Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giáo an lớp 4Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.41 KB, 42 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN: 4 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
Toán
TIẾT 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- Biết cách so sánh hai số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở ô li
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
b, Nội dung:
* So sánh các số tự nhiên
? Em đã được học những cách nào để so
sánh hai số tự nhiên?
? Trường hợp nào thì 2 số TN bằng nhau?
- Gv giới thiệu đó chính là cách so sánh 2
số TN với nhau.
? Vậy muốn so sánh 2 số TN với nhau ta
làm ntn? So sánh 2 số TN để làm gì?
? Trong dãy số TN, so sánh giữa số đứng


trước và số đứng sau em có nhận xét gì?
- GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan
sát
? Số ở điểm gốc là số mấy?
? So sánh số ở gần gốc 0 với số ở xa gốc 0
* Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- GV đưa nhóm các số tự nhiên như trong
SGK và yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ
bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS đọc bài 2, 3, 4
- HS nhận xét
- Hs nêu và lấy VD
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- Số 0
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn
- HS làm việc cá nhân
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm
các số đó?
- Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự
nhiên?
- GV chốt ý.
* Thực hành
Bài tập 1:
Chú ý:
- Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai

chiều”: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989
- Gv nhận xét, chữa bài
* Chốt lại về cách so sánh 2 số tự nhiên
Bài tập 2, 3:
- Cho hs tự làm và chữa bài.
- Gv nhận xét, chữa bài
* Chốt lại về cách xếp các số theo thứ tự.
3.Củng cố - Dặn dò:
? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài trong VBT và chuẩn
bị bài: Luyện tập
- HS nêu
- Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên
vì bao giờ cũng so sánh được các số tự
nhiên.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả và giải thích lí do điền dấu
- HS làm bài vào vở
- 2 hs lên bảng làm 2 bài.
- Hs đọc bài làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nêu
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
Tp c
TIT 7: MT NGI CHNH TRC
I.MC CH - YấU CU:
- HS c lu loỏt ton bi. Bit c truyn vi ging k thong th, rừ rng. c

phõn bit li cỏc nhõn vt, th hin rừ s chớnh trc, ngay thng ca Tụ Hin Thnh.
- Hiu cỏc t ng trong bi v ý ngha cõu chuyn: Ca ngi s chớnh trc, thanh
liờm, tm lũng vỡ dõn vỡ nc ca Tụ Hin Thnh mt v quan ni ting thi xa.
* K nng sng cn giỏo dc:
- Xỏc nh giỏ tr tt p ca nhng con ngi chớnh trc
- T nhn thc v bn thõn: luụn hng ti s chớnh trc
- T duy phờ phỏn nhng hnh ng t li ớch riờng lờn trờn
II.CHUN B:
- Tranh minh ho.
- Bng ph vit sn cõu, on vn cn hng dn HS luyn c
III.CC HOT NG DY HC CH YU
TG
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
5
30'
1. Kim tra bi c
- Yờu cu HS c ni tip bi Ngi n xin
- GV nhn xột & chm im
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi
b. Ni dung:
Hng dn luyn c
- GV chia bi lm 3 on v cho hs c ni
tip
+ Ln 1: GV kt hp sa li phỏt õm sai
+ Ln 2: GV hng dn HS tỡm hiu ngha 1
s t khú trong bi
- Yờu cu c on trong nhúm
- Yờu cu HS c li c bi
- Gv nờu qua ging c v c din cm c

bi
Hng dn tỡm hiu bi
- GV yờu cu HS c thm on 1
? on ny k chuyn gỡ ?
? Tụ Hin Thnh lm quan triu no?
? Hnh ng ca THT núi lờn iu gỡ?
- 2 HS đọc nối tiếp bài và trả lời
câu hỏi 3, 4 sgk
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 - 3 lần)
- Hs đọc thầm phần chú giải
- Hs đọc đoạn theo cặp
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
1. Sự chính trực của Tô Hiến Thành
trong việc lập vua.
Nm hc 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
- GV nhn xột & cht ý
*GV yờu cu HS c thm on 2
? Khi Tụ Hin Thnh m nng, ai thng
xuyờn chm súc ụng?
- Gv chuyn ý: Vic quan tham tri chớnh s
V Tỏn ng ngy ờm hu h THT liu cú
lm nh hng gỡ n quyt nh tin c
ngi thay th ca ụng khụng
- GV yờu cu HS c thm on 3
? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu
triều đình ?

? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến
Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
? Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?
? ý đoạn 3 cho biết gì?
? Câu chuyện ca ngợi ai ? ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét & chốt ý và ghi bảng.
Hng dn c din cm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- Gv hớng dẫn đọc đoạn đối thoại:
+ Gv đọc mẫu
+ Hớng dẫn xác định các vai và giọng đọc
của từng nhân vật
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
3. Củng cố dặn dò
? Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính
trực nh ông Tô Hiến Thành?
- Gv chốt lại về đặc điểm chung của những
ngời chính trực nh THT luôn đặt lợi ích
chung lên lợi ích của bản thân, họ chuyên
làm việc có lợi cho dân cho nớc
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ và dặn hs chuẩn bị bài Tre VN
- HS đọc thầm đoạn 2
V Tỏn ng ngy ờm chm
súc ụng.
2. Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ
Tán Đờng đối với Tô Hiến Thành
khi ông ốm.

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
THT c Trn Trung Tỏ
Vỡ ngh rng THT s c ngi
ó chm súc khi ụng au m
c ngi ti giỳp nc
3. Sự chính trực của THT trong việc
tìm ngời giúp nuớc
- Hs nêu ý kin
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- 3 hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Lớp nhận xét để tìm ra giọng đọc
phù hợp với từng đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo lối phân vai
- Đại diện nhóm thi đọc phân vai
trớc lớp
- HS phát biểu tự do
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thực hành toán
LUYỆN TẬP VỀ DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố về dãy số tự nhiên
- So sánh 2 số tự nhiên, so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
II/ CHUẨN BỊ
- Vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐÔNG HỌC CỦA HS
5’

30’
1/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm của dãy số tư nhiên
Gọi 2 Hs nêu
Nhận xét cho điểm
2/ Bài mới
a/ Giới thiêu bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
? Bài yêu cầu gì
Cho HS tự làm bài và nêu kết quả
Yêu cầu học sinh giải thích tại sao tại
có kq đó
GV nhận xét
? Muốn tìm số tự nhiên liền sau ta
làm ntn
Bài tập 2
Yêu cầu HSD đọc thầm đề bài
Cho HS thảo luận theo cặp
Yêu cầu HS giải thích cách làm
- 2HS nêu
Nhận xét
- 1 HS đọc
- Viết tiếp 3 số vào chỗ chấm
- HS tự làm bài, đọc bài, nhận xét
a, … , 5,6,7,… ,
b, … , 10, 12,14,……,
c, …….11,13, 15,… ,
d,…… ,30,35,40,….,
c,…….,16,19,22,… ,

- Hs đọc thầm đề bài
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện 1 cặp trình bày kết quả
- Các cặp khác nhận xét
Có 10 số có 1 chữ số
Có 90 số có 2 chữ số
Có 900 số có 3 chữ số
có 9000 số có 4 chữ số
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Nhận xét chất lại ý đúng
Bài tập 3
Gọi HS đọc yêu cầu
Chia nhóm 4 HS thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo
GV chốt ý đúng
Bài tập 4
Gọi HS đọc yêu cầu
GV nhận xét

3/ Củng cố- dặn dò
? Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
1 HS đọc yêu cầu
- HS chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
Nhận xét:
a, 159,195,519,591,915,951

b, 159+951= 1110
195+951= 1110
519+ 591= 1110
1 HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài
1000000< 1000001
9999999> 9999998
HS đọc bài
- Nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Địa lí
BÀI 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* HS biết
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn.
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Biết dựa vào hình vẽ kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất ra phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con
người.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng
núi HLS?
? Mô tả nhà sàn & giải thích tại sao người
dân ở vùng núi HLS thường làm nhà sàn
để ở?
? Người dân ở vùng núi cao thường đi lại
& chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại
sao?
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu :
b. Nội dung :
HĐ1. Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và cho biết
ruộng bậc thang thường được làm ở đâu.
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
? Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Gv nhận xét, chốt lại về việc trồng trọt
trên đất dốc
HĐ2: Thảo luận nhóm
- Cho hs quan sát tranh ảnh để thảo luận:
- 1 HS yếu trả lời
- 2 hs khá trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát hình 1 & trả lời các câu
hỏi
- Giúp cho việc lưu giữ nước, chống
xói mòn.
- HS thảo luận trong nhóm ba theo các

gợi ý
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi
tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn.
? Nhận xét về hoa văn & màu sắc của
hàng thổ cẩm.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu
trả lời và chốt lại về nghề thủ công truyền
thống.
HĐ3: Hoạt động cá nhân
? Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn?
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ &
khai thác khoáng sản hợp lí?
? ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay
khoáng sản nào được khai thác nhiều
nhất?
?Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
làm những nghề gì? Nghề nào là nghề
chính?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
- Đại diện nhóm báo cáo

- HS bổ sung, nhận xét
- HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời
các câu hỏi
- Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ,
sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-
tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất
đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn
sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân
lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông
nghiệp
- Hs đọc ghi nhớ ( sgk - 79)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
Toán
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS củng cố về:
- Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với BT dạng x < 5; 68 < x < 92 với x là các số tự nhiên
II.CHUẨN BỊ:
- Vở ô li
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?

- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung:
Bài tập 1:
- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu bài
- Gv nhận xét, thống nhất kết quả
* Chốt lại cách xác định số lớn nhất, bé nhất.
Bài tập 2:
- Gv hướng dẫn hs làm bài: dựa vào phần a
để làm phần b.
+ Từ 0 -> 9 có (9 – 0): 1 + 1 = 10 số
=> có 10 số TN có 1 chữ số
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại cách tìm số các số hạng trong dãy
số
Bài tập 3:
- Cho hs tự làm bài và chữa bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại cách so sánh số có nhiều chữ số
- 1 HS đọc bài 2 (VBT), 1 HS lên
bảng làm bài 3.
- HS nêu
- HS nhận xét
* Hs làm bài( sgk - 22)
- HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở và chữa miệng.
- Hs yếu đọc bài làm.
- HS giải thích cách làm.
- Hs tự làm nhanh phần a và trả lời

trước lớp.
- Hs suy nghĩ tìm cách làm phần b
- Hs trình bày bài làm và giải thích
cách làm.
- HS tự làm bài vào vở, 1 hs lên làm
bảng phụ.
- Hs đọc bài làm và giải thích cách
làm
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài tập 4:
- Gv hướng dẫn hs nêu điều kiện của x
trong từng phần
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại cách tìm x với điều kiện cho
trước.
Bài tập 5:
- Gv lưu ý hs điều kiện của x có khác so với
ở bài 4.
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại cách tìm thành phần chưa biết với
điều kiện cho trước.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung kiến thức.
- Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn
- Làm bài 3, 4, 5 trong VBT
- HS làm bài theo phần hướng dẫn
Sgk, 2 hs lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.

- HS xác định yêu cầu và điều kiện
của x để làm bài
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở ô li
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Tập đọc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 8: TRE VIỆT NAM
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca
ngợi cây tre Việt Nam) & nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
- Cảm & hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt
Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Tự hào về những phẩm chất cao đẹp của ông cha: giàu tình thương, ngay thẳng,
chính trực.
- Học thuộc lòng bài thơ
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ. Sưu tầm tranh ảnh đẹp về cây tre.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài
- GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài

b, Nội dung:
Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia bài thành 4 đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn
+ Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm + Lần 2:
GV giúp hs giải nghĩa từ mới
- HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 và tìm những câu
thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với
người Việt Nam?
- Gv nhận xét, chốt lại về thời gian mà cây tre
xuất hiện từ rất lâu
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cây
tre với cuộc sống của con người VN?
- Yêu cầu hs đọc các đoạn còn lại và cho biết
- 2- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả
lời câu hỏi 1, 2
- HS quan sát tranh minh hoạ trong
SGK
+ 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
…Tre xanh , xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre
xanh

- HS trả lời
1. Tre gắn bó lâu đời với con người VN
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
hình ảnh cây tre gợi lên những phẩm chất tốt
đẹp nào của con người VN. Những hình nào
của tre tượng trưng cho những đức tính đó?
? Khi miêu tả cây tre, tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào?
- Gv chốt lại về cách sử dụng biện pháp nhân
hoá để miêu tả cây tre
? Qua hình ảnh cây tre, em liên tưởng đến
điều gì?
- GV nhận xét & chốt ý
- Yêu cầu HS đọc 4 dòng thơ cuối
? Đoạn thơ cuối bài có ý nghĩa gì?
- Gv chốt lại về tác dụng của cách dùng điệp
từ
Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài.
- Gv nhận xét, hướng dẫn cách đọc diễn cảm
trên bảng phụ
- Yêu cầu hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- Gv nhận xét, tuyên dương hs đọc hay và
thuộc bài tại lớp
3. Củng cố - Dặn dò:
? Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và
chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống
…cần cù, đoàn kết, ngay thẳng
ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất
sỏi đất vôi bạc màu;
i. Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu
cho gần nhau thêm
ii. Nhiều HS phát biểu
2. Hình ảnh cây tre tương trưng cho
những phẩm chất tốt đẹp của con
người VN
- HS đọc 4 dòng thơ cuối bài
- HS phát biểu
4 hs đọc nối tiếp khổ thơ, Hs theo dõi
tìm giọng đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- HS nhẩm HTL những câu thơ yêu
thích
- Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ
- HS nêu
Chính tả (nhớ – viết)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ
nước mình.

- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d / gi,
hoặc có vần ân / âng
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1.Kiểm tra bài cũ:
− Cho hs lên thi tiếp viết đúng, viết nhanh
tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch.
− GV nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới :
a, Giới thiệu :
b, Nội dung :
*Hướng dẫn HS nhớ - viết
−Cho hs đọc yêu cầu của bài
−Cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
−GV nhắc HS về cách trình bày thể thơ lục
bát và những chữ cần viết hoa, những chữ
dễ viết sai chính tả
−Yêu cầu HS viết tập
−GV theo dõi, nhắc nhở HS viết bài
nghiêm túc, đúng tư thế.
−GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
−GV nhận xét chung
* Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b :

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- Cho hs tự làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt
lại lời giải đúng.
− 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
nháp.
− HS nhận xét
− 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
− 2 HS đọc, các HS khác nhẩm theo
− HS luyện viết những từ ngữ dễ
viết sai vào vở nháp
− HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự
viết bài
− HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
− HS đọc yêu cầu của bài tập
− Cả lớp đọc thầm khổ thơ, làm bài
vào VBT, 1 hs lên làm bảng phụ
− Từng em đọc lại khổ thơ đã hoàn
chỉnh
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
4'
3.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà đọc lại khổ thơ trong
BT2b, ghi nhớ để không viết sai những từ
ngữ vừa học và chuẩn bị bài: Những hạt
thóc giống.
− Cả lớp nhận xét kết quả làm bài

− Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Lịch sử
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 4: NƯỚC ÂU LẠC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* HS biết được
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Nắm được thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Nắm được thành tựu mọi mặt của nhà nước Âu Lạc, đặc biệt là sự phát triển của kĩ
thuật quân sự & những nguyên nhân thất bại của nhà nước Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi & nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược
của Triệu Đà.
- HS có thái độ, tinh thần cảnh giác, yêu & bảo vệ Tổ quốc.
II.CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào thời
gian nào? Đứng đầu nhà nước là ai? Giúp
vua có những ai?
? Dân thường gọi là gì? Người Việt Cổ đã
sinh sống như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
HĐ1:Làm việc cá nhân
- GV giới thiệu về vị trí người Âu Việt
sinh sống và một số điểm chung về cuộc
sống của người Lạc Việt & người Âu Việt
- Yêu cầu HS làm VBT
- GV kết luận và ghi bảng: Cuộc sống của
người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều
điểm tương đồng & họ sống hoà hợp với
nhau.
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc là sự
tiếp nối của nhà nước Văn Lang
? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của
nước Văn Lang & nước Âu Lạc?
- Hs giỏi trả lời câu 1, hs TB trả lời
câu 2
- HS nhận xét
- Hs đọc yêu cầu BT1
- HS hoàn thành BT ( VBT - 4) để
chỉ những điểm giống nhau trong
cuộc sống của người Lạc Việt &
người Âu Việt
- Hs trình bày
- HS trả lời
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc

là gì?
- GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An
Dương Vương
- GV giới thiệu về di tích Cổ Loa ở huyện
Đông Anh (Hà Nội) vẫn còn lại.
HĐ3. Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK
? Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà
lại thất bại?
? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
3. Củng cố - Dặn dò :
? Em học được gì qua thất bại của An
Dương Vương?
- Gv nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của
các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Hs lắng nghe và mô tả về tác dụng
của nỏ & cách xây dựng thành Cổ
Loa (qua sơ đồ)
- Hs thảo luận theo nhóm đôi
- Do sự đồng lòng của nhân dân ta,
có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ
kiên cố.
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
- HS trả lời & nêu ý kiến của riêng
mình
BỒI DƯỠNG TOÁN
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

LUYỆN TẬP: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên.
- Vẽ hình vuông khi biết 4 đỉnh.
- Biết viết & so sánh các số tự nhiên
- Biết vẽ hình vuông khi đã có các đỉnh.
II/ CHUẨN BỊ
- VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
5’
30’
1/Bài cũ:
? So sánh & xếp thứ tự các số tự
nhiên
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2/Bài mới:
a,Giới thiệu :
b, Hướng dẫn làm bài tập
* BD Hs yếu – trung bình
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- Khi sửa bài, cần yêu cầu HS giải
thích.
- GV nhận xét, chốt kiến thức bài.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Dùng ba chữ số 1, 3, 6 để viết

một số lớn hơn 100 & bé hơn 140
- Cho HS làm bài theo cặp
GV nhận xét
- HS làm bài
- Viết số thích hợp vào ô trống ứng với
vạch có mũi tên.
1 HS đọc yêu cầu
- Giữa vạch 8 000 & 9 000 có 9 vạch
ứng với các số: 8 100, 8200, 8 300, 8 400,
8 500, 8 600, 8 700, 8 900. số ứng với
vạch có mũi tên là 8 90
HS viết ngoài nháp tất cả những số đều có
ba chữ số đó.
- Sau đó chọn số thích hợp để điền vào ô
trống.
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài
- Đọc bài làm
Nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
* BD Hs khá – giỏi
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu:
Viết chữ số thích hợp vào ô trống
GV nhận xét
Bài 4
Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì ? tìm gì
? Để biết được bạn nào chạy nhanh
nhất bạn nào chạy chậm nhất em
làm thế nào
Cho HS trao đổi theo cặp
GV nhận xét
3/Củng cố-dặn dò
- Nêu lại cách so sánh hai số tự
nhiên?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Đọc bài làm
Nhận xét
1 HS đọc đề bài
- HS nêu
- Đưa về cùng một đơn vị để so sánh
- HS trao đổi theo cặp
Báo cáo, nhận xét:
Thịnh chạy nhanh nhất, Minh chạy
chậm nhất.
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 18: YẾN, TẠ, TẤN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn.

- Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn & kilôgam
- Biết chuyển đổi đơn vị.
Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học)
II.CHUẨN BỊ:
- Vở ô li
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung:
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến,
tạ, tấn
* Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng
đã được học? và mối quan hệ giữa chúng
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật
nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng
đơn vị yến
- GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg
gạo?
- Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
*.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
- Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm

kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
- Cho hs nêu mối quạn hệ giữa tạ, yến, kg
- Con lợn nặng 1 tạ tức là nặng bao nhiêu kg?
- Để đo khối lượng nặng hàng nghìn
kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
- 1 tấn = …kg? =….yến?= …tạ?
- Yêu cầu HS sắp xếp các đơn vị yến, tạ,
tấn, kg, g theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
- GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g
- HS đọc bài 2, 4(VBT – 19)
- HS nhận xét
- HS nêu: kg, g
- 1 kg = 1000 g
- HS đọc theo cả hai chiều
- 20 kg gạo
- 3 yến khoai
- 1 tạ = 100 kg; 1 tạ = 10 yến
- 100 kg
1tấn = 1000 kg= 100 yến= 10 tạ
- tấn > tạ > yến > kg
- HS đọc tên các đơn vị
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
- GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn,
con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… =>
Những con vật , đồ vật có trọng lượng khác
nhau thì phải dùng những đơn vị đo khối

lượng khác nhau.
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
- Gv hướng dẫn hs hình dung về độ lớn của
3 con vật xem con nào nhẹ nhất ứng với đơn
vị bé, con nào nặng nhất ứng với đơn vị lớn.
* Chốt lại về cách xác định đơn vị đo lhoois
lượng tương ứng với các đồ vật trong thực
tế.
Bài tập 2 :
- Gv hướng dẫn hs chuyển đổi từ 2 đơn vị
về 1 đơn vị : 1yến 7kg = …kg, có thể hướng
dẫn HS làm như sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg
= 17kg.
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại về cách chuyển đổi từ 2 đơn vị về
1 đơn vị.
Bài tập 3 :
- Gv lưu ý hs đặt tính ra nháp để tính rồi ghi
vào vở kết quả nhớ viết kèm theo đơn vị.
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại về cách tính 4 phép tính có số đo
khối lượng
Bài tập 4:
- GV hướng dẫn hs phân tích và tìm cách
giải.
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại về giải loại toán có kèm theo đơn
vị đo khối lượng.
3.Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
Làm bài 2, 4 trong SGK
- HS nêu
- Hs lắng nghe để bước đầu cảm
nhận được về độ lớn của những đơn
vị đo khối lượng .
- Hs đọc phần in đậm ( sgk - 23)
- Hs nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa miệng
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài và lưu ý chỉ viết kết
quả cuối cùng vào chỗ chấm, phần
tính trung gian tính vào giấy nháp.
- HS chữa miệng.
- HS làm bài, 1 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 1 hs len bảng
làm.
- HS sửa bài
- HS nêu
Luyện từ và câu
TIẾT 7 :TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
I. MC CH:
- HS bit c 2 cỏch cu to t phc ca Ting Vit: ghộp nhng ting cú ngha
li vi nhau (t ghộp); phi hp nhng ting cú õm hay vn lp li nhau (t lỏy)

- Bc u bit vn dng kin thc ó hc phõn bit t ghộp vi t lỏy, tỡm c
cỏc t ghộp v t lỏy n gin, tp t cõu vi cỏc t ú.
II. DNG DY HC.
- T in, s tay t ng.
- Bng ph.
- Bng ph vit hai t lm mu so sỏnh hai kiu t .
III. CC HOT NG DY V HC
TG HOT ễNG CA GV HOT NG CA HS
5
30'
1. Kim tra bi c:
- Yờu cu HS cha bi gi trc.
? T phc khỏc t n im no? cho VD
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Bi mi.
a. Gii thiu bi.
b. Phn nhn xột .
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT và gợi ý
( sgk - 38)
? 3 từ phức đó có cấu tạo khác nhau ntn?
Gv nhận xét, rút ra kết luận
- Yêu cầu HS phân tích tiếp ở 4 dòng thơ
sau
? 4 từ phức đó có cấu tạo khác nhau ntn?
- Gv nhận xét, chốt lại về cách dựa vào cấu
tạo để phân loại từ phức thành hai nhóm từ
là từ ghép và từ láy
- Yờu cu HS ly vớ d v t ghộp v t lỏy
3 .Phn luyn tp .
Bi 1:

- GV hớng dẫn hs nắm vững yêu cầu của
bài và nhắc HS lu ý những chữ in nghiêng,
- 1Hs lm BT2
- 2 Hs tr li
- Gv nhn xột cho im
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
xác định 3 từ phức
+ Các từ phức truyện cổ, ông cha
do những tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ phức thầm thì do các tiếng có
âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- HS xác định 4 từ phức
+ Từ phức lặng im do hai tiếng có
nghĩa tạo thành
+ Từ phức chầm chậm, cheo leo, se
sẽ do những tiếng có vần hoặc âm
đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.
3 4 HS đọc ghi nhớ ( SGK- 39)
- HS ly vớ d v ch rừ õu l t
ghộp v õu l t lỏy.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Nm hc 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
Nhng ting in m l nhng ting cú
ngha gi ý ny giỳp HS d dng nhn ra
t ghộp .
-Nu c hai ting u cú ngha thỡ ú l t

ghộp, mc dự chỳng cú th ging nhau
õm u hay vn ( VD : do + dai = do dai )
- Gv nhận xét, chữa bài
* Chốt lại cách xác định từ ghép và từ láy
Bài 2:
i. Cho hs thảo luận làm bài theo nhóm đôi
ii. GV nhận xét, chữa bài
T ghộp T lỏy
Ngay Ngay thng, ngay tht,
ngay lng, ngay
Ngay ngn
Thng
Thng bng, thng
cỏnh, thng cng,
Thng thn,
Thng thm
Tht
Chõn tht,Thnh tht
Tht lũng,Tht lc
Tht th
* Chốt lại về cấu tạo của từ ghép và từ láy
3. Củng cố - Dặn dò:
? Th no l t ghộp? Th no l t lỏy?
- GV nhận xét gi hc
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong
bài v tỡm cỏc t lỏy v t ghộp ch mu
sc.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ
láy.
HS làm việc cá nhân vào VBT

Hs đọc bài làm
- HS c yờu cu ca bi, suy ngh,
trao i theo nhúm nh.
- HS cú th tra t in
- i din nhúm lờn bng trỡnh by.
- 2 Hs c nghi nh.
Tp lm vn
TIT 7: CT TRUYN
I.MC CH - YấU CU:
Nm hc 2014 - 2015
T ghộp T lỏy
a- ghi nh, n th,
b bói, tng nh
Nụ nc
b- do dai, vng
chc, thanh cao
Mc mc, nhn
nhn, cng cỏp
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- HS biết thế nào là một cốt truyện: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho
diễn biến của truyện.
- HS biết ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc & tác dụng
của ba phần này.
- Bước đầu biết xác định cốt truyện của một truyện đã nghe.
- Biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện thành một cốt truyện.
II.CHUẨN BỊ:
- Các thẻ ghi sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’

30'
1.Kiểm tra bài cũ:
* Viết thư
− Một bức thư thường gồm mấy phần?
Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
− GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu :
b, Nội dung :
* Phần nhận xét
- Cho hs đọc yêu cầu BT1( VBT - 24)
− Yêu cầu hs thảo luận & ghi nhanh lại
những sự việc chính của câu chuyện
theo đúng thứ tự
− Gv lưu ý hs viết ngắn gọn mỗi sự
việc chính chỉ ghi bằng 1 câu.
− Yêu cầu các nhóm nêu lại các sự việc
chính
− GV nhận xét, chốt lại và ghi bảng và
giới thiệu: Đây chính là những sự việc
chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu”
? Các sự việc này diễn ra có đầu có
cuối liên quan đến các nhân vật còn
được gọi là gì?
*Chuỗi sự việc này làm nòng cốt cho
diễn biến của truyện được gọi là cốt
truyện.
- Gv hướng dẫn hs xác định phần mở
- HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc lại cả 2 phần câu chuyện Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu rồi thảo luận
nhóm 3 và ghi lại các sự việc
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu các
sự việc xảy ra trong câu chuyện:
SV1: DM gặp NT đang gục đầu bên
tảng đá cuội ven đường
SV2: DM gạn hỏi, NT kể lại tình cảnh
khốn khó , bị bọn nhện đe doạ, ức hiếp
SV3: DM phẫn nộ, dẫn NT đến chỗ mai
phục của bọn nhện
SV4: Gặp bọn nhện, DM ra oai, lên án
sự nhẫn tâm của bọn chúng, bắt chúng
phá vòng vây NT
SV5: Bọn nhện sợ hãi, phải nghe theo,
NT được tự do.
…Chuỗi sự việc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
đầu, diễn biến và kết thúc dựa trên 5 sự
việc chính vừa nêu trong BT1
- GV chốt về tác dụng của phần mở
đầu, diễn biến và kết thúc
* Ghi nhớ: sgk - 42
*Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gv hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu
của bài: Truyện gồm 6 sự việc chính

chưa được xếp đúng thứ tự. Bài yêu
cầu em hãy xếp lại các sự việc cho
đúng thứ tự để tạo thành cốt truyện
- GV nhận xét, chốt lại:
b - d - a - c - e - g
- Yêu cầu HS xác định sự việc mở đầu,
diễn biến, kết thúc của câu chuyện
* Chốt lại bố cục của một câu chuyện.
Bài tập 2 :
- Gv hướng dẫn hs dựa vào cốt truyện
ở BT1 để kể lại truyện Cây khế
- Gv nhận xét, khuyến khích hs khi kể
có thể thêm các chi tiết, cử chỉ, hàmh
động để lời kể sinh động hơn
3. Củng cố – Dặn dò:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện
thường gồm mấy phần?
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà xem trước bài “Tóm tắt
truyện”
- HS đọc lại và xác định từng phần rồi
thảo luận nêu tác dụng của mỗi phần.
- Đại diện nhóm phát biểu
- Vài HS đọc ghi nhớ ( sgk - 42).
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo nhóm đôi để làm bài
và cử đại diện trình bày kết quả
- HS xác định mở đầu, diễn biến, kết
thúc của câu chuyện.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2

- Hs tập kể theo nhóm đôi
- Hs thi kể trước lớp.
- HS nêu lại
Bồi dưỡng tiếng việt
LUYỆN: TỪ LÁY TỪ GHÉP
I/ MỤC TIÊU
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Củng cố, nhận diện được từ láy từ ghép trong câu văn đoạn văn
II/ CHUẨN BỊ
Vở thực hành Tiếng Việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1/ Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là từ ghép, từ láy
Cho ví dụ
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* BD Hs yếu – trung bình
Bài tập 1 / VTH-19
Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung
? Bài tập yêu cầu gì
Cho HS thảo luận cặp đôi
Gọi HSD nêu kết quả bài làm
Bài tập 2 / VTH- 19
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
Cho HS thảo luận nhóm
GV nhận xét chốt lại
* BD Hs khá - giỏi

Bài tập 3 / VTH- 21
Gọi 1 HS thảo luận cặp đôi
GV nhận xét chốt lại
Bài tập 4 / VTH-21
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở
- Nêu kết quả
- Nhận xét bổ sung
Từ ghép Từ láy
giải phóng , đồng
bằng, uy nghi, sáng
rực
lấp loáng, sừng sững,
lăn tăn, mơn man
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Chia nhóm 4 để thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo nhận xét kq
Ghép tổng hợp Ghép phân loại
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
đất nước, giàu
đẹp, non sông,
dân tộc, thân
yêu, quê hương
lịch sử , chân trời, sâu
sắc
HS thảo luận cặp đôi
- Nhận xét chốt ý
a, sông suối, mưa rào, mưa bão, mưa ngâu,
mưa đá
b, nhanh nhẹn, sáng láng

Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×