Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giáo an lớp 4Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.17 KB, 43 trang )

Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN: 3 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
I/. MỤC TIÊU
* Giúp học sinh :
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng, lớp.
- Củng cố cách tìm giá trị của chữ số trong một số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VBT
- Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
5’
30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. H ướng dẫn đọc và viết số đến lớp
triệu:
- GV đưa bảng phụ có kẻ các cột hàng,
lớp.
? Hãy viết số gồm ba trăm triệu, bốn
chục triệu, hai triệu, một trăm nghìn,
năm chục nghìn, bảy nghìn, bốn trăm,
một chục, ba đơn vị.
? Hãy đọc số trên


- Gv hướng dẫn:
+ Tách số này thành các lớp (gạch chân
các lớp).
+ Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta
dựa vào cách đọc số có ba chữ số sau đó
thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số
và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
- GV đọc lại số trên.
- Viết: 102 165, 254 020 181;
3. Thực hành: SGK/15
* Bài tập 1.
- Gv treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS lên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- 1 hs lên bảng viết
342 157 413
- Lớp viết nháp
- Hs đọc số.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’
làm
bảng phụ.
- Gv đánh giá, nhận xét.
* Bài tập 2.
- GV lưu ý hs tách số theo từng lớp để

đọc cho chính xác.
- GVnhận xét, thống nhất kết quả.
* Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chữa bài

Bài tập 4.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm
bài tập

- GV thống nhất kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đọc số có sáu csố ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- HS tự làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm cá nhân
- HS đọc bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
chữa bài.
a, 10 250 240
b, 253 564 888

c, 400 036 105
d, 700 000 231
- HS đọc yêu cầu, làm bài theo cặp
- Đại diện các cặp trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đáp án:
a, Số trường trung học cơ sở là 8973
trường.
B, Số HS tiểu học là 8 350 191 HS.
C, Số GV trung học phổ thông là 98
714 GV.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị
trận lũ cướp mất ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, biết chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc.
* Kĩ năng sống: Biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó
khăn. Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ. Nhận xét, bình luận về nhân vật “ người viết thư”,
rút ra được bài học về lopngf nhân hậu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
5’
30’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài: “Truyện cổ
nước mình”. Em hiểu bài thơ nói lên điều
gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ướng dẫn luyện đọc:
- GV chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn.
Đoạn 2: Tiếp theo đến những người bạn
mới như mình.
Đoạn 3: Còn lại
a. Đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp đọc từ
khó: xả thân, nước lũ,…
- Đọc chú giải SGK
b. Đọc nối tiếp đoạn lần 2
c. Đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS chia đoạn theo hướng dẫn của
GV.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- 2 HS trao đổi cách đọc và luyện đọc

theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Hai bạn Lương và Hồng có biết nhau từ
trước không.
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì
GV tiểu kết, chuyển ý.
- Đọc đoạn còn lại:
? Tìm những câu cho thấy Lương rất cảm
thông với Hồng ?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương an ủi
bạn Hồng ?
GV tiểu kết, chuyển ý.
- Đọc thầm dòng mở đầu và kết thúc:
? Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng
kết thúc bức thư.
? Nêu nội dung của bài.
4. Đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc của từng đoạn.
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.
- GV đưa bảng phụ:
“ Mình hiểu như mình.”
- GV đọc mẫu.
- Cần nhấn mạnh những từ ngữ nào ?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
5. Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu bạn Lương là người như thế
nào ?

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Không, chỉ biết qua báo TNTP
- Chia buồn với Hồng.
Lương chia sẻ nỗi buồn với bạn
- Mình rất xúc động được biết….
- Chắc Hồng cũng tự hào
Lương an ủi, động viên bạn
+ Mở đầu: Nêu thời gian, địa điểm,
+ Kết thúc: lời nhắn, hứa, cảm ơn,
Đại ý: Lương thương bạn, chia sẻ
cùng bạn khi bạn gặp khó khăn, đau
buồn trong cuộc sống.
- 3HS đọc nối tiếp bài
- Lớp nhận xét, sửa cho bạn.
- HS phát biểu
- 2 HS đọc bài
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS thi đọc
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thực hành toán
LUYỆN TẬP TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số đến lớp triệu
- Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số
II/ CHUẨN BỊ
-VTH Toán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
32’
I. Ổn định tổ chức
II. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: VBT
Gọi hs đọc yêu cầu
? Bài tập yc gì
? Lớp nghìn và lớp đơn vị biết chưa
? Tìm số có mấy chữ số
? Tổng các chữ số của lớp triệu là bao
nhiêu
Cho Hs thảo luận nhóm
Gv nhận xét thống nhất ý đúng
Bài 2: VBT
Cho hs đọc yc bài
? Bài tập cho biết gì
Cho hs tự làm, nhận xét
- GV chốt kiến thức bài
Bài 3: VBT
Gọi hs đọc yc bài
? Để làm đúng bài em cần thực hiện mấy
yc
Cho hs làm bài
- HS nêu
- Có biết, đều là số 0
- Số có 9 chữ số
- Là 24

- Hs thảo luận nhóm

- 1 nhóm làm ra phiếu
- Các nhóm thảo luận
- Dán bảng trình bày
Nhóm khác nhận xét:
Đáp án: 789000000, 798000000 ,
897000000,879000000…
- 1 Hs đọc yêu cầu
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài
- Nhận xét :

- 1 hs đọc yc bài
- 2 yêu cầu
Hs tự làm bài, đọc bài
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
3’
Bài 4: VBT
Gọi hs dọc đề bài
Cho 1 hs làm phiếu
Cho hs nêu kết quả
Nhận xét, chốt ý
III. Củng cố- Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà xem lại bài
Nhận xét: 987654321

1 hs ®äc yc
- Hs lµm ra phiÕu, líp lµm vë
Sè: 7643249
29876435

123456789
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Địa lý
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết: Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên
và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Giáo dục HS tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Thấy được sự thich nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A. Kiểm tra:
- Nêu vị trí và đặc điểm chính của dãy
núi Hoàng Liên Sơn?.
- GV nhận xét
- đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
GV cho HS đọc thầm SGK

+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc
hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở
Hoàng Liên Sơn.
+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn
cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+ Người dân ở những nơi núi cao
thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì
sao?
GV nhận xét và tổng kết
* Hoạt động 2 :
+ Bản làng thường nằm ở đâu ?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
- Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che
phủ.
- Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh
năm
- HS trả lời, nhận xét
- Bổ sung.
- Dựa vào vốn hiểu biết của mình và nội
dung mục 1 SGK để trả lời câu hỏi:
+ Dân cư thưa thớt.
+ Có dân tộc Thái, Dao, Mông
(H mông),
- Thái - Dao - Mông.
- Người dân đi lại chủ yếu bằng ngựa
hoặc đi bộ vì núi cao chủ yếu đi đường
mòn.
Hs thảo luận và trình bày
- Sườn núi hoặc thung lũng

Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn sống ở nhà sàn ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay
đổi so với trước đây ?
GV Sửa chữa và giúp các nhóm hoàn
thiện phần trình bày .
* Hoạt động 3:
+ Nêu những hoạt động trong chợ
phiên.
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ
-Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa
này ?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn.
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào?
- Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
+ Nhận xét trang phục truyền thống
của các dân tộc trong hình 4, 5, 6.
- GV Tổng kết bài .
C. Củng cố - Dặn dò
Tổ chức cho hs thi đua “ Em tập làm
hướng dẫn viên du lịch ”
- Giáo dục HS biết tôn trọng truyền
thống văn hóa của các dân tộc thiểu
số.

- Nêu một số đặc điểm dân cư ở
Hoàng Liên Sơn?
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- GV nhận xét giờ học.
- ít nhà
- Để tránh thú dữ
- nhà sàn làm bằng các vật liệu tự nhiên
như gỗ, tre, nứa
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu
về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội,
… của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn.
- hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, … .
+ Dân cư thưa thớt. Có dân tộc Thái,
Dao, Mông. Người dân đi lại chủ yếu
bằng ngựa hoặc đi bộ vì núi cao chủ yếu
đi đường mòn.
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
* Giúp học sinh :
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị từng chữ số trong một số.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, VBT
- Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
5’
30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A. Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Luyện tập: Gv hướng dẫn HS cách
làm bài tập trong SGK/14.
* Bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- GVđưa bảng phụ đã chép sẵn bài tập 1
như VBT.
- GV làm mẫu - hướng dẫn HS : Dựa vào
cách đọc số đã cho sẵn, yêu cầu hs phân
tích cấu tạo số, viết số.
- GV đánh giá, nhận xét.
* Bài tập 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân: HS viết
cách đọc số
- GV nhận xét, thống nhất cách làm
đúng.
* Bài tập 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bài cá nhân
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân
Đáp án:
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình


5’

* Bài tập 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- GV nhận xét chốt lại:
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí
của chữ số đó trong số đã cho.

3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc các số sau:

182 337 980; 822 873;
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
a. 613 000 000.
b. 131 326 103;
c. 512 326 103;
d. 86 004 702;
- Đọc yêu cầu bài
- Báo cáo kết quả trước lớp
- Nhận xét bài
- 3 HS đọc
Tập đọc
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
NGƯỜI ĂN XIN
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm thể hiện được cảm xúc,
tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
TG
5’
30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài Thư thăm
bạn và trả lời câu hỏi 1, 2. SGK
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: …
2. H ướng dẫn luyện đọc
- GV chia bài thành 3 đoạn.
Đ1: Từ đầu cứu giúp.
Đ2: tiếp theo cho ông cả.
Đ3: Phần còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa sai cho
HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, Gv chú ý sửa
phát âm cho HS: lọm khọm, đỏ đọc, giàn
giụa, thảm hại, chằm chằm
- Gọi HS đọc chú giải cuối bài
* Đọc nối tiếp lần 2
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
*Đọc theo cặp
- GV đọc cả bài 1 lần
3. Tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1và trả lời
câu hỏi:
? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương
như thế nào.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- 3 Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Nghe bạn đọc bài và nhận xét.
- 1 HS đọc chú giải

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- Học sinh đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- Ông lão già lọm khom, đôi mắt đỏ
đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái
nhợt,
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’
- GV tiểu kết, chuyển ý
* Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông
lão ăn xin như thế nào.


- GV tiểu kết, chuyển ý.
*Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời
câu hỏi:
? Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng
ông lão lại nói:
“ Như vậy là cháu đã cho lão rồi ”. Em
hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?
Đại ý: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân
hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi
bất hạnh của người khác.
4. Luyện đọc lại- Đọc diễn cảm:
a, Luyện đọc lại
- Nêu cách đọc bài.

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.
b, Đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ:
“Tôi chẳng biết làm chút gì của ông
lão.”
- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương các em đọc
tốt.
5. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ông lão ăn xin thật đáng thương
+ Hành động: rất muốn cho ông lão
một cái gì đó nên cố gắng lục tìm hết
túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay
ông lão.
+ Lời nói: Xin ông đừng giận
Cậu bé tốt bụng, thương người
- Ông lão nhận được tình thương, sự
đồng cảm của cậu bé
- 3 HS đọc nối tiếp
- Nhận xét cách đọc
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
Chính tả (Nghe – Viết)
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I/ MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng chính tả của bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày
đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( tr/ ch; hỏi/ ngã ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK.
- VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
TG
5’
30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ sau:
xuất sắc, năng suất, cái sào, xào rau.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. H ướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài thơ cần viết.
? Bạn nhỏ thấy bà có gì khác mọi ngày.
? Bài thơ nói lên điều gì.
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV yêu cầu HS viết bảng, dưới lớp
viết nháp: trước, làm, lưng, lối.
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- GV đọc bài cho HS soát bài
- GV thu 7 bài chấm.
- GV chữa bài, nhận xét chung.

3. H ướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 2a.
- Gv hướng dẫn HS làm bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 1 HS lên bảng

- HS theo dõi SGK, lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc thầm lại
- HS phát biểu: Bà vừa đi vừa chống
gậy.
- Tình cảm của hai bà cháu dành cho
một cụ già bị lẫn đường.
- Dòng 6 tiếng viết lùi vào 1 ô, dòng 8
tiếng viết sát lề
- 3 HS viết
- Lớp viết nháp
- HS viết bài
- HS soát bài
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
? Em hiểu đoạn văn muốn nói với chúng
ta điều gì.
C. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi viết: trong
trắng, trồng trọt,
lủng lẳng, lỏng lẻo.

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại truyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào Vbt.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại sau khi đã điền đúng.
+ Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất
là bạn của con người.
Lịch sử
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết : Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra
đời khoảng 700 năm trước Công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương . Mô tả được những nét chính
về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt . Một số tục lệ của người Lạc Việt
còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết.
- Tự hào về lịch sử nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK phóng to.
- Phiếu học tập.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A. Kiểm tra:
- Khi sử dụng bản đồ học lịch sử ta phải
chú ý gì?

- GV nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Lịch sử nước ta có 4000 năm dựng nước
và giữ nước. Hôm nay chúng ta tìm hiểu
về đất nước thời đại Hùng Vương.
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc
Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian
lên bảng.
- Giới thiệu trục thời gian: Người ta quy
ước năm 0 là năm Công nguyên, phía bên
trái hoặc phía dưới năm Công nguyên là
những năm trước Công nguyên; phía bên
phải hoặc phía trên năm Công nguyên là
những năm sau Công nguyên .
- HS trả lời
- nhận xét- bổ sung.
N
2
đầu tiên của người LV
Tên nước Văn Lang
Thời điểm ra đời K’700 TCN
Khu vực hthành SHồng, SMã

700 năm CN


→

Nước VL 0 2005
Hs quan sát trục thời gian, dựa vào
SGK xác định địa phận và kinh đô
nước Văn Lang trên bản đồ; xác định
thời điểm ra đời trên trục thời gian.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
* Hoạt động 2:
Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn
Lang
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- Gv vẽ sẵn sơ đồ trống trên bảng lớp:
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó
là những tầng lớp nào ?
+ Sau vua là tầng lớp nào
có nhiệm vụ gì ?
+ Người dân trong xã hội VL được gọi là
gì ?
+ Tầng lớp thấp nhất là tầng lớp nào, họ
làm gì ?
- GV nhận xét bổ sung.
- Đưa ra khung bảng thống kê còn trống
phản ánh đời sống vật chất và tinh thần
của người Lạc Việt: sản xuất – ăn uống –
mặc và trang điểm – ở – lễ hội.
- Em có nhận xét gì về đời sống của
người Lạc Việt ?
- Kết luận: Đến nay ở một số địa phương
vẫn còn lưu giữ một số tục lệ của người

Lạc Việt như ăn trầu, phụ nữ đeo trang
sức …
C. Củng cố - Dặn dò
- Địa phương em còn lưu giữ những tục
lệ nào của người Lạc Việt?
Sxuất Ăn,
uống

Mặc &
tr.điểm
Lễ
hội
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà
- VN tìm hiểu tiếp về nhà nước Văn
Lang.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài : Nước Âu Lạc
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm phiếu học tập
- Đọc SGK và điền vào sơ đồ còn trống
các tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng,
lạc dân, nô tì.
- HS dưạ vào sơ đồ để trình bày
Vua Hùng


Lạc tướng, lạc hầu


Lạc dân



Nô tì
- Đọc SGK để điền nội dung vào các
cột cho hợp lí.
- Một vài em trình bày về đời sống của
người Lạc Việt .
HS nêu nhận xét
- Một số em trả lời .
- Cả lớp bổ sung .
- Một số em trả lời .
Bồi dưỡng toán
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
* Giúp hs yếu, trung bình cách đọc, viết số có nhiều chữ số
* Giúp Hs khá giỏi làm 1 số bài tập nâng cao về so sánh các số có nhiều chữ số
II/ CHUẨN BỊ
- VBTT, bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy học của Gv Hoạt động học của Hs
5’
30’
I. Ổn dịnh tổ chức
II Hướng dẫn làm bài tập
* BD HS yếu, trung bình
Bài 1/VBT
- Gọi hs đọc yc bài
- Cho hs làm bài


Nhận xét
Bài 2/ VBT
?Bài yêu cầu gì
- Gọi 2 hs lên bảng làm
Chữa bài
? Muốn đọc số có nhiều chữ số em
đọc ntn
* BD Hs khá giỏi:
Bài 3
Cho 1 hs đọc yc bài
? Muốn xếp thứ tự các chữ số từ bé
đến lớn ta làm ntn
Cho hs làm
Nhận xét
Bài 4
Gọi hs đọc yc bài
? Bài tập yc gì
? Lớp nào đã biết
1 HS đọc yc bài
Hs tự làm bài
Đổi chéo vở kiểm tra
Nhận xét: 7312836 đọc bẩy triệu ba trăm
mươi hai nghìn tám trăm ba mươi sáu
Viết, đọc các số
2 Hs lên bảng làm, lớp làm ra vở
Nhận xét bai của bạn
a, 439582432 b, 8465471
c, 307800210
Hs nêu

1 hs đọc bài
- So sánh

Hs làm bài, đọc bài
Nhận xét
1 hs ®äc yc
Năm học: 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng ***** Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
? cũn tỡm nhnh lp no
C ho hs trao i nhúm
GV nhn xột cht li kt qu ỳng:
100000987
Bi 5:
Hs c yc bi
Gv phõn tớch gi ý
Cho hs lm bi
Nhn xột
III. Cng c Dn dũ
- H thng ni dung bi
- Nhn xột gi hc.
- V nh n bi chun b bi sau
Lớp nghìn đã biết
Còn tìm lớp đơn vị lớp triệu
Trao đổi nhóm
Nêu kq
1 Hs đọc yêu cầu bài
Chữ số thứ nhất là: 1
Chữ số thứ hai là: 0
Chữ số thứ ba là: 1+ 1=2

Chữ số thứ t là :1+ 1= 2
Chữ số thứ năm là :1+ 1= 2
Chữ số thứ sáu là :2 + 1=3
Chữ số thứ bảy là:3 + 2 = 5
Chữ số thứ tám là: 5 + 3 = 8
Số đó là: 10222358
Th t ngy 10 thỏng 9 nm 2014
Toỏn
Nm hc: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, VBT
- Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
TG
5’
30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài tập 2, 3. SGK
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập: GV hướng dẫn HS cách làm
bài tập trong SGK/17.

* Bài tập 1.
Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ
số 5 trong dãy số sau:
- Gv yêu cầu HS phân tích nhanh cấu tạo
số ( nhẩm) để làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV củng cố bài.
* Bài tập 2.
Viết số, biết số đó gồm:
- GV yêu cầu hs tự viết số vào vở dựa vào
cách đọc cấu tạo số đã cho .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở ô li.
- HS đọc bài trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
a. 35 627 449;
+ Chữ số 3 thuộc hàng chục triệu nên
giá trị của nó là ba
mươi triệu.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
Đáp án:
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’

- GV củng cố bài
* Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bảng số liệu và trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 4.
- GV yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu kể từ
100 triệu đến
900 triệu: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu,
? Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900
triệu là số nào ?
- “ Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ, 1 tỉ viết là:
1 000 000 000”.
? Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu
triệu đồng ?
- Từ đó GV nêu cách viết vào chỗ chấm.
- GV củng cố bài.

C. Củng cố, dặn dò:
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
a, 5 760 342
b, 5 706 342
c, 50 076 342
d, 57 634 002.
- 1 HS đọc yêu cầu bài

- Lớp làm vào vở ô li
- Hs đọc bài trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS đếm.
- Nếu đếm như trên thì số tiếp theo là
1000 triệu.
- 1000 triệu đồng.
- 2 HS trả lời.
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để
tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, từ điển.
- VBT, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
TG
5’
30’



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A . Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cấu tạo của tiếng, lấy ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. Nhận xét:
* Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu đã cho,
suy nghĩ và phân tích.
- GV giúp đỡ HS nếu cần.
- GV nhận xét, chốt lại

* Bài tập 2: Đặt câu hỏi.
? Từ gồm mấy tiếng, tiếng dùng để
làm gì .
? Từ dùng dể làm gì.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 HS trả lời.
- HS đọc phần nhận xét.
Nhờ / bạn /giúp đỡ /lại / có/ chí /học
hành /nhiều / năm / liền / Hanh / là / học
sinh / tiên tiến/.
- HS làm bài tập 1, 1 HS làm bảng phụ.
Đáp án:
* Từ đơn (1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí,
nhiều, năm , liền, Hanh, là .
- Từ phức: 2 tiếng trở lên
giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Từ gồm chỉ 1 tiếng ( từ đơn ).
- Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức ).
- Tiếng dùng để:

- Có thể dùng 1 tiếng để tạo nên 1 từ ( từ
đơn ).
- Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để
tạo nên 1 từ, đó là từ phức.
- Từ dùng để:
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm,
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình

3’
* Ghi nhớ: SGK
- GV yêu cầu HS đọc, cho ví dụ ?
3. Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS dùng từ điển và
giải thích.
- HS làm việc theo cặp.
- GV nhận xét, tuyên dương những
bạn tìm được nhiều từ.
* Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự giác làm bài tập.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ
phức, cho ví dụ.
- VN học bài và làm bài.

- Chuẩn bị bài sau.
( tức là biểu thị ý nghĩa ).
+ Cấu tạo câu.
- 3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào Vbt.
- 1 HS chữa trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Hoạt động theo cặp.
- 1 HS đọc từ, 1 HS viết từ.
- HS nối tiếp nhau tìm từ.
- HS báo cáo, lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu và mẫu.
- HS nối tiếp đặt câu.
Vd: Em rất vui khi được điểm tốt./ Nhân
dân ta vốn có truyền thống đoàn kết từ ngàn
đời.
- 2 HS trả lời.
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính
cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: trực tiếp và gián tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
TG
5’
30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý
tả những gì, lấy ví dụ ?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Nhận xét :
* Bài 1+ 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
? Lời nói, ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 3:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể
lời nói, ý nghĩ nhân vật.
-? Lời nói, ý nghĩ của người ăn xin
trong 2 cách kể có gì khác nhau.
3. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ,
cho ví dụ.
4. Luyện tập :
* Bài tập 1:
- Chú ý: Lời dẫn trực tiếp thường đặt
trong dấu ngoặc kép. Lời dẫn gián tiếp
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 2 HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc bài : Người ăn xin.
- Làm bài vào Vbt.
+ người nhân hậu, giàu tình, thương
người.
- HS báo cáo.
- 2 HS đọc nội dung.
- HS trao đổi theo cặp.
+ C1: Kể trực tiếp, nguyên
văn lời ông lão.
+ C2: Kể gián tiếp.
- 3 HS đọc, cho VD minh họa
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào VBT
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
không đặt trong dấu ngoặc kép hay
gạch đầu dòng.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2:
? Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành
lời dẫn gián tiếp phải nắm vững đó là
lời nói của ai ? Nói với ai ?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 3:
- GV lưu ý HS xác định rõ là lời của
ai.
+ Thay đổi xưng hô.

+ Bỏ ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng.

C. Củng cố, dặn dò :
? Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ
của nhân vật.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm thêm lời dẫn trực tiếp, lời
dẫn gián tiếp trong câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS làm mẫu.
- HS làm vào VBT
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn, tự giác
làm bài.
- 2 HS lên làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 HS trả lời.
Đáp án:
- Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ
xây không ?
- Hoè đáp rằng em thích lắm.
Bồi dưỡng tiếng việt
LUỴÊN TỪ VÀ CÂU :LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TẾNG
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng ***** Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thưc về cấu tạo của tiếng: gồm 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh

- Hiểu 2 tiếng bắt vần với nhau
II/ CHUẨN BI
Vở TH Tiếng Việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A. Ổn định tổ chức:
B. Hướng dẫn hs làm bài tập:
? Tiếng gồm mấy bộ phận
? Bộ phận nào bắt buộc phải có, bộ phận
nào có thể có hoặc có thể không
Bài 1, 2 / Vở TH - 6
Gọi hs đọc yêu cầu Cho HS làm vở
Gọi HS lên bảng làm bảng phụ

Gọi Hs trình bày
GV nhận xét chốt ý đúng
- Gồm 3 bộ phận: âm, vần, thanh
- Bộ phận vần và thanh không thể thiếu,
âm đầu có thể có hoạc có thể không
- 1 HS đọc yc bài
-1 Hs lên bảng làm bảng phụ
- Lớp làm vở
- Dán phiếu lên bảng làm, trình bày
- Nhận xét
Tiếng Âm
đàu
Vần thanh Tiếng Âm Vần Thanh
nghĩa

mẹ
như
nước
ngh
m
nh
n
ia
e
ư
ươc
ngã
nặng
ngang
sắc
trong
nguồn
chảy
ra
tr
nh
ch
r
ong
uôn
ay
a
ngang
huyền
hỏi

ngang
Bài 3/ Vth - 8
- Gọi hs đọc yc của bài
? Bài tập yc gì
Cho hs thảo luận nhóm
Gọi nhóm báo cáo
Nhận xét
Bài 4/ Vở TH- 8
Gọi hs đọc yc bài
Bài tập yc gì
1 hs đọc bài
Tim cặp bắt vần với nhau
Hs thảo luậm nhóm
Báo cáo
Nhận xét: Cha- ra, thái - chảy, nước –
nguồn, công- trong
1 hs đọc yc bài
Hs nêu
Hs thảo luận
Năm học: 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×