Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo an lớp 4Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.76 KB, 39 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN 16 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014
Toán
TIẾT 76: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT - 86)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
2. Thực hành
Bài tập 1:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép
tính
* Chốt lại các bước thực hiện chia cho số có
hai chữ số
Bài tập 2:
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt bài toán
25 viên : 1m


2
1050 viên : m
2
?
* Lưu ý cách trình bày bài toán có lời văn
liên quan đến phép chia.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài ( VBT - 87) và chuẩn
bị bài: Thương có chữ số 0
- 3 HS lên bảng chữa bài 1, 2
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
chữa bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Lớp nhận xét đánh giá
a, 4725 :15 = 315
4674 :82 = 57
4935 :44 = 112 dư 7
b, 35136 :18 = 1952
18408 :52 = 354
17826 :48 = 371 dư 18
- HS đọc đề bài và phân tích bài toán
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa
bài
- Lớp nhận xét, chữa bài
Số mét vuông


nền

nhà lát được là :
1050 : 25 = 42(m
2
)
Đáp số : 42 m
2

Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập đọc
TIẾT 31: KÉO CO
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với
giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất
nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
- Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
Tuổi Ngựa & trả lời câu hỏi về nội dung

bài
- GV nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ và giọng đọc.
+Lượt 2: Giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn qua về giọng đọc của bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
? Qua phần đầu, em hiểu cách chơi kéo co
như thế nào ?
- GV nhận xét & chốt ý
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ bài đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài

- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1,
Có 2 đội, số người bằng nhau kéo co
phải đủ 3 keo
1. Giới thiệu trò chơi kéo co
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
kéo co ở làng Hữu Trấp, Tích Sơn.
- GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự
nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội.
? Qua đoạn 2, 3 em có nhận xét gì về cách
chơi kéo co ở các địa phương?
* GV: 2. Sự khác biệt của trò chơi kéo co
ở các địa phương
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- GV nhận xét & chốt ý
3. Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần
thượng võ của dân tộc
?. Nêu nội dung chính của bài
- GV chốt lại nội dung chính và ghi bảng.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
trên bảng phụ: ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- GV nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Ngoài kéo co, em còn biết những trò
chơi dân gian nào khác?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ba
cá bống”
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và thi giới thiệu
về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp, Tích
Sơn.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu
hay nhất.
- HS nêu ý kiến
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có
rất đông người tham gia, vì không khí
ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo
khích lệ của rất nhiều người xem.
- HS nêu
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay,
thổi cơm thi ……
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Địa lí
TIẾT 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: giúp HS

- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế xã
hội, văn hoá của cả nước.
- Có tình yêu với thủ đô Hà Nội, tự hào vì thủ đô ngàn năm văn hiến.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’

30’


A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các làng nghề nổi tiếng ở đồng
bằng Bắc Bộ ? Như thế nào được gọi là
nghệ nhân ?
Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. 2. Nội dung:
HĐ1: Hà Nội - Tp lớn ở trung tâm đồng
bằng Bắc Bộ.
- Yêu cầu hs đọc thầm Sgk, quan sát bản
đồ (Gọi HS lên chỉ ).
- Gv chỉ vị trí thành phố Hà Nội và giới
thiệu Hà Nội là thành phố lớn nhất miền
Bắc.
? Chỉ vị trí của thành phố Hà Nội.

- Yêu cầu hs quan sát lược đồ và cho biết:
? Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
? Cho biết từ Hà Nội có thể đi đến các
tỉnh khác bằng loại đường giao thông
nào?
? Từ địa phương em đi đến Hà Nội bằng
phương tiện gì ?
* Kết luận: Hà Nội nằm ở trung tâm đồng

- 2 hs lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Làm việc cả lớp.
- Hs đọc Sgk.
- Quan sát bản đồ.
- Hs theo dõi.
- 3 hs lên bảng chỉ vị trí của Tp Hà
Nội.
Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh,
Hưng Yên, Vĩnh Phúc.
Đường bộ, đường thủy, đường sắt,
đường hàng không.
- Hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình


5’
bằng Bắc Bộ , có sông Hồng chảy qua.

HĐ2: Thành phố cổ đang ngày càng
phát triển.
- Yêu cầu hs đọc Sgk, quan sát tranh ảnh.
? Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác
? Tới nay Hà Nội đã được bao nhiêu tuổi?
- GV giới thiệu đại lễ 1000 năm Thăng
Long Hà Nội tổ chức vào năm 2010
- Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh.
- Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
- Khu phố mới có đặc điểm gì ?
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
HĐ3: Hà Nội chính là trung tâm chính
trị, văn hoá khoa học và kinh kế lớn.
- Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh Sgk kết
hợp với vốn hiểu biết trả lời.
? Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung
tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh
tế lớn.
- Gv nhận xét, chốt lại các ý chính.
3. Củng cố, dặn dò
- Hà Nội có vị trí gì đặc biệt ?
- Hãy hát một bài hát ca ngợi Hà Nội mà
em biết ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Làm việc theo cặp, đọc Sgk và quan
sát tranh ảnh.
- Đông Đô, Đại La, Thăng Long, Hà
Nội.

1001 tuổi
- Hs quan sát, thảo luận.
+ Nhà thấp mái ngói, cổ, yên tĩnh.
+ Nhà cao, hiện đại, to, rộng
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs đọc Sgk, quan sát h 5, 6, 7 8 trong
Sgk.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs nối tiếp phát biểu.
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ ( sgk)
- 2 học sinh trả lời.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thực hành toán
LUYỆN CHIA CHO SÔ CÓ 2 CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Củng cố cho hs:
- Kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữa số
- Giải bài toán có lời văn
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1. ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1

- Cho Hs giải bài tập trong vở BT
- Đặt tính rồi tính?
- YC hs nêu rõ các bước thực hiện tính
- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức
Bài 2
- Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết 2000 gói kẹo xếp được vào
tất cả bao nhiêu hộp ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3 Điền số thích hợp vào ô trống:
- YC hs tự làm và chữa bài
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Cả lớp làm vở,
- 2 Hs lên bảng.
Đáp án
a, 4725 : 15 = 315
b, 8058: 34 = 237
c, 5672 : 42 = 135 (dư 2)
d, 450 : 27 = 16 (dư 18)
Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa.
Ta có phép tính:
2000 : 30 = 66 (dư 20)
Vậy 2000 gói kẹo xếp vào nhiều nhất
66 hộp và thừa 20 gói.
Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói
kẹo.
Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng chữa
1898 : 73 = 26
7382 : 87 = 84 (dư 74)
Năm học 2014 - 2015

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài 4: Tính nhanh
- Hs thảo luận nhóm 4 nêu cách làm
- GV nhận xét chốt cách làm
- Yêu cầu hs tự làm
- Gv chữa bài
3.Củng cố - Dặn dò:
? Khi thực hiện phép chia, từ lần chia thứ
hai ta cần lưu ý điều gì?
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu bài
- 2 hs nêu
- Lớp làm vở - Đổi cheo vở kiểm tra
- HS nối tiếp đọc bài làm của mình.
Đáp án
a, 230 : 27 – 230 : 16 – 230
= 230 : ( 27 – 16 – 1 )
= 230 : 10
= 234

Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014
Toán
TIẾT 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp thương có
chữ số 0.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia thành thạo

II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà (VBT - 87)
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung bài
a. Hướng dẫn trường hợp thương có chữ
số 0 ở hàng đơn vị
- GV nêu phép tính 9450 : 35
- Em đã làm thế nào thực hiện phép chia
9450 :35 = ?
- GV nhận xét cách chia và kết quả
- GV lưu ý HS ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia
35 được 0, phải viết số 0 ở vị trí thứ ba của
thương.
b. Hướng dẫn HS trường hợp thương có
chữ số 0 ở giữa.
- GV nêu phép tính 2448 : 24
- GV nhận xét cách chia và kết quả
- Lưu ý HS: ở lần chia thứ hai ta có 4 chia
24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ hai của
thương.
? ở lần chia thứ hai trở đi, nếu số bị chia

bé hơn số chia thì ta làm ntn?
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai
- 3 HS lên bảng chữa bài 1
- Bài 2,3 HS chữa miệng
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm
ra nháp
- HS nêu kết quả.
- HS nêu lại cách tính
9450 35
245 270
000
0
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm
ra nháp
- HS nêu kết quả.
- HS nêu lại cách tính
2448 24
048 102
0
- HS nêu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
phép chia
? Số dư có đặc điểm ntn?
* GV chốt lại về cách chia có chữ số 0 ở
thương
3. Thực hành
Bài tập 1:
- Hướng dẫn thêm HS yếu

- GV nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng
phép chia
*Chốt lại về phép chia cho số có hai chữ
số trong trường hợp thương có chữ số 0
C.Củng cố - Dặn dò:
? Khi thực hiện phép chia, từ lần chia thứ
hai ta cần lưu ý điều gì?
- Dặn HS về nhà làm bài ( VBT - 88) và
chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa
bài
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- Lớp nhận xét chữa bài.

5974 58 31902 78
174 103 702 409
00 0
- 1 HS trả lời.
Tập đọc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 32: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng. HS đọc lưu loát toàn bài, chú ý đọc đúng các tên riêng
nước ngoài
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô
thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc
ác đang tìm mọi cách bắt chú.

- Ham thích tìm đọc những câu chuyện hay, có ý nghĩa.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài & trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc
- GV nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
đọc tên riêng tiếng nước ngoài, cách ngắt
nghỉ và giọng đọc .
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý đọc giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Phân
biệt giọng của các nhân vật
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu chữ nhỏ:
? Bu - ra - ti nô cần moi bí mật gì ở Ba- ra -

ti - nô ?
- Gv tiểu kết, chuyển ý.
- Yêu cầu hs đọc thầm cả bài:
? Chú bé Bu - ra - ti - nô đã làm cách nào
- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả
lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc và trả lời
Cần biết kho báu ở đâu.
1. Bu - ra - ti - nô cần biết kho báu ở
đâu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
buộc Ba - ra - ba nói ra điều bí mật?
- GV nhận xét & chốt ý
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3
? Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thoát thân như thế nào ?
? Những chi tiết, hình ảnh nào trong truyện
em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ?
- GV nhận xét & chốt ý
? Nêu nội dung chính của bài ?

Đại ý: Nhờ trí thông minh Bu - ra-ti- nô đã
biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở
lão Ba- ra - ba.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
trên bảng phụ: cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- GV nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố - Dặn dò:
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, tìm đọc truyện Chiếc chìa khoá vàng
hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô. Chuẩn bị
bài: Rất nhiều mặt trăng
Chui vào cái bình bằng đất đợi Ba -
ra - ba uống say từ trong bình hét ra
2. Bằng trí thông minh, Bu - ra - ti - nô
đã biết được điều bí mật
- Cáo và mèo báo với Ba - ra - ba trong
bình đất. Ba - ra - ba ném vỡ bình. Bu -
ra - ti - nô bò lổm ngổm lao ra ngoài.
- 3 HS phát biểu.
3.Chú bé gỗ đã khỏi nguy hiểm
- HS nêu lại
- 4 HS đọc bài theo lối phân vai
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu
Lịch sử
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:HS biết:
- Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.
- Quân dân nhà Trần nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
Tự hào về ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần & truyền
thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh giáo khoa về cảnh các bô lão đồng thanh hô “Đánh” & cảnh Thoát Hoan
trốn chạy
- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ
? Vì sao nhà Trần lại coi trọng việc đắp đê?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:

2.1: Ý chí quyết đánh giặc giữ nước của
vua tôi nhà Trần
HĐ1: Hoạt động nhóm
- Thế của quân xâm lược Nguyên Mông?
- Thái độ của vua tôi & quân dân nhà Trần
đối với bọn xâm lược?
* Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều
nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính
là truyền thống của dân ta.
2.2: Kế sách đánh giặc
HĐ2: Hoạt động nhóm đôi
? Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận dụng
những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần
chúng vào xâm lược nước ta?
? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân
- 2 HS trả lời.
- Rất mạnh, tung hoành á – Âu
- Trần Thủ Độ: “Đầu tôi chưa rơi…
đừng lo”; Trần Hưng Đạo: “Dù trăm…
xin làm”; Các bô lão đồng thanh:
“Đánh”; Quân lính: “Sát thát”
- Lần 1 + 2: Dùng kế vườn không nhà
trống, bỏ ngỏ kinh thành, bất ngờ đánh
úp quân giặc.
- Lần 3: đánh đường rút lui trên sông
Bạch Đằng.
- Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5

khi Thng Long l ỳng hay sai? Vỡ sao
ỳng? (hoc vỡ sao sai?)
? Cuộc kháng chiến chống quân Mông
Nguyên đạt đợc kết quả gì và có ý nghĩa nh
thế nào ?
? Theo em, vì sao nhân dân ta thắng lợi vẻ
vang ?
- GV nhn xột, cht li k sỏch ỏnh gic v
nguyờn nhõn chin thng ca cuc khỏng
chin.
H3: Hot ng c lp
? Em bit gỡ v Trn Quc Ton
- K v tm gng quyt tõm ỏnh gic ca
Trn Quc Ton
C.Cng c - Dn dũ:
? Vỡ sao nc i Vit cú th 3 ln thng
quõn xõm lc Mụng Nguyờn?
- GV nhn xột gi hc.
- Chun b bi: Nh Trn suy tn
hn ta, ta rỳt kộo di thi gian, gic
s yu dn i vỡ cng thiu
Quân Mông Nguyên không dám xâm
lợc nớc ta lần nữa giành đợc quyền độc
lập dân tộc.
Nhờ có tớng giỏi mu trí xuất thần,
dân ta đoàn kết một lòng đánh đuổi
quân xâm lợc.
- HS nờu ý kin
- HS c ghi nh
Bi dng toỏn

LUYN BN PHẫP TNH VI S T NHIấN
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng thực hành các phép tính cộng trừ nhân chia đã học
- Làm các bài tập có liên quan
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1. ổn định:
2.Bài mới:
Phát phiếu học tập
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
Bài 1:Đặt tính rồi tính
38726 + 40954 = ? (79680)
42863 + 29127 =? (71990)
92714 - 25091 =? (67623)
8300 - 516 =? (7784)
GV chấm bài nhận xét:
Bài 2
- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:

Bài 3
- Giải toán: theo tóm tắt sau?
264 chuyến chở: 924 tấn
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
- Đổi chéo vở kiểm tra
- HS chữa bài
Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
Ngày thứ hai bán được số đường :
2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn đường :
2632 +2368 =5000 (kg)
Đổi 5000 kg = 5 tấn
Đáp số: 5 tấn đường
Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra
Đổi 924 tấn = 9240
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
1 chuyến chở tạ hàng?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
Bài 4
- GV ghi tóm tắt:
Tuổi mẹ và tuổi con: 42 tuổi
Mẹ hơn con :32 tuổi
Mẹ tuổi? Con tuổi?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải bài toán?
Bài toán có thể giải bằng mấy cách?
3.Củng cố - Dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Trung bình mỗi chuyến chở được số tạ:
9240 : 264 = 35 (tạ)
Đáp số : 35 tạ
Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Cách 1:
Tuổi mẹ là:(24+30) : 2 = 36 (tuổi)
Tuổi con là: 42 - 36 = 6(tuổi)
Đáp số: Mẹ:36 tuổi ;con 6 tuổi.
Cách 2:
Tuổi con là:(42-30): 2 = 6(tuổi)
Tuổi mẹ là: 6 + 30 = 36 (tuổi )
Đáp số: Con 6 tuổi; mẹ:36 tuổi
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
* Giúp HS
- Giúp HS biết cách chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và chia có dư)
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’

30’
A.Kiểm tra:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT - 89)
? Khi thực hiện phép chia từ lượt chia thứ
hai nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì ta làm
ntn?
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung bài
a. Hướng dẫn HS trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính 1944 : 162 = ?
- GV hướng dẫn thực hiện từng lần chia:
+ ước lượng tìm thương
+ nhân nhẩm, trừ nhẩm
b. Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư
- GV nêu phép tính 8469 : 241 = ?
- Yêu cầu nhiều HS nêu lại các bước thực
hiện phép chia và cách ước lượng tìm
thương trong mỗi lần chia.
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai
phép chia
? Số dư có đặc điểm ntn?
- GV cần chú ý giúp HS tập ước lượng tìm
thương trong mỗi lần chia.
3: Thực hành
- 3 HS lên bảng chữa bài 1
- HS chữa miệng bài 2, 3
- 2 HS trả lời
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm

vở nháp
- HS nêu cách tính
1944 162
0324 12
000
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp vở
nháp
- HS nêu cách tính
8469 241
1239 35
034
- Số dư phải luôn nhỏ hơn số chia.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài tập 1 :
- Lưu ý giúp HS tập ước lượng tìm thương.
- GV yêu cầu HS nêu cách chia trong từng
phép tính
* Chốt lại về cách thực hiện chia cho số có
ba chữ số
C.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chia cho số có 3 chữ số?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa
bài
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra
Kết quả
6420 : 321 = 20

4957 : 165 = 30 (dư 7)
- HS nêu
Luyện từ và câu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- HS hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm.
- Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại BT2
? Khi đặt câu hỏi để đảm bảo phép lịch
sự cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nói cách chơi một số trò chơi các
em có thể chưa biết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co,
vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy
dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan,
cờ tướng, xếp hình.
Bài tập 2:
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào Vbt.
- Gv theo dõi, hướng dẫn hsinh.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chơi với lửa: Làm một việc nguy
hiểm.
+ ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Khuyên
con người nên biết chọn nơi sinh sống,
chọn bạn chơi cho phù hợp.
- 2 HS làm lại BT2
- HS nêu ghi nhớ
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nghe
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài theo
nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân
loại từ
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải
đúng.
- HS đọc yêu cầu bài và chữa miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS nhẩm HTL, thi HTL các thành ngữ,

tục ngữ.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
+ Chơi dao có ngày đứt tay: Liều lĩnh ắt
gặp tai hoạ.
+ Chơi diều đứt dây: Mất trắng tay.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS:
+ Phát biểu thành tình huống đầy đủ.
+ Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành
ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương hs xây
dựng tình huống hợp lý và chốt lại lời
giải đúng.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà HTL 4 thành ngữ,
tục ngữ và chuẩn bị bài: Câu kể
- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ,
chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên
bạn cho thích hợp.
- HS tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn
- HS viết vào VBT
Tham khảo:
a, Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên
học hành sút kém, em khuyên bạn: ở chọn
nơi, chơi chọn bạn.
b, Nếu bạn em thích trèo lên một điểm cao

chênh vênh nguy hiểm để tỏ ra gan dạ, em
khuyên bạn: Đừng đùa với lửa (Chơi dao
có ngày đứt tay).
Tập làm văn
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc
Ninh) & Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc Kéo co.
- Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, ai
cũng hiểu được.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK.
- Thêm một số hình ảnh về trò chơi, lễ hội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Khi quan sát đồ vật, em cần lưu ý điều
gì?
- Đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi mà em thích
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu Hs đọc bài Kéo co, thực hiện lần

lượt từng yêu cầu của bài tập
? Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của
những địa phương nào?
- Yêu cầu HS thi thuật lại các trò chơi.
- GV nhắc HS: cần giới thiệu 2 tập quán
kéo co rất khác nhau ở 2 vùng – giới thiệu
tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn
đạt bằng lời của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của
bài:
+ Đề bài yêu cầu các em giới thiệu một trò
chơi hoặc 1 lễ hội ở vùng quê hương em.
Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương, em
có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi
em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc lại dàn ý
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc và trả lời từng câu hỏi

Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của hai
địa phương …
- Vài HS thi thuật lại các trò chơi
- Lớp nhận xét, bình chọn phần thuật hay
nhất
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát 6 tranh
minh hoạ trong SGK, nói tên những trò

chơi, lễ hội được vẽ trong tranh (trò chơi:
thả chim bồ câu – đu bay – ném còn. Lễ
hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát
quan họ)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó & để lại
cho em nhiều ấn tượng.
+ Mở đầu bài giới thiệu, cần nói rõ: quê
em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị
em muốn giới thiệu cho các bạn biết.
- Cho HS thực hành giới thiệu
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu.
- GV nhận xét, tuyên dương phần giới
thiệu hay
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.

- HS tiếp nối nhau phát biểu – giới thiệu
quê mình, trò chơi hoặc lễ hội mình muốn
giới thiệu.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò
chơi, lễ hội ở quê mình.
- HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước
lớp.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

Bồi dưỡng tiếng việt
LUYỆN QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được
những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A. Ổn định
B.Kiểm tra bài cũ
C.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2.Hướng dẫn luyện quan sát
Bài tập 1
- GV gợi ý
- GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2
- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần
chú ý gì ?
- GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
3.Phần luyện tập miêu tả
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét

Ví dụ về dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
- Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt,
- Hát
- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
- 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.
- HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị
- 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và
các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết
quả quan sát vào nháp.
- Nhiều em đọc ghi chép của mình
- HS đọc yêu cầu
+ Quan sát theo trình tự từ bao quát
đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác
quan.
+ Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.

- 2 em đọc ghi nhớ
- Lớp đọc thuộc ghi nhớ

- HS làm bài vào nháp
- Nêu miệng bài làm
- Làm bài đúng vào vở bài tập
- Đọc bài trước lớp
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
mũi, cổ, đôi tay…
- Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó
cẩn thận, sạch sẽ

D. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ
- Dặn HS chọn 1 trò chơi ở quê em.
HS đọc.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Toán
TIẾT 79: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng thực hiện ước lượng tìm thương.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT - 89)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
2. Thực hành
Bài tập 1:
- Chú ý hướng dẫn thêm HS yếu, đặc biệt về
cách ước lượng tìm thương
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia

trong từng trường hợp.
*Củng cố cách chia cho số có 3 chữ số
Bài tập 2:( Khuyến khích hs khá giỏi làm)
- Yêu cầu hs tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
Tóm tắt:
Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói: hộp ?
? Muốn biết 160 gói cần số hộp là bao nhiêu
ta phải làm gì ?
- Yêu cầu hs xác định được 2 bước giải bài:
Tìm số gói kẹo, tìm số hộp nếu mỗi hộp có
160 gói.
* Chốt lại về cách giải bài toán liên quan
đến phép chia.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức chia cho số có 3
chữ số
Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số (tt)
- 3 HS lên bảng chữa bài 1, 2, 3
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
chữa bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Lớp nhận xét đánh giá
Đáp án:
708 : 354 = 2 7552 : 236 = 32
9060 : 453 = 20
- HS đọc đề bài và phân tích bài toán
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng

chữa bài
- Lớp nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120
×
24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần
số hộp là:
2880 :160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Luyện từ và câu
TIẾT 32: CÂU KỂ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 2 HS làm lại BT2, 3
- GV nhận xét.
B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lại: Câu được in đậm
trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều
chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Bài tập 2
- GV nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem
những câu đó được dùng làm gì.
- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt
lại ý kiến đúng: Những câu còn lại trong đoạn
văn dùng để giới thiệu (Bu-ra-ti-nô là một chú
bé bằng gỗ), miêu tả (Chú có cái mũi rất dài)
hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được
bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa
khoá vàng để mở một kho báu). Cuối các câu
trên có dấu chấm. GV kết luận: Đó là câu kể.
Bài tập 3
- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt
lại ý kiến đúng:
? Thế nàp là câu kể? Dựa vào dấu hiệu nào để
nhận ra câu kể ?
b.Hướng dẫn luyện tập
- 2 HS làm lại BT2, 3
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy
nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ thảo luận theo cặp.

- Các nhóm phát biểu ý kiến: mỗi
nhóm trả lời 1 câu
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ,
phát biểu ý kiến.
Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×