tiên
- Xây dựng và lựa chọn phương án CS
- Thực hiện, điêu hành và kiểm tra thực hiện CS
- Đánh giá và xem xét
- Kết thúc CS
+ Quan điểm củaK.John (1970):
- Nhận thức (xác định vấn đê)
- Tập hợp
- To chức
- Đại diện
- Lập lịch trình
- Hình thành
- Hợp pháp hóa
- Ngân sách
- Thực hiện
- Đánh giá
- Điêu chỉnh,
- Kết thúc CS
+ Thực tiễn công tác CS ở Việt Nam:
GĐ1: Hoạch định chính sách
- Nêu và phân tích sáng kiến về CS
- Thẩm định và chấp nhận cho XDCS của CQ có thẩm quyền,

- Phân tích vấn đề, mục tiêu, phương án, giải pháp
- Xây dựng dự án và dự thảo CS
- Đệ trình lên dự thảo cơ quan có thẩm quyền
- Xem xét, đánh giá dự thảo
- Thông qua CS.
GĐ 2: Thể chế hoá Chính sách
- Ra văn bản pháp quy về nội dung CS
- Công bo CS.
GĐ 3: Tổ chức thực hiện chính sách
- Ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện
- To chức bộ máy thực hiện CS
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ thực thi
- Tập huấn cho các đoi tượng CS
- To chức các nguồn lực để thực thi CS
- Ra các mệnh lệnh, chỉ thị
- To chức hoạt động của các đoi tượng
- Vận hành các quỹ, các nguồn lực
GĐ 4: Kiểm tra, điều chỉnh và tong kết
- Tổ chức hệ thống giám sát
- Tổ chức hệ thống thông tin
- Tổ chức hệ thống điều tra độc lập
- Phân tích chính sách
- Điều chỉnh các bất hợp ỉỷ
- Tổng kêt
ó- Các công cụ của chính sách
+ Các công cụ kinh tế (giá, thuế )
+ Các công cụ tổ chức, hành chính + Các công cụ tuyên truyền giáo dục + Các
công cụ kỹ thuật chuyên ngành.
7- Hệ thống tổ chức XD và thực hiện CS ở VN
a- Hệ thống tể chức xây dựng chính sách

□ Chính phủ:
XD và ban hành nhũng CS lớn mang tầm vĩ mô, có âên quan đến nhiều ngành khác
nhau của nền kinh tế:
+ Quy định các mục tiêu KT-XH của các ngành + Những cân đối lớn của nền KT +
Chiến lược về cơ cau kinh tế (ngành, vùng )
+ Quy định về quyền hạn các ngành, các địa phương trong việc hướng dẫn và ban
hành chính sách
□ Các Bộ, ngành:
XD và ban hành những chính sách trong từng ữnh vực cụ thể hoặc một số lĩnh vực
có âên quan với nhau (lên b$.
□ Các địa phương (tỉnh, huyện):
Xây dựng và ban hành những CS để cụ thể hoá những chính sách của nhà nước
vào các điều kiện cụ thể của địa phương mình.
b- Hệ thống tổ chức thực hiện chính sách + Các đối tượng tham, gia tể chức thự thi
CS:
- Các Bộ, ngành với các cơ quan chuyên môn
- Các địa phương với bộ máy giúp việc
- Các cơ quan, tổ chức khác
+ Các đối tượng trực ứếp chịu sự tác động của chính sách:
- Các Bộ, ngành
- UBND các cap
- Các Doanh nghiệp, các tổ chức KT-XH
- Các cá nhân, hộ gia đình
- Các đối tượng khác
III- Hoạch định Chính sách
1- Khái niệm vê hoạch định chính sách
- HĐCS Ịà một giai đoạn trong chu kỳ CS, kể từ khi ý tưởng CS được đề xuất
cho .đến khi CS được thể chế hoá bằng một văn bản chính thức để áp dụng vào
thực tiễn.
- Sản phẩm của HĐCS Ịà một văn bản chính sách sẵn sàng áp dụng

vào thực tiễn.
- HĐCS bao gồm các hoạt động:
+ Xác định lựa chọn vấn đề chính sách + Xác định mục tiêu chính sách + Xây
dựng các phương án chính sách + Lựa chọn phương án tối ưu
+ Thông qua và quyết định lựa chọn phương án CS.
2- Ý nghĩa của việc hoạch định chính sách
- HĐCS có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của CS, và việc đạt được
mục tiêu của chủ thể
- HĐCS tạo ra cơ sở cho công tác kiểm tra, giám sát, phân tích và đánh giá CS
- HĐCS có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của bản thân
chính sách.
3- Yêu cầu đối với công tác hoạch định CS
■ Phù hợp với các quy luật khách quan
■ Xác định đúng vấn đê CS
■ Xác định đúng các đối tượng CS
■ Xác định đúng các ưu tiên của CS
■ Xác định đúng các giải pháp và công cụ của CS
■ XD được chương trình hành động hợp lý.
4- Quá trình hoạch định chính sách
a- Xác định và lựa chọn vấn đề (Policy agenda)
□ Vấn đề của chính sách
- Vấn đề CS là những mâu thuẫn, những tồn tại cần giải
quyết hay những vấn đề cần thay đoi trong thực tiễn.
- Các VĐCS luôn tồn tại trong thự tiễn (mới hoặc tái diễn)
- Nhiệm vụ của người làm CS là phải phát hiện, xác định đúng
các VĐCS.
□ Các loậ vấn đề CS:
+ Những VĐ thuộc tầm vĩ mô, vi mô, trung mô
+ Những VĐ thuộc về ỉợi ích + Những VĐ phát sinh cần điều chỉnh CS + Những
vấn đề bất thường (thiên tai, chiến tranh )

+
□ Căn cứ để lựa chọn vấn đề chính sách
- Những VĐ trở thành mâu thuẫn gay gắ trong đời song XH
- Những VĐ ảnh hưởng xấu tân nhiều người, nhiều đoi tượng,
- Những VĐ có thể trở thành nguy cơ lớn trong tương là
□ Phân tích vấn đề CS (Phân tích tiền Chính sách)
- Khẳng định đường loi chung
- Nghiên cứu các thông ủn và các dự báo:
+ Nghiên cứu các thông tin từ các đối tượng CS + NC các TT từ chủ thể CS và hệ
thống thực hiện CS + Nghiên cứu hệ thống các CS hiện hành có ỉiên quan + NC
các thông tin môi trường CS trong và ngoài nước + Nghiên cứu các dự báo tương
ỉai.
b- Xác định mục tiêu CS
Mục tiêu chính sách là cái đích mà CS cần đạt được trong tương lai nhat định.
□ Cơ sở xác định mục tiêu chính sách
o Đường lối của Đảng o Pháp luật của Nhà nước o Kết quả NC và dự báo o Yêu
cầu thực tiễn công tác quản lý
□ Nguyên tăc xác định mục tiêu CS
- MTCSphải thống nha với mục ứêu tổng quát của nền
kinh tế, của ngành,
- Mục tiêu CSphải cụ thể, có thể đo đếm được (định tính và
định lượng)
- MTCSphải có trọng tâm. trong từng thời kỳ cụ thể
- MTCSphải đảm bảo tính hiện thự và khả thi
- MTCS phải được xem xét trên nhiều mặt một cách kỹ
lưỡng và thận trọng.
c- Xây dựng các phương án chính sách
+ Nhiệm vụ của bước này là phải xây dựng một số phương án CS để lựa chọn lay
PA tốt nhat
+ Trong mỗi phương án CS cần làm. rõ những nội dung sau:

- Các giải pháp của CS (phải làm gì để giải quyết MTCS)
- Các công cụ để thực hiện CS (làm bằng cách nào)
- Trình tự thực hiện các giải pháp và công cụ (làm lúc nào)
ũ Cơ sở xây dựng phương án chính sách
- Mục tiêu CS
- Khả năng về các nguồn lực
- Các mô hình lý thuyết phù hợp
- Các kinh nghiệm trong và ngoài nước
- Các ý kiến của các chuyên gia và nhà quản lý
ũ Nguyên tắc xây dựng các PACS
- Phải bám sát các mục tiêu chính sách
- Giải pháp và công cụ phải hợp lý và hiện thực
- Phải đảm bảo tinh thống nhất và hệ thống
ũ Nội dung xây dựng PACS
+ Nội dung cần làm:
- Lập danh sách các giải pháp có thể áp dụng
- Lập danh mục các công cụ có thể áp dụng
- Lựa chọn các giả pháp và công cụ cần áp dụng
+ Để lựa chọn các giải pháp và công cụ, cần làm rõ:
- GP,CC đó có thể gả quyết được vấn đề không?
- GP,CC đó có phù hợp với thự tiễn không?
- GP,CC đó mang lậ những hiệu quả và hậu quả gì?
c- Lựa chọn phương án chỉnh sách Tiêu chuần đế lựa chọn PA tốt nhất:
- về lý thuyết đạt được hiệu quả Pareto (đem lậ lợi ích cho một
nhóm đối tượng và không làm hạ đến các đối tượng khác).
- về mặt thực tiễn thì PA tốt nhất là PA đạt được mục ẩêu đề ra
trên cơ sở tong lợi ích đem lậ lớn nhất và tổng các chi phí và thiệt hạ là nhỏ nhất
- Có nhiều PP khác nhau để lựa chọn PA tốt nhai:
+ PP truyền thống + PP phân tích chi phí, lợi ích,
+ PP phân tích hưởng lợ + PP cây mục tiêu

Trong thực tiên , các PA được lựa chọn phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
• Phải đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra
• Phải tác động và nguyên nhân của vấn đề
• Phải có ảnh hưởng tích cực lớn nhất, hạn chế các tác động tiêu cực
• Phải có chi phí là thấp nhất
• Có khả năng được dư ỉuận ủng hộ rộng rãi
e- Quyết định và chính thức hoá CS (Legitimising Policy)
- Quá trình QĐ và CTH một bản dự thảo CS là rất khác nhau ở môi
quốc gia, tuỳ thuộc vào thể chế luật pháp của nước đó.
- Tại nước ta, quy trình như sau:
+ Nhà nước sẽ chỉ định cơ quan (Bộ, tông cục, cục ) tiên hành xây dụng dự thảo
CS.
+ Đệ trình lên cơ quan có thấm quyền (Quốc hội, Chính phủ, Bộ ) đê xem xét,
phản biện, cho ý kiên,
+ Gửi dự thảo được gửi cho những cơ quan, cá nhân hoặc toàn dân tham gia góp ý
kiên.
+ Biêu quyết thông qua CS ở cấp thích hợp.
+ Ra QĐ ban hành CS và chỉ định cơ quan thích hợp soạn thảo và ban hành văn
bản hướng dẫn thực hiện CS.
IV- Thực thi chính sách
1- Tầm quan trọng của việc tể chức thực hiện CS
+ Nhiệm vụ: biến các ý tưởng, mục tiêu của CS thành hiện thực + Muốn CS vào
được thực tiên, phải qua tể chức TH trong thực tế, + Việc TH CS có ảnh hưởng rất
lớn đến đời sống XH,
+ Quá trình TH CS còn góp phần bể sung, hoàn thiện CS
2- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực thi CS a- Các nhân tố khách quan
❖ Bản chất của vấn đề cần được giải quyết, bao gồm:
+ T ính chất phức tạp của vấn đề CS + Mức độ ảnh hưởng của vấn đề CS + Đặc
điểm tính chất đối tương tác động của CS ❖Bối cảnh thực tiên
+ Bối cảnh xã hội + Bối cảnh kinh tế + Bối cảnh khoa học công nghệ + Bối cảnh

chính trị + Bối cảnh quốc tế
❖ Tiềm lực kinh tế cảc các nhóm đối tượng CS
+ Các nhóm quyền lực + Tiềm lực kinh tế của XH
b- Các yếu tố chủ quan
- Yếu tố giao tiếp, truyền đạt
- Bộ máy và đội ngũ CB làm nhiệm vụ tổ chức thực thi CS
- Các thủ tục hành chính
- Kinh phí cho thực thi CS
- Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân
S- Các điều kiện cần có để tổ chức thực thi chính sách a- Phải có được bản chính
sách khoa học, hợp lòng dân
- Phù hợp với các quy luật khách quan
- Xác định đúng vấn đề CS
- Xác định đúng các đoi tượng CS
- Xác định đúng các ưu tiên của CS
- Xác định đúng các giải pháp và công cụ của CS
- Xây dựng được chương ¡rình hành động hợp lý. b- Phải có hệ thống bộ máy
đủ hiệu lực để thực thi tốt CS
- Bộ máy hành chính
- Cơ chế hoạt động của bộ máy hành chính
- Đội ngũ cán bộ thực îhi CS
c- Sự quyết tâm và bản ữnh của lãnh đạo
d- Phải tạo được niềm tin và sự ủng hộ của đa số quần chúng
4- Quá trình thực thi chính sách phát triển nông lâm nghiệp a- Công tác chuẩn
bị thực thi
ũ Xác đình (chỉ định) bộ máy tổ chức thực thi CS.
+ Bảo đảm phù hợp với các quy đình của pháp luật +Có đủ các nguồn lực cần thiết
+ Có đội ngũ cán bộ đủ năng lực, phẩm chất + Có hệ thống thông tin, báo cáo hợp
ý kịp thời + Được quản lý, phối hợp và kiểm soát tốt ũ Xây dựng chương trình
hành động để thực thi CS + Chỉ ra các hành động cần thực hiện + Xác đình thời

điểm bắt đầu và kết thúc của từng hoạt động + Quy định trách nhiệm của từng cơ
quan, cá nhân + Xác định các kết quả cần đạt được của từng hoạt động. ũ Ra văn
bản hướng dẫn thựuc thi CS
+ Cụ thể hoá các nội dung của CS + Hướng dẫn việc thực hiện cho các đối tường ũ
Tổ chức tập huấn
+ Tập huấn cho cán bộ thực thi CS + Tập huấn cho các đối tưong CS
b- Chỉ đạo thự thi chính sách
ũ Vận hành hệ thong thông tin tuyên truyền + Thông tin về sự bắt đầu của CS +
Thông tin về các nội dung chính của CS + Tạo sự quan tâm và ủng hộ của QC
ũ Điều hành các hoạt động thực thi chính sách: + Vận hành hoạt động của bộ máy
thực thi CS + Tổ chức và vận hành các quỹ cho thực thi CS + Phối hợp hoạt động
của các cơ quan chức năng
c-Kiểm tra, điều chỉnh
□ Thu thập thông tin về tình hình thực hiện CS
- Các báo cáo của các bộ phận thực thi CS
- Báo cáo qua kiểm tra định kỳ hoặc bất thường
- Phản ảnh của các đối tượng CS
- Thông tin của các cơ quan giám sát
- Dư luận xã hội
□ Đánh giá việc thực thi CS
- Đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động
- Đánh giá kết quả trực tiếp của CS
- Đánh giá các hậu quả tiêu cực ban đầu
□ Điều chỉnh chính sách
• Các nguyên tắc điều chỉnh:
- Chỉ điều chỉnh khi thất thật sự cần thiết
- Chỉ điều chỉnh đúng những mức độ cần điều chỉnh
- Chỉ điều chỉnh trong phạm vi có thể kiểm soát được
• Các nội dung điều chỉnh:
- Điều chỉnh mục tiêu CS

- Điều chỉnh giải pháp CS
- Điều chỉnh công cụ CS
- Điều chỉnh việc to chức thực thi CS
d- Tong kết việc thự thi chính sách
- Đánh giá tỉnh hỉnh thực thi CS
- Đánh giá những mặt thành công trong thực thi CS
- Đánh giá những mặt tồn tại trong thực thi CS
- Những vấn đề cần rút kinh nghiệm
- Những kiến nghị tiếp theo
5- Hình thức và phương pháp tổ chức thực thi chính sách
a- Hình thức to chức thực thi chính sách phát triển NLN
□ Hình thức theo địa chỉ cụ thể
- Quy định rõ địa chỉ tác động của CS
- Quy đinh rõ nguồn ngân sách cụ thể
- Quy định trách nhiệm cụ thể
□ Hình thức theo địa chỉ mở
- Có quy định địa chỉ nhưng không thể xác định chi tiết
- Không quy định được quy mô, ngân sách cụ thể
- Không xác định rõ được đoi tượng CS cụ thể
□ Hình thức thông lệ xã hội
□ Hình thức soc
-Đặt thời điểm, địa chỉ rất cụ thể
-Chỉ đạo quyết liệt, tạo đột biến để tiến hành các bước tiếp theo
□ Hình thức chiều sâu
-Đưa CS vào cuộc song một cách lâu đài không rầm rộ -Sử dụng nhiều cách tiếp
cận khác nhau
b- Phương pháp tể chứ thự thi CS phát triển NLN
Thực tiễn thực thi CS trong lĩnh vực NLN có những phương pháp cơ bản sau đây:
- Phương pháp giáo dục thuyết phục
- Phương pháp Kinh tế,

- Phương pháp Tổ chức,
- Phương pháp Hành chính,
- Phương pháp Cưỡng chế.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
( POLICY ANALYSIS)
I. Những vấn đề cơ bản về phân tích chính sách
1- Khái niệm và nhiệm vụ phân tích chính sách
> Phân tích chính sách là hoạt động xem xét, đổi chiếu, đánh giá, so sánh tình
hình thực' tiễn với MT, ND của CS để cho ra những khuyên nghị phục vụ công tác
quản lý của các chủ thể CS.
> Phân tích CS là một khoa học và đang trở thành một nghề độc lập.
> Phân tích CS có các nhiệm vụ sau đây:
- Xem xét, đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, các hoạt động, các công cụ

giải pháp của CS trong thực tiên,
- Nghiên cứu đánh giá tác động và ảnh hưởng của CS đến các đổi tượng CS

đên đời sổng XH
- Đưa ra các khuyên nghị giúp chủ thể hoàn thiện CS hoặc phái huy tổt hơn
kết
quả của chính sách.
-Xây dựng cơ sở ỉý luận cho công tác xây dựng và quản ỉý CS
2- Những quan điểm cơ bản về phân tích chính sách
- Quan điểm giai câp
- Quan điểm lịch sử
- Quan điểm khách quan
- Quan điềm hệ thổng
- Quan điềm thực tiên 
3- Vai trò của phân tích CS

□ Trong giai đoạn XD CS:
- Giúp xác định đúng vấn đề CS
- Giúp xác định đúng đối tượng chủ yếu của CS
- Giúp xác định đúng mục tiêu, nội dung tác động, công cụ và giải pháp CS
□ Trong giai đoạn thực hiện CS:
- Giúp thấy được kết quả thực hiện CS trong thực tiễn
- Giúp thấy những tác động tích cực của CS
- Giúp thấy những tác động tiêu cực của CS
- Giúp chủ thể CS biết được những điểm cần hoàn thiện
4- Thông tin cho phân tích chính sách
□ Các nguồn thông tin cho PTCS:
- Thông tin từ đời sống kinh tế- xã hộí
- Thông tin từ các văn bản quy phạm
- Thông tin phản hồi (quan trọng nhất)
- Thông tin dự báo
□ Các yêu cầu của thông tin cho PTCS:
- Thông tin phải đầy đủ, toàn diện
- Thông tin phải trung thực khách quan
- Thông tin phải kịp thời
- Thông tin phải thiết thực
II- Phương pháp phân tích chính sách
1- Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô
- Sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô để:
+ Xem xét phân tích các tác động, ảnh hưởng của CS đến toàn bộ nền kinh tế
+ Đưa ra những khuyến nghị về điều chỉnh chính sách và điều chỉnh tác động của
CS đến nền kinh tế
- PP Kinh tế vĩ mô thường sử dụng các chỉ tiêu:
+ Tốc độ tăng trưởng GDP,
+ Cân đối cung cầu,
+ Lạm phát,

+ Cơ cấu kinh tế
2- Phương pháp kinh tê vi mô (phương pháp tân cổ điển)
- Đây là phương pháp sử dụng các công cụ Kinh tê vi mô
- PP Kinh tê Vi mô cho phép xem xét thái độ và cách ứng xử của người SX và
người TD trong nền KTkhi có tác động của
CS.
- PP này dùng để đánh giá tác động và ảnh hưởng của chính sách đên từng đối
tượng cụ thể của chính sách như:
+ Tăng giảm quy mô SX,
+ Tăng giảm chi phí, chi tiêu + Tăng giảm thu nhập, lợi ích
- PP KT Vi mô thường bao gồm:
+ Phân tích lợi ích SX và tiên dùng + Phân tích SX và ứng xử của người SX +
Cung sản phẩm và cầu đầu vào + Cầu SP và cách ứng xử của người tiêu dùng
•2.1- Phân tích sản xuất và tê dùng nông lâm sản •2.1.1- Mục tiêu phân tích SX và
Phân tích tiêu dùng NLS
• - SX NLS là sự kêt hợp các yêu tố SX (đất đai, MMTB, NVL, lao động )
để tạo ra cá loại NLS. Quá trình SX NLS có những đặc điểm riêng như: Đối tượng
SX là cơ thể sống, phụ thuộc vào đề kiện tự nhiên, chu kỳ SX dài, tồn tại ngưỡng
sinh học trong SX
• - Tiêu dùng NLS là những hoạt động phân phối, sử dụng NLS, tiêu dung
NLS cũng có những đặc điểm riêng như chủ yêu phục vụ cho các nhu cầu thiêt yêu
• - Phân tích SX và tiêu dùng NLS là phân tích các mối quan hệ, xu hướng
vận động của SX và tê dùng NLS thông qua hàm sản xuất và hàm cầu.
• - Thông qua những thông tin này, chủ thể CS sẽ đưa ra những quyêt định để
can thiệp vào SX và tê dùng để đạt được những mục tiêu nhất định.
2.1.2- Phân tích lợi ích người SX và người tiêu dùng NLS a- Lợi ích của người
SXNLS

Lợi ích của người SX
•- Đường SS’ thể hiện đường cung NLS (mức giá P và sản lượng

Q).
•- Đường SS’ cũng có thể coi là đường chi phí cận biên của SX mặt hàng NLS đó
với mức giá Pỉvà sản ỉượng Q1.
•- Trong trường hợp này, tông doanh thu của, người SX là TRỉ=Qỉ.Pỉ, được thể
hiện băng diện tích gom 2 phần là (a+b):
• + Phần b là chi phí SX bỏ ra
• + Phần a là số dư, thể hiện lợi ích của người SX.
•-Trường hợp do có tác động của chính sách, giá SP được đây lên mức P2, sẽ có
hai ảnh hưởng chính:
• + Sản phâm đưa ra thị trường sẽ đây lên mức Q2 >Qỉ.
• + Lợi ích của người SX sẽ gia tăng thêm một mức là
(c+e), trong đó phần diện tích c là do tăng giá SP, phần e là do tăng sản lượng.
a- Lợi ích của người tiêu dùng NLS

- DD ’ là đường cầu về một mặt hàng NLS nào đó, giả sử thị trường đạt trạng
thái cân băng tại điểm A, với mức giá Pỉ và sản lượng Qỉ, lúc đó tông chi tiêu của
người tiên dùng sẽ là
(P1.Q1)= (d+e).
- Theo quy luật, nếu giá tăng lên mức P2 thì người tiêu dùng chỉ đủ chi trả
lượng hàng Q2<Qỉ.
- Nếu so sánh với mức giá cao hơn là P2 thì hiện tại người tiêu dùng đang
được lợi, vì nếu giá đây lên P2 thì tông chi tiêu của họ sẽ phải là:
(P1.Q1)+ (P2-P1).Q2+(P2-P1).(Q2-Q1)= d+e+b+c+a
- Như vậy lợi ích của người tiêu dùng ở đây chính là phần diện tích:
(a+b+c)
- Trong trường hợp so sánh với mức giá cao Pn ứng với mức cầu Qn =0 thì
tông lợi ích mà người tiêu dùng được hưởng sẽ chính là phần diện tích:
(b+c+z)
•2.2- Phân tích SX và cách ứng xử của người SX,
•a- Hàm SX và các mối quan hệ vật chất của SX

•- SX là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra các SP và DV
•- Khối lượng SP là một hàm số của n yếu tố đầu vào được sử dụng, có thể được
biểu diễn qua hàm sản xuất có dạng như sau:
• Q= f(x1,x2,x3, xn)
• - Trên góc độ kỹ thuật, có ít nhất 3 mối quan hệ vật chất sau chính đây:
• + Quan hệ giữa yếu tố SX và SP
• + Quan hệ giữa yếu tố SX với yếu tố SX
• + Quan hệ giữa SP với SP.
al) Quan hệ giữa yếu tố SX và SP
Hàm SX biểu thị dưới dang:
Q= f(x1/x2,x3, xn)
Trong đó:+ xl là yếu tố biến đổi
+ x2,x3 xn là là các yếu tố không biến đổi Đồ thị biểu diễn có dạng :

Pm1= (AQ)/( Axl)
•- Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào thay đổi:
• + Khi tăng một yếu tố đầu vào X1 một lượng Ax1 thì sản lượng tăng thêm
một lượng là AQ
• + SP cận biên của yếu tố X1 chinh là mối quan hệ
giữa mức tăng SP với mức tăng yếu tố đầu vào đó.
• MPx1= (AQ)/( Ax1)
• + Sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào chinh là
đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất.
• + Sản xuất chỉ h iệu quả kh i MPx đạt mức >=1.
• ' + Chỉ tiêu SL bình quân Pm của yếu tố đầu vào
biến đổiXl:
• PmX1(bq)= (Q)/(x1)
•a2) Quan hệ giữa yếu tố SX và yếu tố SX
• Để đạt một mức sản lựợng nào đó, ta có thể thay đổi hai hay nhiều yếu tố
đâu vào.

• Đây chính là sự kết hợp các yếu tố đâu vào để có một san lượng mong
muốn.
• Trong trường hợp này hàm SX biểu thị dưới
dạng:
• Q=(x1,x2/x3,x4 xn)
• Trong đó:
• + xỉ, x2 là các yếu tố đâu vào thay đổi
• + x3,x4,xn là các yếu tố đâu vào cố
định
Đường đồng sản lượng được mô tả trên đồ thị sau:
X2
x02 A
x'2 B
C
x''2 Q
l XI
x x'1 x",
Để có một mức sản lượng Q ta có thể kết hợp:
+) X v
21 X1sản lượng đạt tại A
+) x 2- X' 1 sản lượng đạt tại B
+) x '2 - X '1 sản lượng đạt tại C
Nói cách khác, tại các điểm A,B,C ta có cùng một sản lượng Q theo 3 cách
kết hợp khác nhau là: (x 2- Xj ); (x'2, x'j); (xn2, X",).
- Tỷ số thay thế cận biên (TMS):
• ,TMS là tỷ số yếu tố đầu vào này thay thế cho một yếu tố đầu vào khác tại
bất kỳ một điểm nào trên đường đông sản lượng.
• TMS(x1,x2)= (Ax2)/( Ax1)
- Độ co giãn thay thế (Es):
• Es là tỷ số giữa tỷ lệ biến đổi của một yếu tố này so với tỷ lệ thay đoi của

yếu tố khác.
• Es= (%biến đổi của x1/x2)/(% biến đổi cuả TMS)
• Hệ số Es càng lớn thỉ việc thay thế các yếu tố SX càng dễ dàng.
- Lợi nhuận theo quy mô :
• Là tương quan giữa gia tăng về sản lượng với gia tăng các yếu tố SX sử
dụng.
a3) Quan hệ giữa SP với SP
- Đối với một cơ sở SX, có thể SX nhiều SP khá nhau, những tổngNL SX các
SP này là có hạn
- Giả sửvới 2 sản phẩm Mvà W có các hàm sản xúh tương ứng nhưsau:
Qw= F1(x1,x2, xn)
Qm= F2(x1,x2, xn).
- Đường giới hạn khả năng SX được biểu điễn nhưsau:

Q1m Q2m
Sản lượng M (MP)
•- Tỷ suất thay thế cận biên của SP (TMT) :
. VrVVQ.r.Qm)
• Tỷ lệ này cho biết tương quan giữa phần tăng sản lượng sản phâm này so với
phần giảm sản lượng sản phâm kia trong điêu kiện tài nguyên có hạn.
Các trường hợp:
+ TMT>ỉ: chuyển hướng là có lợi,
+ TMT =ỉ: tương đương nhau + TMT <ỉ: không có lợi Mối quan hệ này còn cho
biết chi phí cơ hộỉ trong quá trình lựa chọn SX SP gì, số lượng bao nhiêu trong
điêu kiện khả năng vê yếu tố SX có hạn.
•2.2- Phân tích các mối quan hệ kinh tế qua hàm SX
•a- HQKT tối ưu trong moi quan hệ giữa yếu to và SP
•- HQKT được xem xét trên cơ sở các thông tin cơ bản:
• + Sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào (Pm),
• + Giá đơn vị sản phâm (p),

• + Đơn giá của yếu tố đầu vào biến đôi (Pxỉ),
• + Giá trị sản phâm cận biên VMP= (MPxỉỳ.p
• - Trong thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau đây:
• + Nếu: VMP= (MPx1).p>Px1,
• Khi đó tỷ lệ gia tăng giá trị cận biên lớn hơn gia tăng chi phí đầu vào thì
việc gia
tăng SX sản phâm là có lợi
• + Nếu: VMP=(MPx1<Px1,
• Khi đó tỷ lệ gia tăng giá trị cận biên nhỏ hơn gia tăng chi phí đầu vào thì
việc tăng SX sản phâm là không có lợi.
• + Nếu : VMP=(MPx1).p=Px1,
• Khi đó tỷ lệ gia tăng giá trị cận biên băng với tỷ lệ gia tăng chi phí đầu vào
thì
việc SXsản phâm đang ở trạng thái cân băng hiệu quả đang là tối. ưu.
•b- HQKT tối ưu trong mối quan hệ giữa yếu tố với yếu tố
• - Các thông tin cần xem xét là:
• + Tỷ giá các yếu tố đầu vào trao đổi trên thị trường
• + Tỷ số thay thế cận biên giữa các yếu tố (TMS)
- Đường thắng đồng giá (đồng chi phí) thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa ha
yếu
tố đầuvào cùng thay đổi.
- Trên đường thắng đồng chi phí, người SX có thể mua được các tổ hợp của 2
yếu tố với một khoản chi phí nhất định.
- Kết hợp đường thắng đồng giá và đường cong đồng sản lượng ta sẽ tìm được
tổ hợp chi phí tối thiểu để SX một khối lượng SP dự kiến. Đó chính là điểm tiếp
tuyến giữa đường thắng đồng giá thấp nhất và đường cong đồng sản lượng tương
ứng.
X2 '
\ Co=P1X1+P2X2 Đường cong đồng SL
"'N\' s'\ Đường thẳng đồng giá

X1
Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai yếu tố x1, x2 (TMS của x1 thay thế cho x2)
sẽ là:
TMS (x1,x2) =(-Px1)/(Px2)

×