Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giáo an lớp 4Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.91 KB, 42 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN: 7 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014
Toán
TIẾT 31: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS củng cố về
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại để kiểm tra kết quả.
- Giải toán có lời văn về so sánh hai số kèm đơn vị đo và tìm thành phần chưa biết
của phép cộng hoặc phép trừ
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài tập 4. Sgk
- Nêu các bước thực hiện phép cộng và
phép trừ ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập: Gv hướng dẫn học làm bài
trong vở bài tập:
Bài tập 1:
- Thử lại phép cộng sau:
- Gv hướng dẫn hs làm mẫu:
+ Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế
nào ?
Mẫu: Thử lại:


+
5164
2416
-
2416
7580
7580 5164
- Yêu cầu hs làm phần b, vào Vbt.
- Gv củng cố cách thử lại.
Bài tập 2:
- Yêu cầu hs trả lời: Ngược lại khi thử lại
phép cộng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu làm phần còn lại vào Vbt.
- 1 hs chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Ta lấy tổng trừ đi một số hạng.
- 1 hs thực hiện.
- Lớp nhận xét, tuyên dơng.
Kết quả:
62981; 71112; 299270;
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Hs tự làm phần b, vào Vbt của mình.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài tập 3: Tìm x:
- Muốn tìm số hạng chưa biết, muốn tìm
số bị trừ ta làm như thế nào ?

- Gv chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Muốn biết núi nào cao hơn ta làm như
thế nào ?
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em khi lúng
túng.
Bài tập 5:
- Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5
chữ số và số bé nhất có 5 chữ số ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn thử lại của phép cộng, phép trừ ta
làm như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2. Sgk
- Chuẩn bị bài sau
Đáp án:
3713; 5263; 7423;
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trả lời.
- Hs tự làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
a, 4586
b, 4242.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Lấy số đo lớn hơn trừ đi số đo nhở
hơn.
Bài giải:
Núi Phan - xi - păng cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m)

Đáp số: 715 m
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài, đổi bài kiểm tra chéo.
Kết quả:
89 999
Tập đọc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,
niềm tự hào, ước mơ & hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của
thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ của
anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập
đầu tiên của đất nước.
- Yêu mến cuộc sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai.
* Kĩ năng sống cần giáo dục:
- Xác định giá trị cuộc sống hiện tại
- Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các thành tựu kinh tế – xã hội của nước ta trong những năm gần đây.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài Chị em tôi

- GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm và
bài đọc mở đầu chủ điểm .
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
+Lượt 1: sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ.
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện niềm
tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ … Đoạn 1, 2:
giọng đọc ngân dài, chậm rãi. Đoạn kết:
giọng nhanh, vui hơn.
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & các em
- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và
trả lời câu hỏi câu hỏi trong SGK
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm và tranh minh hoạ bài đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- HS nghe

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
nh vo thi im no?
- Gii thớch v tt trung thu
? Trng trung thu c lp cú gỡ p?
- Nhn xột & cht ý
- Gii thớch v trung thu c lp u tiờn
? Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những
đêm trăng tơng lai ra sao ?
? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu
độc lập ?
- Cht li ni dung on 2
- Chuyn ý: k t ngy t nc ginh c
c lp thỏng 8/1945, ta ó chin thng hai
quc ln. T nm 1975, ta bt tay vo T
ngy anh chin s
? Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống
với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa? Có gì
đã vợt trên cả mơ ớc của anh chiến sĩ ?
- Gii thiu tranh nh v cỏc thnh tu ca
nc ta trong nhng nm gn õy)
? Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển
nh thế nào ?
* GV nhn xột & cht ý
- GV cht li ni dung chớnh ca bi
Hng dn c din cm
- GV mi HS c tip ni on trong bi
- GV hng dn, iu chnh cỏch c cho

cỏc em sau mi on
- GV treo bng ph cú ghi on 2 v c
din cm (Anh nhỡn trng & ngh ti
nụng trng to ln, vui ti)
- GV cht li v cỏch c din cm (ngt,
ngh, nhn ging)
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
3. Cng c - Dn dũ:
? gúp phn xõy dng cho t nc ngy
cng phỏt trin, ngay t bõy gi em cn lm
gỡ?
- GV nhn xột tinh thn, thỏi hc tp ca
HS trong gi hc
- Yờu cu HS v nh tip tc luyn c bi
vn, chun b bi: vng quc tng lai
anh ang ng canh gỏc vo ờm
trung thu
Trng ngn lng mc, nỳi rng
1.Cnh p trong ờm trung thu c
lp u tiờn
- HS c thm on 2 v tr li
Di ỏnh trng, dũng thỏc nc
xung nụng trng to ln, vui
ti .
t nc ó hin i, giu cú hn
rt nhiu so vi ngy c lp u tiờn.
2. Anh chin s m c v tng lai
ti p ca t nc
Nhng m c ca anh chin s
nm xa ó tr thnh hin thc ,

( gin khoan trờn bin , ngi Vit
Nam ó bay vo v tr )
- HS quan sỏt tranh nh, phỏt biu
- HS phỏt biu t do
3. Nim tin vo cuc sng hnh phỳc
ca t nc
- HS nờu li
- HS c ni tip on trong bi
- HS nhn xột, iu chnh li cỏch
c cho phự hp
- HS theo dừi v nờu cỏch c.
- HS luyn c din cm on vn
theo cp
- HS thi c din cm (on, bi)
trc lp
- HS nờu ý kin
a lớ
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Sau bài học, HS biết
- Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc, Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục & lễ hội của
các dân tộc
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá
của các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK

- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây
Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt
Nam?
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là
những mùa nào?
? Chỉ & nêu tên những cao nguyên khác của
nước ta trên bản đồ VN
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu :
b. Nội dung :
HĐ1: Tây Nguyên - nơi có rất nhiều dân
tộc chung sống
- Quan sát hình 1 & kể tên một số dân tộc
sống ở Tây Nguyên
? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc
nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
? Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến
sống ở Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để
làm gì?
? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc
điểm gì riêng biệt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả

lời.
* Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS kể
- HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân
nhất nước ta.
HĐ2. Nhà rông ở Tây Nguyên
? Làng của các dân tộc ở Tây Nguyên gọi là
gì? Làng ở Tây Nguyên có nhiều nhà hay ít
nhà?
? Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả
về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật
liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
? Nhà rông to, đẹp thể hiện điều gì?
- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Chốt về vai trò của nhà rông đối với các
bản làng TTây Nguyên
HĐ3. Trang phục, lễ hội
? Trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên
có đặc điểm gì khác với các dân tộc ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn?
? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức
khi nào? ở đâu?
? Kể các hoạt động lễ hội của người dân ở

Tây Nguyên?
? Đồng bào ở Tây Nguyên có những loại
nhạc cụ độc đáo nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
* Chốt về trang phục, lễ hội của đồng bào
Tây Nguyên
3. Củng cố - Dặn dò :
- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại
những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn
làng & sinh hoạt của người dân ở Tây
Nguyên.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của
người dân ở Tây Nguyên.
- Các nhóm dựa vào mục 2 trong
SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng,
nhà rông của các dân tộc ở Tây
Nguyên để thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm
việc trước lớp
- Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK
& tranh ảnh về trang phục, lễ hội &
nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên
để thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm
việc trước lớp
- HS đọc ghi nhớ
Thực hành toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

ÔN TẬP VỀ TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố về toán trung bình cộng
- Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và không có nhớ
II/ CHUẨN BỊ
- VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
3’
30’
1/ Kiểm tra bài cũ
? nêu cách tìm số TBC của nhiều số
- Nhận xét
2/ Bài mới
a, GTB
b, H ướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm số trung bình cộng
a, 25, 35, 45, 55, 65
b, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
? Bài tập cho yêu cầu gì?
- Cho hs nhắc lại cách tìm số trung
bình cộng của nhiều số.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
? Nêu các bước tìm số trung bình cộng
Bài 2: Tìm 3 số tự nhiên khác nhau,
biết số TBC của ba số đó là 2
- Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì

? Bài toán hỏi gì
? Muốn tim TBC của mỗi ngày đi đợc
bao nhiêu km ta làm ntn
- 1 HS lên bảng làm
Nhận xét
Bài 3: tính
13247 + 25463
231456 + 132456
- Gọi HS đọc đề bài
- 2 HS nêu
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Tìm TBC của các số
- 2 HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra vở
- Nhận xét:
a, 45 b, 2003
- 1 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra vở,
đổi vở nhận xét
ĐS: 1,2,3.
- 1 HS đọc đề bài
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Bài tập yêu cầu gì
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Cho HS tự trình bày

Nhận xét
Bài 4: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi
giờ đi được 45 km,trong 2 giờ sau,
mỗi giờ đi được 50km. Hỏi TB
Cho HS t đọc bài và làm bài
- Gọi 1 HS làm ra bảng phụ
Nhận xét
? Muốn tìm số TBC ta làm nh thế nào.
3 / Củng cố – Dặn dò
? Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm ntn
Nhận xét giờ học.
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm
Dưới lớp làm ra vở
- 2 HS làm bảng tự trình bày
Nhận xét: 13247+ 25463
231456+ 132456
- HS đọc bài và làm bài
- 1 HS làm bảng phụ
- HS làm xong đỏi vở, nhận xét
- Trung bình mỗi giờ ô tô đi
( 45 x 3 + 50 x 2 ) : 5 = 47 (km)
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 31: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS

- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
- Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS chữa bài về nhà.
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a. Gtb: Trực tiếp
b. Biểu thức có chứa hai chữ.
- Gv đưa bảng phụ ghi ví dụ:
Số cá của
anh
Số các
của em
Số cá hai
anh em
3 2 3 + 2
5 6 5 + 6

a b a + b
- Gv lưu ý hs mỗi chỗ chấm là chỉ số các do
anh hoặc em hay cả anh và em câu được. Em
hãy viết số vào mỗi chỗ chấm cho phù hợp.

@ a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
*. Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Gv nêu yêu cầu: Cho biểu thức
a + b.
+ Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 là 1
giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta được gì ?
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs còn lúng túng.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- Hs quan sát.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs nghe
- Hs theo dõi
- Hs tự làm với phần còn lại.
- 3 hs nhắc lại và lấy ví dụ.
- Hs theo dõi và làm tương tự với a =
4, b = 0, a = 0, b =1;
- 1 hs nhắc lại
- 1 hs nêu yêu cầu bài
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Gv chữa bài yêu cầu hs trả lời.
- Muốn tìm giá trị của biểu thức có chứa hai
chữ ta làm như thế nào ?
Bài tập 2:
- Gv yêu cầu hs quan sát kĩ các hàng, cột

trong bảng ?
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
? Khi thay chữ bằng số trong biểu thức có
chứa hai chữ ta tính được gì?
- Dặn Hs làm bài trong VBT và chuẩn bị bài:
Tính chất giao hoán của phép cộng
- Hs tự làm bài và chữa bài.
Đáp án:
Nếu a = 2, b = 1 thì a - b
= 2 - 1 = 1.
Nếu m= 6, n = 3 thì
m + n = 6 + 3 = 9.
m
×
n = 6
×
3 = 18
m
÷
n = 6
÷
2 = 3
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs quan sát các bảng, các cột.
- Hs theo dõi.
- Hs tự làm và chữa bài.
Đáp án:
a b a + b a

×
b
3 5 8 15
9 1 10 9
0 4 4 0
Tập đọc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
+ Đọc đúng các từ địa phương dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các loại câu.
+ Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng , thái độ của
từng nhân vật. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ &
hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ
cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
- Kịch bản Con Chim Xanh của tác giả Mát-tec-lích đã được dịch ra Tiếng Việt của
Nhà Xuất bản Giáo dục để giới thiệu với HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài Trung

thu độc lập
- GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu kịch bản Con Chim Xanh của
tác giả Mát-tec-lích
b. Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu màn 1
Luyện đọc
- GV đọc mẫu màn kịch
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ và giọng đọc.
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV lưu ý về giọng đọc của các nhân vật,
chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm và đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung màn 1
? Tin-tin & Mi-tin đến đâu & gặp những ai?
? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả
lời câu hỏi 3, 4 trong SGK
- HS xem tranh minh hoạ và 3 dòng chữ
nhỏ để nhận biết các nhân vật
- HS luyện đọc tên nước ngoài
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải

- HS đọc đoạn theo cặp
- 1, 2 HS đọc lại cả màn kịch
- …… đến Vương quốc Tương Lai, trò
chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
Tng Lai?
- GV cht ý
? Cỏc bn nh cụng xng xanh sỏng ch
ra nhng gỡ?
? Cỏc phỏt minh y th hin nhng c m
gỡ ca con ngi?
- GV cht ý
Hng dn c din cm mn kch
- GV c mu li thoi 5 dũng u
- GV hng dn, sa li cho HS
- Nhn xột nhúm c tt
c. Hng dn luyn c & tỡm hiu mn 2
Luyn c
- Cho HS luyn c theo 3 on
+Lt 1: GV kt hp sa li phỏt õm,
+Lt 2: giỳp hs gii ngha cỏc t mi
- Cho HS c on trong nhúm
- GV lu ý v ging c ca cỏc nhõn vt,
chỳ ý nhn ging nhng t ng gi t, gi
cm v c din cm c bi
Hng dn tỡm hiu ni dung mn 1
- GV cht li v s l kỡ: Con ngời ngày
nay đã chinh phục đợc vũ trụ lên tới mặt

trăng, tạo ra đợc những điều kì diệu, nghiờn
cu để cú những thứ quả to hơn
? V kch cú ni dung gỡ?
- GV ghi bng ý ngha ca v kch
Hng dn c din cm mn kch
- GV hng dn, sa li cho HS
- Nhn xột nhúm c tt
3. Cng c - Dn dũ:
? V kch núi lờn iu gỡ?
- GV nhn xột gi hc.
- Khuyn khớch HS luyn c v kch theo
cỏch phõn vai dng thnh hot cnh.
Chun b bi: Nu chỳng mỡnh cú phộp l.
- HS nờu ý kin
1.Tin-tin & Mi-tin n vng quc
Tng lai
- HS quan sỏt tranh & tr li cõu hi
- th hin m c c sng hnh
phỳc, sng lõu trong mụi trng
2. Nhng phỏt minh kỡ l ca cỏc bn
cụng xng xanh
- HS xỏc nh cỏc vai
- Mt tp 8 em c din cm mn kch
theo cỏch phõn vai
- Hai tp HS thi c. HS nghe, nhn xột.
- HS c ni tip on ( 2, 3 lt)
+HS nhn xột cỏch c ca bn
+HS c thm phn chỳ gii
- HS c on theo cp
- 1, 2 HS c li c mn kch

- HS nờu ý ngha v kch
- 2 3 HS nờu li ý ngha ca v kch
- Mt tp 5 em c din cm mn kch
theo cỏch phõn vai
- Hai tp HS thi c.
- HS nờu li ý ngha ca v kch
Lch s
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
( Năm 938)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết được vì sao có trận đánh Bạch Đằng.
- HS tường thuật lại được diễn biến của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
- Hình minh họa
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại
xảy ra?
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng mang ý
nghĩa ntn?

- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu :
b. Nội dung :
HĐ1. Hoạt động cá nhân
* Chốt lại vài nét về tiểu sử của Ngô Quyền.
HĐ2: Hoạt động nhóm
? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương
nào?
? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để
làm gì?
? Trận đánh diễn ra như thế nào?
? Kết quả trận đánh ra sao?
* Chốt lại diễn biến của trận đánh
HĐ3: Hoạt động cả lớp
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô
Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS làm cá nhân BT1 (VBT)
- HS xung phong giới thiệu về con
người Ngô Quyền.
- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước
ta… thất bại”để cùng thảo luận
nhóm đôi
- HS thuật lại diễn biến của trận
đánh
- Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng

vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Đất nước được độc lập sau hơn
một nghìn năm Bắc thuộc.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
->Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng
vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta được
độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến
phương Bắc đô hộ.
* Chốt lại ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
năm 938
3. Củng cố - Dặn dò :
? Là HS của ngôi trường mang tên vị anh
hùng dân tộc Ngô Quyền, em có cảm xúc gì
khi biết được công lao của ông?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân.
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu ý kiến
Bồi dưỡng toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN: PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU
- Giúp hs yếu – trung bình củng cố kỹ năng tính cộng tính trừ các số tự nhiên và
tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Giúp hs khá giỏi làm 1 só bài tập nâng cao về phép cộng, phép trừ số tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ

- Vở ô li
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
30’
1 / Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách cộng trừ số tự nhiên có
nhiều chữ số.
- Nhận xét
2/ Bài mới
a, GTB
b, Hướng dẫn làm bài tập
* Bồi dưỡng hs Yếu – Trung Bình
Bài tập 1
GV ghi bài lên bảng
? Bài tập yêu cầu gì
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét
? Muốn cộng 2 số tự nhiên có nhiều
chữ số ta làm ntn
Bài tập 2
- Gọi HS đọc lại yêu cầu
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm
ntn
? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm
ntn
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vở bài tập
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng nêu

- Nhân xét
Tính rồi thử lại
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở, đọc bài
- Nhận xét:
2459 +7382= 98 41
42315 + 1324= 43639
3176+ 8653= 12 829

- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét
a, 2415 + x = 17342- 332
2415 + x = 17 01 0
x = 17010- 2415
x = 14595
b, x - 75103 = 592
x = 75103+ 592
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’
* Bồi dưỡng hs Khá – Giỏi
Bài tập 3: Tính nhanh:
a, 1996 + 3992 + 5988 +7948;
b, 765 + 1980 + 235 + 1020
c, 3876 + 456 – 876 + 544
- Hs đọc yêu cầu đề bài
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hs thảo luận nhóm 2 nêu cách làm
- Gv cùng hs chữa bài
Bài tập 4: Khi cộng một STN với 308,
do sơ xuất, một HS đã bỏ quên chữ số
0 của số hạng thứ 2 nên kết quả bằng
747. Tìm kết quả đúng của phép tính
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hướng dẫn Hs làm bài:
? Muốn tìm kết quả đúng ta làm thế
nào?
- Cho hs làm cá nhân
- Nhận xét, chữa bài. ( Đáp số: 1017)
3/ Củng cố – Dặn dò
- Khái quát nội dung bài
- Nhận xét giờ học
x = 75605
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs nêu.
- Đại diện 2 nhóm báo cáo, lớp nhận xét
- 3 Hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- 2,3 hs đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng phụ.
- 2 hs đọc yêu cầu đề bài
- 1 HS trả lời.
- Ta đi tìm số hạng thứ nhất bắng cách ta
lấy tổng trừ cho 38
- 1 Hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- 2,3 hs đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng phụ.


Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
- Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Nhận biết t/c giao hoán của phép cộng
- Gv kẻ sẵn bảng như trong Sgk.
- Yêu cầu hs tính giá trị của biểu thức a + b
với a, b là số bất kì.
- Yêu cầu hs tự so sánh.
* Kl: a + b = b +a.
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng không thay đổi.

Đó là tính chất giao hoán của phép

cộng.
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- Yêu cầu hs áp dụng tính chất giao hoán
của phép cộng: đổi
chỗ các số hạng trong một tổng.
- Gv hướng dẫn mẫu:
25 + 19 + 5 = (25 + 5) + 19
= 30 + 19
= 49
- Hs đọc bài làm 1, 2 3 ( VBT)
- 1 hs chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- Hs quan sát và đọc bảng.
- Hs tính và so sánh.
a = 20, b = 30
thì a + b = 20 + 30 = 50.
b + a = 30 + 20 = 50
- Hs tự làm với các phần khác
- Hs nhắc lại.
- Hs phát biểu
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs theo dõi
- Hs tự làm
- Hs chữa bài
Đáp án:
a, 72 + 9 + 8 = (72 + 8) + 9
= 80 + 9 = 89;
b, 48 + 26 + 4 = 48 + (26 + 4)
= 48 + 30 = 78;

c, 85 + 99 + 1 = 85 + (99 +1)
= 85 + 100 = 185
d, 67 + 98 + 33 = (67 + 33) + 98
= 100 + 98 = 198
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài tập 2 :
- Yêu cầu hs tìm cách làm thuận tiện và
nhanh nhất.
- Gv lưu ý: Đổi chỗ các số hạng để tính
tổng 2 số tròn trăm, tròn chục,
- Gv theo dõi, uốn nắn giúp đỡ học sinh.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3:
Gv yêu cầu hs làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2. Sgk
- Chuẩn bị bài sau
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs nêu cách làm bài
- Hs tự làm bài
- Hs chữa bài, nhận xét.
Đáp án:
a, 145 + 86 + 14 + 55
= (145 + 55) + (86 + 14)
= 200 + 100
= 300.

b, 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +6 + 7 + 8 + 9 =
(1 +9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (6 +4) + 5
= 10
×
4 + 5
= 45.
- Hs quan s¸t vµ nèi tiÕp nãi vÒ giê ë
tõng ®ång hå.
Luyện từ và câu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người & tên địa lí Việt Nam
để viết đúng một số tên riêng Việt Nam
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người
- Bảng phụ
- Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở
tỉnh hoặc ở thành phố của em.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại BT1, 2
- GV nhận xét & chấm điểm

2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Phần nhận xét
? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết
thế nào?
? Tên người Việt Nam thường gồm mấy bộ
phận? Được viết ntn?
- GV kết luận về cách viết tên người & tên
địa lí Việt Nam.
- Lưu ý HS cách viết tên người, tên địa lý
của các dân tộc Tây Nguyên có cấu tạo
phức tạp sẽ được học sau
* Luyện tập
Bài tập 1:
- Lưu ý hướng dẫn thêm HS yếu
- GV kiểm tra HS viết, nhận xét.
* Chốt lại về cách viết tên người, tên địa lý
VN
- 2 HS làm bài (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát
biểu ý kiến
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ trong SGK
- HS lên bảng viết tên của mình, tên
của huyện mình đang sống.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng

làm bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét,
chữa bài nhau.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài tập 2 :
- Chú ý làm rõ yêu cầu của BT
- Nhận xét, tuyên dương HS kể và viết
đúng được nhiều tên xã, thị trấn.
* Chốt lại về cách vận dụng viết đúng tên
người, tên địa lý VN
Bài tập 3:
- Tổ chức cho HS thi tìm và viết đúng tên
các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,
huyện , thị xã ở tỉnh mình.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội
chiến thắng
3.Củng cố - Dặn dò :
? Nêu lại cách viết tên người, tên địa lý
VN.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về hoàn thành BT và ghi nhớ
cách viết tên người, tên địa lý VN và chuẩn
bị bài: Luyện viết tên người, tên địa lý VN
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài.
- HS đọc bài làm. Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS chia làm 4 đội tìm và viết ra

phiếu học tập
- Đại diện các đội dán bài làm trên
bảng lớp, đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu
Tập làm văn
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh
các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
* Kĩ năng sống cần giáo dục:
- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán
- Thể hiện sự tự tin
- Hợp tác
II.CHUẨN BỊ:
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở
những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài.
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS phát triển ý nêu dưới
mỗi tranh của truyện Ba lưỡi rìu thành
một đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nhận xét & chấm điểm

2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện
- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính
trong cốt truyện trên
? Theo em Va – li a có đạt được ước
mơ của mình không ? Vì sao?
* Chốt lại: trong cốt truyện trên, mỗi
lần xuống dòng đánh dấu một sự việc.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- 2- 3 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS đọc cốt truyện Vào nghề. Cả lớp theo
dõi SGK
- HS phát biểu:
+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Va – li – a xin học nghề ở rạp xiếc và
được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Va – li – a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và
làm quen với chú ngựa suốt thời gian học.
+ Sau này, Va – li – a trở thành một diễn
viên giỏi như em hằng mơ ước.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của truyện Vào nghề
- HS làm việc theo nhóm: đọc thầm lại 4
đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1

Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- GV phát riêng phiếu cho 4 nhóm
- GV nhắc HS chú ý: chọn viết đoạn
nào, em phải xem kĩ cốt truyện của
đoạn đó (ở BT1) để hoàn chỉnh đoạn
đúng với cốt truyện cho sẵn.
- GV nhận xét
- GV mời thêm những HS khác đọc
kết quả làm bài
- GV kết luận những HS hoàn chỉnh
đoạn văn hay nhất.
* Chốt lại cách xây dựng hoàn chỉnh
đoạn văn của một câu chuyện theo cốt
truyện cho sẵn.
3.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển
câu chuyện
đoạn, viết vào VBT (HS khá, giỏi có thể
hoàn chỉnh 2 đoạn)
- 4 nhóm làm việc ứng với 1 đoạn.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài
làm trên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày
kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4 –
trình bày hoàn chỉnh cả đoạn.
- Cả lớp nhận xét
- Các HS khác đọc kết quả bài làm

Bồi dưỡng tiếng việt
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN: DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS yếu, trung bình hiểu kĩ hơn khái niệm danh từ chung, danh từ riêng
từ đó có thể lấy được những ví dụ minh họa.
- Giúp hs khá – giỏi kĩ năng viết 1 đoạn văn có sử dụng danh từ chung, danh từ riêng.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
A. Ổn định tổ chức
B. Hướng dẫn làm bài tập
* Củng cố kiến thức đã học về danh từ chung và
danh từ riêng.
- Thế nào là danh từ chung? cho VD
- Thế nào là danh từ riêng? cho VD
- Khi viết cần lưu ý điều gì?
* Bồi dưỡng hs Yếu – Trung bình
Bài 1: Lấy 5 ví dụ về danh từ chung và đặt câu.
- Gv nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tìm 5 VD về danh từ riêng và đặt câu.
- Gv nhận xét tuyên dương những hs làm bài tốt
* Bồi dưỡng hs Khá – Giỏi
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10
câu giới thiệu về ngôi trường mình đang học,

- HS nêu
- Danh từ riêng chỉ tên riêng cho
sự vật
- Khi viết phải viết hoa tất cả các
chữ cái đầu mỗi tiếng.
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở – 3 em làm bảng
nhóm.
- Nhà cửa, ruộng vườn, quần áo
Nhà cửa ở quê em thật khang
trang đẹp đẽ.
- Bạn Chung học rất giỏi.
- Bạn Lan hát hay, đàn giỏi.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
trong đó có sử dụng ít nhất 5 danh từ riêng.
Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Cho 5 – 7 hs đọc bài làm trước lớp
- Gv nhận xét, đánh giá
C. Củng cố - dặn dò
- Tổ chức cho HS thi tìm nhanh từ nói về danh
từ riêng, danh từ chung.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs nêu
- hs làm vở, đổi chéo vở kiểm tra
bài

- Lớp nhận xét, chữa bài
- 3 đội thi
- Đội nào tìm được nhiều từ nhất
đội đó thắng.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Toán
TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu t/c giao hoán của phép cộng
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu:
b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
Biểu thức chứa ba chữ
- Hướng dẫn HS xác định cách tính số cá của ba
người bằng con số cụ thể

? Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số
cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là bao
nhiêu?
- GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa
ba chữ a , b và c
Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
? Nếu a = 2 , b = 3 và c = 4 thì a+ b+ c= ?
- Hướng dẫn HS tính và trình bày
? 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
- Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp
a = 5, b = 1, c = 0….
? Mỗi lần thay chữ a, b và c bằng số ta tính được
gì?
- 2 HS yếu, TB nêu
- HS đọc bài làm về nhà
- HS nhận xét
- HS đọc bài toán, xác định cách
giải
… thì 3 người câu được a + b + c
con cá.
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu thêm VD về biểu thức
có chứa ba chữ.
- HS tính
- 9 được gọi là giá trị của biểu
thức a + b + c
- HS thực hiện trên giấy nháp
- …ta tính được một giá trị của
biểu thức a + b + c
- Vài HS nhắc lại

Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×