Tải bản đầy đủ (.doc) (177 trang)

Bài giảng phương pháp đào hầm xuyên núi đại học giao thông vận tải hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.31 MB, 177 trang )

MỤC LỤC
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i
Những điều lưu ý người sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii
Tiểu ban xuất bản TIÊU CHUẨN NHẬT BẢN bằng tiếng Anh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii
1 ĐẠI CƯƠNG
1.1 Những quy tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
[1] Phạm vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
[2] Chọn phương pháp đào hầm xuyên núi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
[3] Đònh nghóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2 LẬP KẾ HOẠCH
2.1 Lập kế hoạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1.1 Đại cương. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
[4] Những cơ sở của lập kế hoạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2 Vạch tuyến đường hầm, Mặt cắt trong, v v . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
[5] Vạch tuyến bình đồ cho đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
[6] Độ dốc của đường hầm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
[7] Mặt cắt trong của hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
[8] Những thiết bò phụ trong đường hầm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.3 Khảo sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.3.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
[9] Những cơ sở của việc khảo sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.3.2 Khảo sát điều kiện đất đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
[10] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
[11] Khảo sát sơ bộ về đòa hình và đòa chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
[12] Khảo sát chi tiết về đòa chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
[13] Khảo sát thủy văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.3.3 Khảo sát các điều kiện đòa điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
[14] Khảo sát môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
[15] Khảo sát luật pháp và các quy đònh điều chỉnh dự án. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
[16] Nghiên cứu những yêu cầu đền bù. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
[17] Nghiên cứu về thiết bò bên ngoài, các khu vực thải đá thừa, v v . . . . . . . . . . 20


2.3.4 Các kết quả khảo sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
[18] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
[19] Sắp xếp và sử dụng các kết quả khảo sát các điều kiện đất đá . . . . . . . . . . . . 20
[20] Sắp xếp và sử dụng những kết quả khảo sát các điều kiện đòa điểm . . . . . . . . 22
2.4 Lập kế hoạch xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.4.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
[21] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.4.2 Thiết lập các phân đoạn xây dựng và lập kế hoạch các phương pháp xây dựng , tiến độ,
thiết bò bên ngoài, v v . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
[22] Thiết lập các phân đoạn xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
[23] Phương pháp xây dựng và lập kế hoạch tiến độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
[24] Nội dungï công việc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
[25] Các đường vào, thiết bò bên ngoài và các khu vực thải đá . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
[26] Các biện pháp bảo vệ môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
3 THIẾT KẾ
3.1 Những quy tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
(1)
[27] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
[28] Trình tự thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.2 Những điều cơ bản của thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.2.1 Những điều cơ bản của thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
[29] Những điều cơ bản của thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
[30] Phương pháp thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
[31] Những thay đổi trong thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
3.2.2 Điều kiện thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
[32] Các tính chất của đất đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
[33] Những tác động của động đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
[34] Tác động của việc xây dựng công trình lân cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
[35] Áp lực nước, áp lực của băng giá gây phồng và các tải trọng khác . . . . . . . . . . 34
[36] Những tác động lên các kết cấu xung quanh và môi trường . . . . . . . . . . . . . . . 34

3.2.3 Mặt cắt ngang đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
[37] Mặt cắt ngang đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
3.3 Thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
3.3.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
[38] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
[39] Xác đònh loại hệ thống chống đỡ đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
[40] Thay đổi hệ thống chống đỡ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
3.3.2 Bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
[41] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
[42] Cường độ nén của bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
[43] Hỗn hợp bê tông phun thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
[44] Bề dày thiết kế của bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
[45] Gia cố bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
3.3.3 Neo đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
[46] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
[47] Kiểu liên kết của neo đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
[48] Các kích thước và bố trí neo đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
[49] Vật liệu và độ bền của neo đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
[50] Vật liệu liên kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
3.3.4 Hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
[51] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
[52] Hình dạng của hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
[53] Mặt cắt ngang và vật liệu làm hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . 48
[54] Khoảng cách của các khung chống thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
[55] Các mối nối hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
[56] Thanh giằng ngang của hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
3.4 Thiết kế bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
[57] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
[58] Hình dạng của bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
[59] Bề dày thiết kế của bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52

[60] Hỗn hợp bê tông làm bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
[61] Các biện pháp đề phòng vết nứt trong bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
[62] Đổ vòm ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
[63] Kết cấu vòm ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
3.5 Thiết kế hệ thống chống thấm nước và thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
[64] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
[65] Chống thấm nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
[66] Thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
3.6 Thiết kế vùng cửa hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
(2)
[67] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
[68] Thiết kế vùng cửa hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
[69] Thiết kế cửa hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
3.7 Thiết kế các nhánh và chỗ mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
[70] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
[71] Thiết kế các nhánh và chỗ mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
3.8 Thiết kế các đường hầm lân cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
[72] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
[73] Thiết kế các đường hầm lân cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
4 XÂY DỰNG
4.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
[74] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
[75] Khảo sát và theo dõi quan trắc trong khi xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
[76] Những thay đổi về phương pháp xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
4.2 An toàn và sức khỏe . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
[77] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
[78] Chiếu sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
[79] Thông gió . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
[80] Lối đi bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
[81] Thanh tra an toàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72

[82] An toàn và sức khỏe . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
[83] Đề phòng cháy và nổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
[84] Các quy trình giải quyết khẩn cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
4.3 Bảo vệ môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
[85] Bảo vệ môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
4.4 Khảo sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
[86] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
[87] Điểm kiểm soát bên ngoài đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
[88] Khảo sát đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
[89] Đường trục và cao trình chuyển từ đường lò công tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
4.5 Sự khai đào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
4.5.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
[90] Kế hoạch khai đào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
[91] Phương pháp khai đào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
[92] Phương pháp đào đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , 76
[93] Những biện pháp ổn đònh gương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
[94] Sự đào quá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
[95] Thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
4.5.2 Nổ mìn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
[96] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
[97] Khoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
[98] Máy khoan và vật liệu khoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
[99] Nạp thuốc nổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
[100] Nổ mìn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
4.5.3 Khai đào cơ giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
[101] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
[102] Khai đào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
4.6 Bốc xúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
[103] Kế hoạch bốc xúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
[104] Máy bốc xúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81

[105] Bốc xúc đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
(3)
4.7 Vận chuyển bên trong đường hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
[106] Phương pháp vận chuyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
[107] Bề mặt đường ô tô và đường ray . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
[108] Phương tiện vận chuyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
[109] Kiểm soát giao thông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
4.8 Hệ thống chống đỡ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
4.8.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
[110] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
[111] Gia cố và thay thế các hệ thống chống đỡ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
4.8.2 Bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
[112] Chọn bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
[113] Máy phun bê tông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
[114] Trộn bê tông phun tại công trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
[115] Những công việc phun bê tông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
[116] Phun bê tông ở nơi có dòng nước chảy vào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
4.8.3 Neo đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
[117] Thiết bò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
[118] Khoan và làm sạch lỗ khoan cho neo đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
[119] Lắp neo đá vào lỗ và trám vữa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
4.8.4 Hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
[120] Lắp đặt hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
4.9 Bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
4.9.1 Khuôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
[121] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
[122] Tạo khuôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
[123] Vách ngăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
[124] Di chuyển và lắp đặt khuôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
[125] Tháo khuôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94

4.9.2 Bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
[126] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
[127] Trộn bê tông vỏ hầm tại công trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
[128] Vận chuyển bê tông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
[129] Đổ bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
4.9.3 Bê tông vòm ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
[130] Đổ bê tông vòm ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
[131] Thời gian đổ bê tông vòm ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
4.10 Chống thấm nước và thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
[132] Các công việc chống thấm nước và thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
[133] Các biện pháp kiểm soát rò nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
4.11 Xây dựng cửa hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
[134] Xây dựng cửa hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
5 QUẢN LÝ XÂY DỰNG
5.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
[135] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.2 Quản lý tiến độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
[136] Quản lý tiến độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.3 Quản lý vật liệu và kiểm soát sự tiến triển của hình mẫu công việc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.3.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
[137] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.3.2 Bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
[138] Vật liệu, cân và trộn bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
(4)
[139] Bề dày và cường độ của bê tông phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
5.3.3 Neo đá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
[140] Vật liệu làm neo đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
[141] Bố trí và lắp đặt neo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
5.3.4 Hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
[142] Vật liệu làm hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104

[143] Lắp đặt hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
5.3.5 Lớp bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
[144] Vật liệu, hỗn hợp và cường độ của lớp bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
[145] Lắp đặt khuôn và hính mẫu công tác của lớp bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . 105
5.3.6 Màng chống thấm nước và bảo vệ nứt rách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
[146] Kiểm tra chất lượng màng chống thấm nước và bảo vệ nứt rách . . . . . . . . . . . . 105
5.3.7 Rãnh thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
[147] Kiểm tra chất lượng ống thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
5.4 Quan sát đánh giá và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
5.4.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
[148] Mục đích quan sát đánh giá và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
5.4.2 Lập kế hoạch quan sát và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
[149] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
[150] Các đề mục quan sát và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
[151] Những đòa điểm quan sát và đo đạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
[152] Tần số quan sát đánh giá và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113
[153] Chọn dụng cụ đo đạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115
5.4.3 Thực hiện quan sát đánh giá và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115
[154] Phương pháp quan sát đánh giá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115
[155] Ý nghóa tổng quát của việc đo đạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
[156] Xử lý kết quả quan sát đánh giá và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
5.4.4 Sử dụng các kết quả quan sát đánh giá và đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
[157] Cách tiếp cận cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
[158] Đánh giá kết quả quan sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
[159] Đánh giá kết quả đo đạc quan trắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121
[160] Thông tin phản hồi trở lại thiết kế và xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121
6 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐƯỜNG HẦM THÔNG THƯỜNG
[161] Phạm vi áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122
[162] Sử dụng phương pháp đào đường hầm thông thường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122
[163] Các tải trọng trong phương pháp chèn tấm thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122

[164] Hệ thống chống đỡ bằng thép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124
[165] Bê tông vỏ hầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126
[166] Bơm vữa lấp dầy phía sau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
7 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỤ
7.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129
[167] Sử dụng phương pháp phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
[168] Vai trò của phương pháp phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
[169] Áp dụng phương pháp phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
[170] Chọn phương pháp phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
7.2 Phương pháp phụ để xây dựng đường hầm an toàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
[171] Phương pháp phụ ổn đònh gương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
[172] Phương pháp phụ kiểm soát dòng nước chảy vào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134
7.3 Những phương pháp phụ bảo vệ môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
[173] Những phương pháp phụ bảo vệ lún bề mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
(5)
[174] Các phương pháp phụ bảo vệ các công trình lân cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 139
8 ĐƯỜNG HẦM XUYÊN QUA ĐẤT ĐÁ ĐẶC BIỆT
8.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141
[175] Đường hầm xuyên qua đất đá đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141
8.2 Đường hầm xuyên qua đất đá bò ép vắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141
[176] Các đường hầm xuyên qua đất đá bò ép vắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141
8.3 Đường hầm chạy dưới dòng nước cao áp chảy vào nhiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142
[177] Đường hầm chạy dưới dòng nước cao áp chảy vào nhiều . . . . . . . . . . . . . . . . . 142
8.4 Đường hầm xuyên qua đất đá không bền vững . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
[178] Đường hầm xuyên qua đất đá không bền vững . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
8.5 Đường hầm xuyên qua đất đá có năng lượng đòa nhiệt cao, nhiều mạch nước nóng hoặc nhiều
khí độc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148
[179] Đường hầm xuyên qua đất đá có năng lượng đòa nhiệt cao, nhiều mạch nước
nóng hoặc nhiều khí độc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148
8.6 Đường hầm xuyên qua đất đá nguy hiểm vì đá nổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148

[180] Đường hầm xuyên qua đất đá nguy hiểm vì đá nổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148
9 GIẾNG ĐỨNG VÀ GIẾNG NGHIÊNG
9.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
[181] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
9.2 Thiết kế giếng đứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
[182] Mặt cắt ngang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
[183] Thiết kế hệ thống chống đỡ giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
[184] Thiết kế bê tông vỏ giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150
9.3 Xây dựng giếng đứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150
[185] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150
[186] Đào giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
[187] Bê tông vỏ giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
[188] Thoát nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
9.4 An toàn trong giếng đứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
[189] Các biện pháp an toàn trong khi đào giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
[190] Những quy đònh về an toàn cho thiết bò xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
9.5 Thiết kế giếng nghiêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
[191] Độ dốc và mặt cắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
[192] Thiết kế hệ thống chống đỡ giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
[193] Thiết kế lớp bê tông vỏ giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
9.6 Xây dựng giếng nghiêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
[194] Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
[195] Đào giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
[196] Đổ bê tông vỏ giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
9.7 An toàn trong giếng nghiêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
[197] Các biện pháp an toàn trong khi đào giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
[198] Những biện pháp an toàn cho thiết bò xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
9.8 Thiết bò tại đáy giếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
[199] Thiết bò bốc xúc đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
[200] Thiết bò bơm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153

TRA CỨU THUẬT NGỮ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
154
GHI CHÚ: Dấu “ * “ đặt bên cạnh các số chỉ Bảng và Hình vẽ trong [Giải thích] , ví dụ Bảng* 2.3, H.* 2.1
(6)
LỜI NÓI ĐẦU
Ở Nhật Bản, việc xây dựng đường hầm làm kênh dẫn nước tưới và đường bộ đã có từ
lâu vì khoảng 70% diện tích là đất núi. Khoảng 120 năm trước khi công nghiệp hiện đại bắt
đầu bùng nổ, việc xây dựng hầm đường sắt, đường bộ và đường thủy mở rộng hết tầm. Trong
20 năm gần đây đã xây dựng khoảng 1500 km tổng chiều dài hầm đường bộ và gần 800 km
hầm đường sắt.
Năm 1964 Hội Kỹ sư dân dụng Nhật Bản xuất bản tài liệu Tiêu chuẩn Nhật Bản về
Đào hầm xuyên núi nhằm phục vụ việc đào đường hầm an toàn và đạt hiệu quả kinh tế. Các
tiêu chuẩn này được nâng cao vào những năm 1969, 1977, 1986 và 1996 để bắt kòp sự thay
đổi nhanh chóng về công nghệ xây dựng và đưa công nghệ mới nhất vào ứng dụng trong thực
tế. Thêm nữa, những công nghệ đa dạng đã được tập hợp trong hai tập Phương pháp đào hầm
khiên chống và Phương pháp đào hầm lộ thiên xuất bản năm 1977 và 1986. Phương pháp
chống đỡ làm cơ sở để biên soạn tập sách Phương pháp đào hầm xuyên núi này là hệ thống
chống đỡ bằng gỗ truyền thống trước đây, và từ lần xuất bản năm 1986 là sự phối hợp của
neo đá và bê tông phun.
Tập sách này là bản dòch tiếng Anh tập sách Phương pháp đào hầm xuyên núi xuất bản
năm 1996. Từ kinh nghiệm xây dựng dồi dào, sách được viết ra không chỉ mô tả những điểm
quan trọng về kỹ thuật trong khảo sát, lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý xây dựng
công việc đào hầm xuyên núi, mà còn bao quát những nội dung rộng từ các biện pháp xử lý,
công nghệ xây dựng để áp dụng trong những điều kiện xây dựng phức tạp như đường hầm
xuyên qua đất đá đặc biệt, hệ thống chống đỡ bằng gỗ, lò đứng và lò nghiêng.
Chúng tôi hy vọng rằng bản dòch tiếng Anh này sẽ là bạn đồng hành thường xuyên
của những kỹ sư trong nước và nước ngoài tham gia khảo sát, lập kế hoạch, thiết kế và xây
dựng đường hầm xuyên núi và đóng góp vào việc sử dụng rộng rãi và phát triển công nghệ
xây dựng đường hầm.
Chúng tôi cảm ơn các ủy viên hội đồng về những nỗ lực không ngừng trong việc cập

nhật và dòch tập sách Tiêu chuẩn Nhật Bản về Đào hầm xuyên núi.
Tháng 12 năm 2000 KAWATA Hiroyuki
Chủ tòch Ủy Ban Kỹ thuật Hầm
(Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt)

i
NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý NGƯỜI SỬ DỤNG
So sánh với những ngành kỹ thuật dân dụng khác, ngành kỹ thuật đào đường hầm có
vai trò quan trọng trong một loạt các mục tiêu, điều kiện và phương pháp, nhạy cảm hơn đối
với điều kiện tự nhiên như điều kiện đòa chất. Vì lẽ đó, khi chọn phương pháp xây dựng
đường hầm phải nghiên cứu so sánh cẩn thận những ưu điểm và nhược điểm của phương
pháp. Trong Bảng 1.1 giới thiệu những kết quả nghiên cứu so sánh khả năng áp dụng các
phương pháp đào hầm chính.
Tiêu chuẩn này trình bày những quy tắc chung để áp dụng vào việc chọn lựa các
phương pháp xây dựng đường hầm xuyên núi. Tập Tiêu chuẩn này không bao quát tất cả các
trường hợp, vì vậy bạn đọc nên cố gắng nắm bắt tinh thần của tập sách và khi cần thì thay đổi
những quy tắc này cho phù hợp bằng cách thực hiện các thí nghiệm và nghiên cứu.
Ngoài ra, tập sách Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa vào sự tìm tòi những tiêu chuẩn
để đào hầm xuyên núi. Những tiêu chuẩn xây dựng đường hầm trong khu vực đô thò cũng
được tập hợp trong tập sách này. Với đặc điểm làm đầu cầu cho tiến bộ, chúng tôi hy vọng
rằng việc nghiên cứu tổng hợp sẽ được thực hiện trong thời gian tới.
Tập sách Tiêu chuẩn này thường được Chủ đầu tư dùng làm điều kiện và Nhà thầu
quy đònh rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên. Mỗi điều trong Tiêu chuẩn này quy
đònh những nội dung mà những người chòu trách nhiệm xây dựng phải tuân thủ và đối chiếu
theo nghóa rộng khi thực hiện việc đào hầm xuyên núi mà không vạch ra sự khác biệt giữa
hai bên. Vì vậy, khi áp dụng tiêu chuẩn này cho những công việc theo hợp đồng cần phải bổ
sung những điều kiện phù hợp hoặc loại bỏ tùy theo yêu cầu.
ii
Tiểu ban xuất bản Tiêu chuẩn Nhật Bản bằng tiếng Anh
Chủ tòch KOYAMA Yukinori

(Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt)
Nhóm công tác về Đào hầm xuyên núi
Chủ tòch ASAKURA Tosihiro
(Giáo sư, Trường Đại học Tổng hợp Kyoto)
Cố vấn FUKUCHI Gouichi
Ex-executive Director, Hiệp hội Hầm Nhật Bản
Các thành viên Tiểu ban TAKEBAYASHI Tsuguo
(Tập đoàn Shimizu)
AMANO Satoru
(Tập đoàn Obayashi)
OONO Kiyoshi
(Tập đoàn Kajima)
OKAMURA Mitsumasa
(Tập đoàn Toda)
KASA Hiroyoshi
(Tập đoàn Hazama)
OKAMOTO Takashi
(Tập đoàn Hazama)
OBARA Katsumi
(Tập đoàn Tobishima)
KITAGAWA Takashi
(Công ty TNHH Xây dựng Nishimatsu)
KAWANO Ko
(Công ty TNHH Sato Kogyo)
KOMAMURA Kazuya
(Công ty TNHH Pacific Consultants)
SAKURAI Takatomi
(Tập đoàn Maeda)
NAKAKITA Akihiro
(Công ty TNHH Kumagai Gumi)

MASHIMO Hideaki
(Tập đoàn Taisei)
YAMAMOTO Kazuyoshi
(Tập đoàn Shimizu)
MIKAMI Tetsuji
(Tập đoàn Obayashi)
Iii


A
acid water 18 nước axit
actual ground pressure 31 áp lực đất đá thực tế
admixture for shotcrete 41 chất phụ gia cho bê tông phun
aerial photograph 12 ảnh hàng không
aerial photograph analysis 13 phân tích ảnh hàng không
agitator car 98 xe trộn
air auger 92 máy khoan choòng xoắn khí nén
air mortar 129 vữa phun
alignment 2, 5, 74 vạch tuyến
all bonded type 46 tất cả kiểu liên kết
analytical method 3, 37, 38 phương pháp giải tích
anchoring 62 neo
ancillary facilities 9, 30 các thiết bò phụ
assembled form 96 khuôn lắp ghép
phương pháp phụ
avalanche 60 tuyết lở
B
back-fill grouting 129 bơm vữa lấp đấy phía sau
bearing capacity 47, 60, 62, 115, 137 khả năng chòu tải
bench cutting method 37

binocular section 70, 71 mặt cắt ngang kiểu ống nhòm
blast fume 71 khói mìn
blasting vibration 33, 34 chấn động do nổ mìn
bonding material 46 vật liệu liên kết
bonding type of rock bolt 45 kiểu liên kết của neo đá
borehole load test 13 thí nghiệm tải trọng trong lỗ khoan
borehole TV 13 truyền hình lỗ khoan
boring investigation 13 khoan khảo sát
bracing bolt 94 bu lông giằng nối
branch 64, 65 nhánh
bulkhead 96 vách ngăn
C
center diaphragm method 35, 77 phương pháp màng trung tâm
change of support 39 thay đổi hệ thống chống đỡ
circular sections 35 các mặt cắt tròn
class of ground 3, 24, 25 loại đất đá
clay mineral 15 khoáng vật sét
closure of section 37, 39 bòt kín mặt cắt
cold water 18 nước lạnh
collapse 15, 17, 60, 124 sập
collar brace 50 thanh giằng
competence factor 23, 24, 25, 37 yếu tố tin cậy
compressive strength of shotcrete 41 cường độ nén của bê tông phun
auxiliary method 4, 29, 30, 37, 39, 131, 134, 138, 140, 143
TRA CỨU THUẬT NGỮ

1 ĐẠI CƯƠNG
1.1 Những quy tắc
ĐIỀU 1 Phạm vi
Tiêu chuẩn này cung cấp những yêu cầu chung để lập kế hoạch, khảo sát, thiết kế,

xây dựng và quản lý xây dựng các hầm xuyên núi thông thường.
[Giải thích]
Các đường hầm phải được xây dựng để hoàn thành an toàn và tiết kiệm là mục đích xây
dựng. Tiêu chuẩn này cung cấp những yêu cầu chung đối với các hầm xuyên núi như các
hầm đường bộ, hầm đường sắt, hầm dẫn nước, v v
Trong Tiêu chuẩn này kỹ thuật đào hầm thông thường là kỹ thuật dựa vào neo đá và
bê tông phun.
Những Tiêu chuẩn khác với Tiêu chuẩn này phải tham khảo và tôn trọng là:
i) Tiêu chuẩn Nhật Bản đối với các hầm (Phương pháp khiên chống) và Những Giải thích,
Hiệp hội các Kỹ sư Xây dựng dân dụng Nhật Bản.
ii) Tiêu chuẩn Nhật Bản đối với các hầm (Phương pháp đào và lấp phủ) và Những Giải thích,
1996, Hiệp hội các Kỹ sư Xây dựng dân dụng Nhật Bản.
iii) Quy phạm kỹ thuật để Thiết kế và Xây dựng các kết cấu bê tông, 1996, Hiệp hội các Kỹ
sư Xây dựng dân dụng Nhật Bản.
ĐIỀU 2 Chọn phương pháp đào hầm xuyên núi
Khi chọn một phương pháp đào hầm xuyên núi phải xem xét điều kiện đất đá, vò trí,
giai đoạn xây dựng, hiệu quả kinh tế, v v
[Giải thích]
Về cơ bản, phương pháp đào hầm xuyên núi là sử dụng triệt để chức năng chống đỡ tự
nhiên của đất đá xung quanh để giữ ổn đònh công trình mở hầm. Khả năng xây dựng một vòm
đất đá trong vùng bao quanh đường hầm là điều quan trọng để chọn phương pháp đào hầm.
Sự hiểu biết về cường độ của đất đá, đất đá phủ, áp lực của đất đá xung quanh và sự phân
tích trạng thái của đất đá trong khi đào hầm là điều quan trọng. Trong hầm xuyên núi, sự tự
chống đỡ của gương là căn bản; theo đó tìm được một cách tiết kiệm để cải thiện tính chất
của đất đá bằng các phương pháp phụ đảm bảo sự tự chống đỡ của gương trở thành một yếu
tố quan trọng để chọn phương pháp xây dựng.
Bảng* 1.1 so sánh những đặc điểm của các phương pháp đào hầm tiêu chuẩn; điều
kiện đòa chất phù hợp, các biện pháp đối phó với nước ngầm, hình dạng của mặt cắt ngang,
sự vạch tuyến, những ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, v v Các phương pháp xây
dựng đặc biệt không đưa vào bảng này.

Bảng* 1.1. So sánh các phương pháp xây dựng đường hầm
Các mục
so sánh
Các phương pháp
đào hầm xuyên núi
Các phương pháp
khiên chống
Các phương pháp đào và
lấp phủ
Đại cương về
phương pháp
Sử dụng triệt để sự chống đỡ tự
nhiên của đất đá xung quanh. Bê
tông phun, neo đá, hệ thống chống
đỡ bằng thép, v v bảo đảm sự ổn
đònh của đất đá khi thi công.
Khiên thọc sâu vào đất đá tạo
thành đường hầm. Lớp ngoài của
khiên và đáy hình quạt chống đỡ
vách hầm.
Khai đào đất đá từ trên bề mặt
để xây dựng đường hầm có độ
sâu mong muốn. Sau đó sẽ
mang đất đá đào ra quay trở
lại để phục hồi bề mặt.
Điều kiện đòa
chất phù hợp
Nói chung là từ đá cứng đến đá
mềm kỷ Đệ tam. Cũng có thể áp
dụng cho tầng sườn tích tùy theo

các điều kiện.
Phương pháp này áp dụng cho đất
đá đặc biệt mềm như tầng bồi tích,
tầng sườn tích, tầng Neogen, đến
đất đá có cường độ nén nở hông
(qu) hàng ngàn N/m
2
. Thường
dùng cho đất đá không bền vững.
Về cơ bản, không có điều kiện
đất đá nào hạn chế sử dụng
phương pháp này. Chọn
phương pháp đất lưu và/hoặc
phương pháp phụ tùy điều kiện
đất đá.
Biện pháp xử
lý đối với
nước ngầm
Khi có dòng nước chảy vào ảnh
hưởng đến sự tự chống đỡ của
gương hoặc sự ổn đònh của đất đá
khi khai đào thì những phương pháp
cách ly nước sau đây là cần thiết:
phụt vữa chống rò nước, hạ thấp
mực nước ngầm bằng giếng sâu,
ống gom nước hoặc thoát nước
trong hầm.
Thông thường, phương pháp phụ
không cần thiết đối với khiên
chống kín, nhưng đòi hỏi phải có

đối với khiên chống hở.
Thông thường, cần phải có
những phương pháp phụ như
tường chắn xuyên sâu hơn,
phương pháp giảm nước ngầm,
cải thiện đất, v v để khắc
phục sự bốc hơi hoặc trương
nở.
Chiều sâu của
đường hầm
Cần phải có một phương pháp phụ
để kiềm chế sự lún đỉnh vòm hầm
khi tỷ số giữa chiều dày tầng đất đá
phủ và đường kính đường hầm nhỏ
hơn 2 trong đất đá không bền vững.
Chiều dày tầng đất đá phủ tối
thiểu là đường kính của khiên
chống. Chiều sâu tối đa xác đònh
theo áp lực nước ngầm.
Không có giới hạn cho tầng
đất đá phủ. Có những kết quả
thực tế về chiều sâu tối đa của
đường hầm là 40 m hoặc gần
như thế.
Hình dạng mặt
cắt ngang
Về cơ bản, mặt cắt của khu vực
khai đào hầm là hình vòm từ nóc.
Hình dạng của khu vực này có thể
thay đổi trong khi xây dựng.

Về cơ bản, khu vực này hình tròn.
Có thể dùng máy khiên chống đặc
biệt để thi công dạng bán nguyệt,
nhiều vòng, bầu dục, v v
Thường khó thay đổi hình dạng
trong khi xây dựng.
Về cơ bản, hình dạng mặt cắt
có hình chữ nhật. Cũng có thể
thi công hình dạng phức tạp
của mặt cắt.
Kích thước mặt
cắt ngang
Nói chung, có thể đến 150 m
2
.
Kích thước lớn nhất ghi nhận được
là 200 m
2
.
Kích thước lớn nhất ghi nhận được
là 14 m đối với đường kính ngoài
lớn nhất của đường hầm.
Không có giới hạn về kích
thước mặt cắt ngang khi dùng
phương pháp xây dựng này.
Đònh tuyến Không có giới hạn khi dùng phương
pháp xây dựng này.
Có báo cáo là tỷ số bằng 3 giữa
bán kính cong tối thiểu và đường
kính ngoài của khiên chống.

Không có giới hạn khi dùng
phương pháp xây dựng này.
Tác động đến
môi trường
xung quanh
Cần một phương pháp phụ để xây
dựng ở vùng lân cận. Mức độ ảnh
hưởng hạn chế đối với giao thông
trên mặt đất, trừ chỗ có các hầm lò.
Tiếng ồn và chấn động ảnh hưởng
hạn chế đến vùng xung quanh cửa
hầm, có thể xử lý bằng tường hoặc
buồng cách âm.
Một phương pháp phụ có thể cần
để xây dựng ở vùng lân cận. Mức
độ ảnh hưởng hạn chế đối với giao
thông trên mặt đất, trừ chỗ có các
hầm lò. Tiếng ồn và chấn động
ảnh hưởng hạn chế đến vùng xung
quanh cửa hầm, có thể xử lý bằng
tường hoặc buồng cách âm.
Một phương pháp phụ có thể
cần để xây dựng ở vùng lân
cận. Ảnh hưởng mạnh đến vật
cản vì phải bảo vệ thường
xuyên khu vực xây dựng trong
thời kỳ xây dựng. Các biện
pháp xử lý tiếng ồn và chấn
động cần thiết cho mọi giai
đoạn xây dựng.


ĐIỀU 3 Đònh nghóa
(1) Đại cương
Đường hầm: Một công trình ngầm dưới đất có chiều dài lớn hơn mặt cắt khai đào hoặc mặt
cắt trong và độ dốc dọc nhỏ hơn 15%.
Đường hầm xuyên núi: Các đường hầm xây dựng ở vùng núi. Thuật ngữ này thường dùng để
phân biệt với các đường hầm ở đô thò, hoặc đường hầm dưới nước. Trong Tiêu chuẩn này gọi
như là các đường hầm khi dùng phương pháp đào hầm xuyên núi để xây dựng.
Phương pháp đào hầm xuyên núi: Phương pháp đào hầm thường được dùng để xây dựng
các đường hầm xuyên núi. Phương pháp này khác với phương pháp xây dựng các đường hầm
ở đô thò nơi thường dùng phương pháp đào và lấp phủ và phương pháp đào hầm khiên chống,
và cũng khác với phương pháp xây dựng đường hầm dưới nước thường dùng các phương pháp
đào hầm khiên chống và các phương pháp đào hầm chìm.
(2) Khảo sát
Đất đá: Thuật ngữ chung chỉ đất và đá xung quanh đường hầm, bao gồm cả khe nứt và chỗ
rỗng. Đá khối là đất đá gồm chủ yếu là đá.
Điều kiện đất đá: Điều kiện đòa hình, đòa chất và thủy văn của đất đá xung quanh đường
hầm.
Phân loại đất đá: Sự phân loại dựa trên một số tính chất vật lý của đất đá vì những mục đích
kỹ thuật. Điều này cho phép đánh giá mức độ khó khăn khi khai đào và trạng thái của đất đá
như áp lực của đất.
Loại đất đá: Một hệ thống xếp loại các đặc điểm của đất đá dựa vào sự phân loại đất đá.
Điều kiện đòa điểm: Thuật ngữ chung bao gồm toàn bộ môi trường xung quanh đòa điểm xây
dựng. Đó là điều kiện của môi trường tự nhiên, những điều kiện về môi trường kinh tế – xã
hội, v v Cũng sử dụng thuật ngữ “điều kiện vò trí”.
(3) Thiết kế và lập kế hoạch
Thiết kế gốc: Thiết kế trước khi bắt đầu xây dựng. Thuật ngữ “thiết kế sơ bộ” cũng được sử
dụng.
Thay đổi thiết kế: Thay đổi thiết kế gốc trong giai đoạn xây dựng cho phù hợp với điều kiện
đất đá và điều kiện đòa điểm. Thuật ngữ này cũng sử dụng cho thiết kế đã thay đổi.

Tải trọng thiết kế: Tải trọng cần phải xem xét khi thiết kế hệ thống chống đỡ, bê tông vỏ
hầm, v v Áp lực của đất, áp lực thủy lực, lực đẩy nổi, cường độ đòa chấn, sự gia tải, trọng
lượng tónh, v v
Đất đá phủ: Đất đá phía trên nóc hầm. Bề dày gọi là chiều sâu của đất đá phủ.
Phương pháp kinh nghiệm:Phương pháp thiết kế hệ thống chống đỡ và lớp bê tông vỏ hầm
chủ yếu bằng cách tham khảo sự phân loại đất đá theo kinh nghiệm và theo công việc đã xây
dựng trong những điều kiện đất đá tương tự.
Phương pháp giải tích: Phương pháp thiết kế hệ thống chống đỡ và lớp bê tông vỏ hầm bằng
máy tính dựa theo lý thuyết về áp lực của đất, phương pháp phần tử hữu hạn, v v
Đường hầm kín nước: Những đường hầm chỉ để một lượng nước ngầm tối thiểu có thể chảy
vào trong và sau khi xây dựng. Áp lực thủy lực được xem xét khi thiết kế lớp bê tông vỏ hầm.
(4) Xây dựng và phương pháp phụ
Phương pháp khai đào gương: Phương pháp xây dựng xác đònh theo sự chia mặt cắt khai đào
gồm có: Phương pháp đào toàn gương; Phương pháp đào phần vòm trên; Phương pháp lò
đuổi; Phương pháp màng trung tâm v v Phương pháp phân chia mặt cắt để khai đào từng
phần gọi là phương pháp chia gương.
Phương pháp đào hầm: Phân loại theo phương pháp khai đào gương: Khai đào bằng khoan
và nổ mìn; Khai đào cơ giới; Khai đào thủ công v v
Gương: Mặt trước và chu vi chạy theo phần đào hầm. Thuật ngữ này thường dùng để chỉ
gương đang thi công cho đến khu vực khoảng 20 m phía sau đó.
Hệ thống chống đỡ: Phương tiện, biện pháp và kết cấu tạo ra từ đó để bảo đảm sự ổn đònh
của đất đá xung quanh đường hầm và kiềm chế sự biến dạng. Trong phương pháp đào hầm
xuyên núi thông thường những thành phần chống đỡ là bê tông phun, neo đá, các hệ thống
chống đỡ bằng thép, v v
Lớp bê tông vỏ hầm: Phương tiện và biện pháp tạo ra hình dạng và chức năng cần thiết của
đường hầm và bổ sung cho hệ thống chống đỡ.
Phương pháp phụ: Phương pháp phụ và/hoặc phương pháp đặc biệt chủ yếu để cải thiện điều
kiện đất đá nhằm đảm bảo sự ổn đònh của gương, sự an toàn của đường hầm và bảo vệ môi
trường. Các phương pháp phụ thường được phân thành hai dạng: phương pháp thứ nhất có thể
xử lý công việc bằng các máy móc xây dựng đường hầm hoặc vật liệu thông thường và ít tác

động đến chu kỳ xây dựng, phương pháp thứ hai không thể xử lý bằng các máy móc xây dựng
đường hầm hoặc vật liệu thông thường và/hoặc có ảnh hưởng lớn đến chu kỳ xây dựng.
(5) Đo đạc và quản lý xây dựng
Quan trắc và đo đạc: Được thực hiện để biết trạng thái của đường hầm do khai đào, tác động
của những thành phần chống đỡ và tác động đến những kết cấu lân cận, để xác nhận sự ổn
đònh và an toàn của kết cấu hầm và để thẩm đònh sự đúng đắn của thiết kế và xây dựng.
Tiêu chuẩn kiểm tra: Tiêu chuẩn để đánh giá kết quả quan trắc và đo đạc.
2 LẬP KẾ HOẠCH
2.1 Lập kế hoạch
2.1.1 Đại cương
ĐIỀU 4 Những cơ sở của lập kế hoạch
Tiến hành lập kế hoạch một đường hầm dựa trên việc xem xét chức năng của đường
hầm, các điều kiện đất đá, các điều kiện đòa điểm, an toàn xây dựng, tác động đối với môi
trường xung quanh, hiệu quả kinh tế, v v
[Giải thích]
Tiến hành lập kế hoạch thi công một đường hầm dựa trên kết quả các khảo sát được trình
bày trong Chương 3 sau khi xem xét kỹ lưỡng khả năng đảm bảo sự an toàn, duy trì lâu dài
và hiệu quả kinh tế không chỉ trong mà cả sau khi xây dựng xong.
2.2 Vạch tuyến đường hầm, Mặt cắt trong, v v
ĐIỀU 5 Vạch tuyến bình đồ cho đường hầm
(1) Trong lập kế hoạch vạch tuyến đường hầm, các hướng tuyến thẳng hoặc đường cong bán
kính lớn được sử dụng càng nhiều càng tốt. Phải xem xét việc lắp đặt các thiết bò phụ hoặc
thiết bò xây dựng. Bố trí đường hầm tại nơi có điều kiện đất đá thuận lợi, dễ bảo dưỡng và tác
động tối thiểu đối với môi trường.
(2) Vò trí các cửa hầm chọn ở nơi đất đá ổn đònh, có điều kiện đòa hình thuận lợi.
(3) Khi phải xây dựng nhiều hơn hai đường hầm gần nhau hoặc xây dựng đường hầm
gần các công trình khác thì vò trí của đường hầm sẽ được quyết đònh dựa vào sự xem xét ảnh
hưởng tương hỗ của các công trình đó.
[Giải thích]
(1) Vạch tuyến đường hầm càng thẳng càng tốt do chính mục đích của đường hầm và

để dễ xây dựng. Nếu có những tuyến cong thì các bán kính cong phải lớn nhất nếu có thể.
Đối với các hầm đường bộ và đường sắt, đường bán kính cong bên trong các đường
hầm càng lớn càng tốt tùy theo loại và sự phân loại đường bộ/đường sắt. Tại lối ra khỏi các
hầm đường bộ, tuyến hầm hơi cong có thể có giá trò để người lái điều chỉnh dần dần với độ
sáng bên ngoài đường hầm.
(2) Cửa hầm thường ở chỗ mái dốc và tầng đất đá phủ mỏng, do đó có xu hướng
không ổn đònh. Vì vậy vò trí ưa chuộng để xây dựng cửa hầm có thể là ở đầu mút của mép
sống núi, hoặc gần vuông góc với mái dốc có góc cực đại và trên một vùng đất đá vững chắc
không có mặt trượt.
(3) Khi có nhiều hơn hai đường hầm xây dựng song song nhau hoặc giao cắt nhau, vò trí
của mỗi đường hầm phải được xác đònh khi xem xét ảnh hưởng tương hỗ của hai đường
hầm đó. Các đường hầm chòu ảnh hưởng tương hỗ khác nhau tùy theo điều kiện đất đá và
phương pháp xây dựng. Sẽ không có ảnh hưởng tương hỗ khi khoảng cách giữa các tâm
đường hầm lớn hơn 2 lần bề rộng khai đào (D) trong trường hợp đất đá đàn hồi hoàn hảo,
và lớn hơn 5 lần đối với trường hợp đất đá mềm.
ĐIỀU 6 Độ dốc của đường hầm
(1) Các hầm đường bộ và đường sắt có độ dốc càng nhỏ càng tốt, đến mức không cản trở sự
thoát nước tự nhiên.
(2) Đường hầm dẫn nước có độ dốc dựa theo sự xem xét mối liên hệ tương hỗ giữa lưu
lượng nước xả, mặt cắt ngang để xả, vận tốc dòng chảy, v v
[Giải thích]
(1) Theo quan điểm thủy lực, độ dốc lớn hơn 0,1% là đủ để cho phép dòng nước chảy vào
đường hầm thoát ra tự nhiên theo rãnh thoát dọc sau khi xây dựng xong đường hầm. Tuy
nhiên, trong khi đang xây dựng, độ dốc lớn hơn 0,3% là cần thiết cho dù có ít nước chảy
vào và độ dốc đến 0,5% khi có nhiều nước chảy vào đường hầm. Độ dốc ảnh hưởng đến
hiệu suất bốc xúc và vận chuyển vật liệu, vì vậy đôi khi cần phải chọn một giá trò tối ưu.
Trong các hầm đường bộ cần thông gió cơ học nên giữ độ dốc lớn nhất đến dưới 3% để
giảm khí thải. Trong các hầm đường sắt, độ dốc nên càng nhỏ càng tốt vì độ dốc tính vào
lực cản tàu chạy.
(2) Độ dốc của các đường hầm dẫn nước xác đònh theo lưu lượng nước xả, diện tích hiệu

dụng của mặt cắt ngang, vận tốc dòng chảy, v v Độ dốc lớn hơn thì vận tốc dòng chảy
lớn hơn, khi đó có thể giảm diện tích mặt cắt ngang. Nhưng điều đó không phải lúc nào
cũng có lợi vì sẽ tăng tổn thất ở đầu đường hầm và giảm điều kiện làm việc.
ĐIỀU 7 Mặt cắt bên trong của hầm
Mặt cắt bên trong của hầm bao gồm diện tích cần thiết của mặt cắt ngang để phù hợp
với việc sử dụng đường hầm. Hình dạng và kích thước sẽ được xác đònh một cách hợp lý khi
xem xét sự ổn đònh của đường hầm và việc xây dựng dễ dàng.
[Giải thích]
Kích thước xây dựng các hầm đường bộ và đường sắt được qui đònh tùy theo kiểu và
sự phân loại đường hầm. Mặt cắt bên trong của hầm sẽ được quyết đònh khi thêm các thiết bò
thông gió, chiếu sáng, cấp cứu, biển báo, v v vào mặt cắt xây dựng và dung sai xây dựng
cho phép.
Các ví dụ về thiết kế mặt cắt ngang của đường hầm giới thiệu trên các hình từ H*.2.1
đến H*.2.4.
ĐIỀU 8 Những thiết bò phụ trong đường hầm
Những thiết bò phụ trong đøng hầm như thiết bò thông gió, chiếu sáng, an toàn giao
thông, v v thỉnh thoảng ảnh hưởng đến sự đònh tuyến và độ dốc của đường hầm. Vì vậy các
thiết bò phụ sẽ được bố trí tổng hợp bằng cách xem xét tổng thể mối quan hệ giữa sự bố trí
thiết bò, việc xây dựng dễ dàng, bảo dưỡng, v v
[Giải thích]
Trong các hầm đường bộ các thiết bò phụ như thiết bò thông gió, chiếu sáng, an toàn giao
thông, v v liên quan chặt chẽ với khối lượng vận chuyển, chiều dài của đường hầm và độ
dốc dọc. Do vậy, khi quyết đònh vò trí cửa hầm và/hoặc đònh tuyến dọc, các thiết kế sơ bộ
về các điểm thông gió, vò trí của đường ống thông gió, quy mô thông gió, các thiết bò an
toàn giao thông sẽ được xem xét và so sánh một cách tổng thể về chi phí xây dựng, sự dễ
dàng của thi công, chi phí bảo dưỡng, v v
2.3 Khaûo saùt
2.3.1 Đại cương
ĐIỀU 9 Những cơ sở của việc khảo sát

(1) Các số liệu cơ bản như điều kiện đất đá và điều kiện đòa điểm cần thiết cho mỗi giai đoạn
chọn tuyến, thiết kế, xây dựng và bảo dưỡng sau khi thi công xong sẽ được tập hợp trong giai
đoạn khảo sát.
(2) Khi lập kế hoạch khảo sát, các đề mục, trình tự, phương pháp, độ chính xác, thời
hạn và phương pháp sắp xếp số liệu sẽ được quyết đònh sau khi xem xét kỹ lưỡng mục đích
của từng giai đoạn xây dựng và quy mô đường hầm.
[Giải thích]
(1) Những điều kiện đất đá, điều kiện đòa điểm, v v có ảnh hưởng lớn đến thiết kế và
xây dựng đường hầm. Thu thập đủ các số liệu cơ bản bằng các phương pháp khảo sát khác
nhau là điều quan trọng để xác đònh mức độ khó khăn về xây dựng, thời gian cần thiết để
xây dựng, chi phí xây dựng, chọn phương pháp xây dựng, bảo đảm an toàn và bảo dưỡng
trong tương lai.
(2) Trong lập kế hoạch khảo sát phải xem xét mục đích và quy mô của đường hầm.
Trong mỗi khảo sát phải xem xét giai đoạn khảo sát, các mục tiêu và độ chính xác cần thiết.
Trình tự, khu vực, thời hạn khảo sát cũng phải xem xét khi xác đònh các chi tiết.
Các khảo sát cho xây dựng đường hầm được thực hiện trong những thời gian khác
nhau, bắt đầu từ giai đoạn đầu tiên của lập kế hoạch và còn tiếp tục cả sau khi kết thúc xây
dựng. Các mục tiêu và độ chính xác có thể thay đổi trong quá trình xây dựng. Trong Tiêu
chuẩn này các giai đoạn khảo sát chia thành:
(i) Khảo sát để quyết đònh tuyến;
(ii) Khảo sát cho thiết kế và kế hoạch xây dựng;
(iii) Khảo sát trong giai đoạn xây dựng;
(iv) Đôi khi có giai đoạn thứ tư: khảo sát sau khi xây dựng.
Bảng* 2.1 giới thiệu những nét đại cương về mỗi loại khảo sát.
2.3.2 Khảo sát điều kiện đất đá
ĐIỀU 10 Đại cương
Tiến hành khảo sát để làm sáng tỏ với độ chính xác phù hợp những điều kiện đất đá
quan trọng như đòa hình, đòa chất và thủy văn của khu vực xung quanh đường hầm, nơi có thể
phát triển ảnh hưởng của việc xây dựng.
[Giải thích]

1) Trình tự khảo sát điều kiện đất đá
Tiến hành khảo sát các điều kiện đất đá trong từng giai đoạn từ khi lập kế hoạch đến khi
bảo dưỡng. Trong giai đoạn lập kế hoạch, tiến hành khảo sát đòa hình và đòa chất để chọn
hướng tuyến (ĐIỀU 11, sau đây gọi là Khảo sát sơ bộ). Trong giai đoạn thiết kế và lập kế
hoạch xây dựng, thực hiện các khảo sát đòa chất chi tiết (ĐIỀU 12, sau đây gọi là Khảo sát
chi tiết) và khảo sát thủy văn (ĐIỀU 13) v v Các khảo sát trong giai đoạn xây dựng nêu
trong PHẦN 4 và PHẦN 5.
Bảng* 2.1. Trình tự khảo sát
Trình tự xây dựng và
khảo sát
So sánh các tuyến
Chọn tuyến
Bắt đầu xây dựng
Hoàn thành xây dựng
  

Mục đích
chính
Thu thập những số
liệu cần thiết để chọn
tuyến đường phù hợp
nhất về các điều kiện
đòa chất/đòa lý và các
điều kiện khác về môi
trường.
Thu thập các số liệu
cơ bản cần thiết cho
bản thiết kế gốc, lập
kế hoạch xây dựng, dự
toán, v v

Dự đoán và xem xét
những vấn đề có thể
xảy ra trong khi xây
dựng.
Thay đổi thiết kế.
Quản lý xây dựng.
Thu thập số liệu để
đền bù trong tương lai.
Kiểm tra các vấn đề
xuất hiện trong khi
xây dựng và sau khi
hoàn thành.
Thu thập số liệu để
đền bù và các biện
pháp đề phòng xuống
cấp, hư hỏng.
Nội dung Khảo sát tổng quát Khảo sát đòa chất chi
tiết. Khảo sát có cân
nhắc về môi trường.
Những phương tiện
khảo sát cần thiết cho
việc xây dựng.
Đo đạc trong đường
hầm chủ yếu là quan
trắc đất đá, trạng thái
của hệ thống chống
đỡ. Khảo sát và đo
đạc những vùng xung
quanh đường hầm và
môi trường chủ yếu để

đánh giá các tác động
của việc xây dựng và
các biện pháp xử lý.
Khảo sát và đo đạc
những vùng xung
quanh đường hầm và
môi trường chủ yếu
để đánh giá những
tác động của việc
xây dựng và các biện
pháp xử lý.
Khu vực
khảo sát
Khu vực khảo sát rộng
bao gồm tất cả các
tuyến được kiến nghò.
Đường hầm và vùng
xung quanh kể cả vò
trí có thể bò liên lụy.
Đường hầm và khu
vực được chống đỡ bò
ảnh hưởng của việc
xây dựng.
Khu vực xung quanh
một vò trí có tranh cãi
chòu ảnh hưởng của
việc xây dựng.
Khảo sát để
chọn tuyến
Thiết kế và khảo sát để

lập kế hoạch thi công
Khảo sát trong giai
đoạn xây dựng
Khảo sát sau
khi kết thúc
xây dựng
Bảng* 2.2 giới thiệu trình tự khảo sát điều kiện đất đá, thông tin chính thu thập được và
phương pháp khảo sát.
2) Những điểm quan trọng liên quan đến các điều kiện đất đá và đòa điểm
Có nhiều điểm quan trọng liên quan đến các điều kiện đất đá và đòa điểm. Sau đây là
những điều kiện đất đá đặc biệt có thể trở thành vấn đề khi thiết kế và xây dựng đường
hầm.
(i) Đất đá đang dòch chuyển như đất sụt lở và đất đá ở mái dốc bò lún, sụt
được dự đoán trước;
(ii) Đới nứt nẻ, khu vực có cấu trúc uốn nếp;
(iii) Đất đá không bền vững chứa nước;
(iv) Đất đá bò ép vắt;
(v) Đất đá có thể xảy ra hiện tượng đá nổ;
(vi) Đất đá có nhiệt lượng cao, mạch nước nóng, khí độc, v v ;
(vii) Áp lực nước cao, đất đá dự kiến có chứa nhiều dòng nước ngầm.
Sau đây là những điều kiện đòa điểm đặc biệt có thể trở thành vấn đề khi thiết kế, xây
dựng hoặc liên quan đến môi trường:
Bảng* 2.2. Trình tự khảo sát điều kiện đất đá,
Phương pháp khảo sát, Thông tin thu thập
(i) Chiều dày tầng đất đá phủ mỏng;
(ii) Khu vực đô thò;
(iii) Dưới mực nước ngầm;
(iv) Giếng nghiêng hoặc giếng đứng;

×