Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo an lớp 4Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.62 KB, 41 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN: 6 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
Toán
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố về cách đọc và phân tích, xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ tranh
vẽ & biểu đồ cột.
- Vận dụng đọc và xử lí thông tin trên biểu đồ
II.CHUẨN BỊ:
- Phóng to các biểu đồ: “Đường quốc lộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đi 4 tỉnh Nam
Bộ” & “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”
- Vở ô li
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Củng cố lại cách đọc biểu đồ tranh vẽ và
biểu đồ cột
- Gv nhận xét, chốt lại về cách đọc 2 loại
biểu đồ
c. Hoạt động thực hành
Bài tập 1:
- Cho hs tự nhìn vào biểu đồ trong sgk để
làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.


* Chốt lại cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
Bài tập 2:
? Biểu đồ này nói về cái gì?
? Biểu đồ này có gì khác so với biểu đồ cột
ở tiết trước?
- GV hướng dẫn HS cách xác định số ngày
có mưa trong tháng theo biểu đồ trên bảng
phụ
Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại về cách đọc biểu đồ cột
- HS đọc bài làm 1, 2 ( VBT - 27)
- HS nhận xét
- HS nêu lại cách đọc 2 loại biểu đồ
đã học
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* HS làm bài ( sgk - 33, 34)
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào sgk.
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả ( chú ý HS yếu)
- HS nêu yêu cầu bài
- Hs quan sát biểu đồ và trả lời.
- HS làm bài
- HS đọc bài làm ( HS yếu : a).
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài tập 3:
? Bài cho biết gì? yêu cầu gì?

- Gv giúp HS nắm vững yêu cầu bài và lưu
ý khi vẽ cần chú ý đến kích thước của các
cột.
* Chốt lại cách vẽ biểu đồ hình cột
3. Củng cố - Dặn dò:
? So sánh tác dụng của hai loại biểu đồ đã
học?
- GV chốt lại về hai loại biểu đồ
- Dặn HS về làm BT ( VBT ) và chuẩn bị
bài: Kiểm tra
- HS đọc nội dung bài.
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào sgk.
- Hs đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- HS nêu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập đọc
TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc
động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt
lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể
hiện tình cảm yêu thương & ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
-Có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản
thân.
* Kĩ năng sống được giáo dục:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị tình cảm yêu thương & ý thức trách nhiệm với người thân, lòng
trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ: Gà Trống & Cáo
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng
? Em hãy nêu nhận xét về tính cách của hai
nhân vật?
? Bài thơ khuyên ta điều gì?
- GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ và giọng đọc, chú ý tên riêng nước
ngoài
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV lưu ý về giọng đọc của các nhân vật

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời
câu hỏi
- HS nhận xét
HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
trong truyện, chú ý nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm và đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy
tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông,
thái độ của An-đrây-ca thế nào?
? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ông?
- GV nhận xét & chốt ý
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
? Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một
cậu bé như thế nào?

- Gv nhận xét, chốt lại nội dung bài
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gv lưu ý giọng đọc của cả bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Bước vào phòng ông nằm ………
từ lúc con vừa ra khỏi nhà)
- GV đọc diễn cảm và sau đó hướng dẫn HS
cách đọc cụ thể: ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
? Em hãy đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa
câu chuyện?
? Khi trong gia đình em có người bị ốm, em
sẽ làm ntn?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bị bài: Chị em tôi
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
An-đrây-ca mới 9 tuổi sống cùng mẹ
& ông. Ông em đang ốm rất nặng
An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
- An-đrây-ca được các bạn rủ chơi đá
bóng …
1. An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang

khóc nấc lên . Ông đã qua đời .
An-đrây-ca òa khóc cho rằng chỉ vì
mình mải chơi bóng, vẫn tự dằn vặt
mình khi đã lớn .
2. An - đrây - ca tự dằn vặt vì đã không
mang thuốc về cho ông kịp thời
- HS nêu ý kiến
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- HS lắng nghe Gv đọc mẫu để phát
hiện được cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu ý kiến
- HS nêu ý kiến
Thực hành Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
ÔN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO
KHỐI LƯỢNG, THỜI GIAN ĐÃ HỌC
I/ MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, giữa các đon vị đo khối
lượng
- Giúp HS hiểu thêm về mối quan hệ giữa ngày và thứ
II/ CHUẨN BỊ
Vở ô li
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’
30’
1/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vi đo
khối lượng liền nhau
Nhận xét
2/ Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2/ 20
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Cho HS tự làm bài
Giúp đỡ HS yếu
GV chữa bài
? 2 đơn vị đo khối lượng liền kề nhau
hơn kém nhau mấy lần
Bài 2/20- SGK
Gọi HS đọc đề bài
GV gợi ý : 1 tuần có mấy ngày
? Vậy 100 ngày có mấy tuần
Cho HS trao đổi theo cặp
Nhận xét chốt lại ý đúng

Bài 3/ 21- SGK
- 2 HS nêu
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở
- 2 HS làm ra bảng phụ
- HS tư trình bày bài làm

- Nhận xét:
a, 80 giây = 1phút 20 giây
150giây = 2phút 30giây
b, 2kg = 2000g
19tạ = 1tấn 9tạ


- HS đọc yêu cầu
- Có 7 ngày
- 100: 7
HS trao đổi theo cặp
- Đại diện cặp báo cáo
Nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
2’
Cho HS đọc yêu cầu bài
HS tự làm
Nhận xét
Bài 4/ SGK
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Cho HS trao đổi theo cặp
Gọi HS nêu kq
Nhận xét, chốt lại
3/ Củng cố – Dặn dò
- GV hêh thống nội dung bài
-Nhận xét giờ học

- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng làm

- Lớp tự làm
- Nhận xét:
1 giờ 24phút < 84phút 4giây
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện căp báo cáo
Nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Đia lí
TIẾT 6: TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao
nguyên.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ:
? Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
? Vùng trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây nào?
? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng
trung du Bắc Bộ?
- GV nhận xét

2. Bài mới:
a. Giới thiệu :
b. Nội dung:
1. Tây nguyên - xứ sở của các cao nguyên
xếp tầng
HĐ1: Hoạt động cả lớp
- GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị
trí của khu vực Tây Nguyên
- Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy
Trường Sơn?
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ
tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây
Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ
Bắc xuống Nam)
- GV chia lớp thành các nhóm , yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận theo nội dung :
Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp
đến cao?
- Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng cao
nguyên?
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí
của khu vực Tây Nguyên & các cao
nguyên ở lược đồ hình 1
- HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên
Việt Nam vị trí của khu vực Tây
Nguyên & các cao nguyên (theo thứ
tự từ Bắc xuống Nam)
- HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1,

thảo luận theo nhóm xếp thứ tự các
cao nguyên từ thấp đến cao và mỗi
nhóm trình bày về đặc điểm của 1 cao
nguyên
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần
trình bày ( kết hợp chỉ vào bản đồ ).
2. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô
HĐ2: Làm việc cá nhân
- ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những
tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
- Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
- GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa
khô ở Tây Nguyên.
3.Củng cố Dặn dò:
- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu
về vị trí, địa hình & khí hậu của Tây
Nguyên
- Nhận xét giờ học, dặn HS về học và làm
bài. Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên
- HS dựa vào mục 2 & bảng số
liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu
hỏi
- HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa

khô ở Tây Nguyên.
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014
Toán
TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
* Giúp HS:
- Củng cố về viết, đọc, so sánh số tự nhiên
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về tìm số trung bình cộng
II.CHUẨN BỊ:
- Vở ô li, bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung:
Bài tập 1:
- Cho HS tự làm bài và chữa bài
- Gv nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau

của một số?
* Chốt lại về cách tìm số liền trước, liền
sau và cách đọc số có nhiều chữ số
Bài tập 3:
- Cho HS làm và chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại cho HS cách làm các bài toán về
biểu đồ và loại toán về TB cộng
Bài tập 5:
? Điều kiện của x là gì?
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại về cách tìm x với những điều
kiện cho sẵn
3. Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS chơi hỏi đáp theo nội dung bài 4
- Gv nhận xét, chốt lại về cách xác định
-HS đọc bài làm 1, 2 ( VBT - 29, 30)
-HS nhận xét
* HS làm BT ( VBT - 35)
-HS làm bài
-HS TB đọc bài làm và giải thích cách
làm phần a, b.
-HS nêu
-HS làm bài
-HS TB đọc bài làm.
-HS nhận xét, chữa bài.
-HS đọc đề bài
-HS xác định điều kiện của x và tự làm
bài. 1 Hs giỏi làm bảng phụ.
-Lớp nhận xét, chữa bài.

Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
thế kỉ dựa vào số ghi năm
- GV hệ thống nội dung bài
- Dặn HS làm bài trong VBT
- Hs chơi hỏi đáp theo từng cặp
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập đọc
TIẾT 12: CHỊ EM TÔI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với
giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các
nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ
nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là
tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
- Giáo dục ý thức không nói dối mọi người.
* Kĩ năng sống được giáo dục:
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị của sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình
- Biết lắng nghe một cách tích cực
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’

30'
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài &
trả lời câu hỏi
-GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
-+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
cách ngắt nghỉ và giọng đọc.
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- GV lưu ý về giọng kể nhẹ nhàng, hóm
hỉnh, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm và đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời
câu hỏi
- HS nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
Năm học 2014 - 2015

Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
- GV yờu cu HS c thm on 1
? Cụ ch xin phộp ba i õu ?
? Cụ cú i hc nhúm tht khụng? Em
oỏn xem cụ i õu?
? Cụ núi di ba nh vy ó nhiu ln
cha?
? Vỡ sao cụ li núi di c nhiu ln
nh vy?
? Vỡ sao mi ln núi di , cụ ch li thy
õn hn ?
- GV nhn xột & cht ý
- GV yờu cu HS c thm on 2
? Cụ em ó lm gỡ ch mỡnh thụi núi
di ?
- GV nhn xột & cht ý
- GV yờu cu HS c thm on 3
? Vỡ sao cỏch lm ca cụ em giỳp c
ch tnh ng ?
? Cụ ch ó thay i nh th no ?
- GV nhn xột & cht ý
? Cõu chuyn mun núi vi cỏc em iu
gỡ ?
- GV nờu ni dung bi
Hng dn c din cm
- Cho HS c tip ni nhau tng on
- GV nhc nh, hng dn HS tỡm ging
c & th hin din cm bi vn
- GV hng dn HS luyn & thi c din

cm theo cỏch phõn vai
- GV sa li cho cỏc em
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
3.Cng c - Dn dũ
? Hóy t tờn cho cụ em & cụ ch theo
c im tớnh cỏch?
? Khi thy bn nh núi di em s khuyờn
bn ntn?
- GV nhn xột tinh thn, thỏi hc tp
ca HS trong gi hc
- Yờu cu HS v nh tip tc luyn c
bi vn, chun b bi: Trung thu c lp
- HS c thm on 1
Cụ xin phộp ba i hc nhúm .
- Cụ khụng i hc m i chi vi bn
nhiu ln n ni khụng bit ln núi di
ny l ln th bao nhiờu.
vỡ by lõu nay ba vn tin cụ.
- Vỡ cụ thng ba , bit mỡnh ó ph lũng
tin ca ba nhng vn tc li vỡ cụ ó
quen núi di .
1. Cụ ch l ngi hay núi di
Cụ cng núi di ba i tp vn ngh ri r
bn vo rp chiu búng Cụ ch sng s
vỡ b l.
2. Cụ em ó giỳp cụ ch thụi núi di
Vỡ em núi di ht nh ch khin ch nhỡn
thy thúi xu ca chớnh mỡnh
Cụ khụng bao gi núi di ba
3. Cụ ch ó thay i khụng bao gi núi di

na
Núi di i hc b i chi l rt cú hi.
Núi di l tớnh xu s lm mt lũng tin cua
cha m, anh em, bn bố. Anh ch m núi di
s l tm gng xu cho cỏc em
- HS nờu li
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- HS theo dừi để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc phân vai
- HS thi đọc đọc phân vai
- HS nờu
- HS nờu
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Lịch sử
TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:HS biết
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 220 năm nước ta bị phong kiến
phương Bắc đô hộ.
- Tường thuật trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc & truyền thống đấu tranh chống
ngoại xâm của nhân dân ta.
- Biết coi trọng vai trò của người phụ nữ.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ
phương Bắc cai trị như thế nào?
? Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân ta?
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Nội dung:
a. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
HĐ1: Thảo luận nhóm
- GV giải thích : Thời nhà Hán đô hộ nước
ta, vùng đất Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ chúng
đặt là quận Giao Chỉ.
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo
luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược,
đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc,
bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận: Thi Sách bị giết
hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra,
- 2 HS tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt
- C¸c nhãm 4 th¶o luËn
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung ý
kiÕn.
- HS quan s¸t lưîc ®å & dùa vµo néi
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
nguyờn nhõn sõu xa l do lũng yờu nc,
cm thự gic ca Hai B Trng
b. Din bin ca cuc khi ngha
H2: Lm vic cỏ nhõn
- GV treo lc & gii thớch: Cuc khi
ngha Hai B Trng din ra trờn phm vi rt
rng, lc ch phn ỏnh khu vc chớnh
n ra cuc khi ngha.
- GV yờu cu HS nờu li din bin ca
cuc khi ngha?
- GV nhn xột, trỡnh by li din bin khi
ngha trờn lc .
c. Kt qu - ý ngha
H3: Lm vic c lp
? Cuc khi ngha HBT ó ginh c kt
qu ntn?
? Khi ngha HBT thng li cú ý ngha ntn
i vi lch s ca dõn tc?
- GV cht: Sau hn 200 nm b phong kin
nc ngoi ụ h, ln u tiờn nhõn dõn ta
ginh c quyn c lp. S kin ú

chng t nhõn dõn ta vn duy trỡ c
truyn thng bt khut chng ngoi xõm.
- GV giỏo dc t tng: Nhng ngi u
tiờn ginh li c c lp cho dõn tc
chớnh l nhng ngi ph n Vit Nam.
Nh vy, ngay t nhng ngy u dng
nc, ph n Vit Nam ó cú nhng úng
gúp rt ln vỡ vy cn phi cú thỏi coi
trng & nõng cao vai trũ ca ph n trong
cuc sng
3.Cng c - Dn dũ:
? Cuc khi ngha Hai B Trng do ai lónh
o?
? Nguyờn nhõn ca cuc khi ngha Hai B
Trng?
- GV nhn xột gi hc v dn HS hc bi,
chun b bi: Ngụ Quyn & chin thng
Bch ng
dung của bài để tờng thuật lại diễn biến
của cuộc khởi nghĩa.
- 1 số HS trình bày trên lc đồ trớc
lớp
- Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
- HS nêu
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ ( sgk - 20)
- HS nêu
- HS nêu
Bi dng Toỏn
Nm hc 2014 - 2015

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
ÔN TẬP VỀ TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố cho hs yếu – trung bình kĩ năng giải bài toán về tìm số trung bình cộng
- Giúp hs khá giỏi giải các bài toán nâng cao có liên quan
II/ CHUẨN BỊ
- Nội dung bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
5’
30’
1/ Kiểm tra bài cũ
? nêu cách tìm số TBC của nhiều số
Nhận xét
2/ Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hư ớng dẫn HS làm bài tập
* Bồi dưỡng hs yếu – trung bình
Bài tập 1 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài
? Bài tập cho biết gì
Gọi 2 HS lên bảng làm
Nhận xét
? Nêu các bước tìm số trung bình cộng
Bài tập 2 :
Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn tìm TBC của mỗi ngày đi được
bao nhiêu km ta làm ntn?

- 1 HS lên bảng làm
Nhận xét
* Bồi dưỡng hs khá – giỏi
Bài tập 3 :
Tìm 5 số lẻ liên tiếp, biết số trung
bình cộng của chúng là 13253.
- Hướng dẫn HS làm bài:
- 2 HS nêu
Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
Tìm TBC của các số
- 2 HS lên bảng làm
Dới lớp làm ra vở
Nhận xét:
a, 57 b, 635
- 1 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, dới lớp làm ra vở,
đổi vở nhận xét
ĐS: 450km
- Đọc đề bài.
- HS làm bài.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’
+ Số TB cộng của 5 số lẻ liên tiếp
chính là số ở giữa trong dãy 5 số lẻ đó.
- Nhận xét, chữa bài.

Bài tập 4:
1 con gà và 1 con vịt cân nặng 5kg.
Con gà và con ngỗng cân nặng 9kg.
Con ngỗng và con vịt cân nặng 10kg.
Hỏi TB mỗi con nặng mấy kg?
? Nếu tính tổng tất cả thì có mấy con
gà, mấy con vịt, mấy con ngỗng?
? Làm thế nào tìm được tổng số cân
nặng của 3 con gà, vịt, ngỗng?
- Chốt lời giải đúng
3 / Củng cố – Dặn dò
? Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm ntn
- Nhận xét giờ học.
Kết quả:
Số TB cộng của 5 số lẻ liên tiếp
chính là số ở giữa trong dãy 5 số lẻ đó
nên số ở giữa là 13253.
Vậy 5 số lẻ đó là: 13249; 13251;
13253; 13255; 13257
- Đọc đề bài.
- 2 con mỗi loại.
- (5 + 9 + 10) : 2 = 12 (kg)
- HS làm bài, chữa bài.
Kết quả:
(5 + 9 + 10) : 2 = 12 (kg)
12 : 3 = 4 (kg)
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

Toán
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHUNG
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí…
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo
- Thu thập hoặc xử lí một số thông tin trên biểu đồ…
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
? Nêu cách cách thực hiện phép trừ số
có nhiều chữ số?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung:
Bµi tËp 1:
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của
bài.
- GV củng cố cho về cách viết số, xác
định giá trị của chữ số, xác định số lớn
nhất và cách đổi từ 2 đơn vị về 1 đơn vị
Bài tập 2:

- Giúp HS tự làm và chữa bài
? Trong bài này em đã vận dụng những
kiến thức nào để làm bài?
- Gv nhận xét, chốt lại về cách đọc biểu
đồ cột và cách tìm số TB cộng
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS
- Hướng dẫn HS yếu làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại về cách giải toán
tìm số trung bình cộng
- HS đọc bài làm 1, 2 ( VBT - 31, 32)
- HS nhận xét
* HS làm bài ( sgk - 36)
- Hs đọc đề bài
- HS làm bài
- HS đọc bài làm & thống nhất kết quả
a) D b) B c) C d) C e) C
- HS làm bài theo cặp
- Từng cặp HS đọc bài làm
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Hs trả lời.
- Hs đọc đề bài
- HS phân tích đề bài và suy nghĩ tìm
cách giải
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Giải
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’

3. Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn Hs làm bài trong VBT
Ngày thứ hai bán được:
120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ ba bán được:
120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày bán được :
( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m
Luyện từ và câu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhận biết được danh từ chung & danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng & bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực
tế.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30'


1. Kiểm tra bài cũ:
* Danh từ
Thế nào là Danh từ? Cho VD.
- GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Phần nhận xét
Bài tập 1
- Cho HS tự làm bài và đọc bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a. sông b. Cửu Long
c. vua d. Lê Lợi
Bài tập 2
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của 4 từ:
sông, Cửu Long, vua, Lê Lợi
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Những tên chung của 1 loại sự vật như
sông, vua được gọi là DT chung => viết
thường
+ Những tên riêng của một sự vật nhất định
như Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng=>
viết hoa
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ chung và
danh từ riêng
- 2 HS yếu nêu và cho VD
- HS khá đọc bài làm số 1
- 1 HS đọc yêu cầu bài

- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp
- 2 HS trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau
giữa nghĩa của các từ & trả lời câu hỏi
+ Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo cặp, so
sánh cách viết các từ trên
- 3 – 4 HS đọc ghi nhớ (sgk - 57)
- 2 - 3 HS lấy ví dụ
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
4’
* Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :
- GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của
bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu.
- GV nhận xét, chữa bài
* Chốt lại về DT chung và DT riêng
Bài tập 2:
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
? Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- GV nhận xét, chữa bài
* Chốt lại về cách viết tên người.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS hoàn thành BT (VBT) và

học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung
thực – Tự trọng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo cặp vào VBT, 1 cặp
làm vào bảng phụ
- HS TB đọc bài làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng phụ
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào
VBT
- Lớp nhận xét, chữa bài và giải thích.
Tập làm văn
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn & của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của
mình.
- Nhận thức được cái hay của bài văn.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
25'
1. Khởi động:

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả
lớp
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Nêu trình tự viết một bức thư?
- Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính: đa số HS xác định
đúng yêu cầu của đề, không bị lạc đề
+ Những thiếu sót, hạn chế: trình tự bức thư
chưa đúng, nội dung từng phần còn sơ sài, câu
văn còn lủng, sai chính tả.
- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung
bình, yếu)
Hướng dẫn HS chữa bài
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi
- GV yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ và ghi lại
vào vở ô li:
+ Đọc lời nhận xét của GV.
+ Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm văn
theo từng loại
- Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn
bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- HS đọc lại các đề bài kiểm tra
- HS nêu yêu cầu của đề bài
- HS nêu trình tự một bức thư

- HS theo dõi
- HS làm việc cá nhân thực hiện
nhiệm vụ GV giao
- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
* Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư
hay
- GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của một
số HS trong lớp
? Em thấy bài văn của bạn có điểm nào hay?
- GV trao đổi những điều hay trong mỗi bài văn
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS; biểu dương những HS viết thư đạt điểm cao
& những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ
học. Nhắc HS hoàn thiện lá thư, dán tem gửi
cho người thân hoặc gửi báo tường của trường
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
để nhận đánh giá tốt hơn của GV
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn
kể chuyện.
- 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt
từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên
nháp
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.

- HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới
sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn thư, lá
thư, từ đó rút kinh nghiệm cho
mình.
Bồi dưỡng tiếng việt
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ
CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU
- Có hiểu biết về văn kể chuyện
- Biết vận dụng để có thể tạo ra một đoạn văn hoàn chỉnh trong bài văn kể chuyện
II/ CHUẨN BỊ
- Vở ô li
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
3’
30’
1/ KTBC
? Cốt trưyện là gì
? Cốt truyện gồm những phần nào
GV nhận xét
2/ Dạy bài mới
a, GTB
b, Hướng dẫn tìm hiểu đoạn văn
Bài tập 1 :
GV dán nội dung yêu cầu bài lên
bảng
Chia lớp làm các nhóm

Các nhóm làm ra phiếu bài tập để báo
cáo
? Em thấy dấu hiệu nào để nhận ra
dấu hiệu cua đoạn văn, phần mở đầu ,
kết thúc đoạn văn
? mỗi đoạn văn trong bài văn kể
chuyện kể điều gì
? Đoạn văn nhận ra nhờ dấu hiêu nào
? Em hiểu thế nào về đoạn văn trong
bài văn kể chuyện
GV khái quát lại
Bài tập 2:
GV ghi đề bài lên bảng : Hãy viết 1
đoạn văn mở đầu kể về 1 em bé hiếu
thảo, thật thà trung thực. Em biết mua
thuốc về cho mẹ chữa bệnh.
Cho HS viết bài
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- HS chia nhóm ( 4 nhóm)
- Các nhóm làm bài ra phiếu
- Báo cáo
- Nhận xét
- Mở đầu viết thụt vào
- Kết thúc chấm xuống dòng
- Kể một trong một chuỗn các sự việc
- Hết doạn văn thì chấm xuống dòng
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể lại một sự

việc. Mở đầu viết lùi vào khi hết chấm
xuống dòng
- 2 HS đọc đề bài

- HS viết bài
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình


2’
Cho HS đọc bài
Nhận xét , tuyên dương những HS
viết hay
3 / Củng cố – Dặn dò
- Gv tổng kết nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Nhiều HS dọc
Nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
Toán
TIẾT 29: PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS
- Hiểu khái niệm “cộng” là gộp nhiều số hạng lại tạo thành 1 số mới (tổng)
- Củng cố kĩ thuật làm tính cộng (không nhớ & có nhớ)
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung:
HĐ1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
- GV nêu đề toán (để nêu bật được
phép cộng):Lớp 4A đóng góp được
48352 đồng. Lớp 4B đóng góp được
21 026 đồng cho phong trào “Nụ cười
hồng”. Hỏi cả 2 lớp góp được bao
nhiêu tiền?
? Muốn tìm được số tiền cả hai lớp đã
đóng góp được, ta phải làm như thế
nào?
- GV ghi bảng: 48 352 + 21 026
- Cho HS đặt tính và tính
- GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại
cách đặt tính & cách thực hiện phép
tính cộng?
? Nêu tên các thành phần trong phép
tính?
* Củng cố cách cộng có nhớ:
- GV ghi bảng: 367 859 + 541 728

? Nêu tên các thành phần trong phép
1 HS yếu đọc bài 1 ( 34)
- 1 HS khá đọc bài 2 ( 34)
HS nhận xét
- HS đọc đề toán
Ta phải lấy số tiền của lớp 4A cộng với số
tiền của lớp 4B
HS đọc phép tính
- HS làm ra nháp, 1 HS lên bảng lớp để thực
hiện.
HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực
hiện phép tính
HS nêu, vài HS nhắc lại
HS thực hiện
HS nêu
Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×