Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo an lớp 4Tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.6 KB, 26 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN 18 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014
Toán
TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 9 hay không.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia
hết cho 5 ? Cho ví dụ ?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. Hướng dẫn hs phát hiện ra dấu hiệu chia
hết cho 9:
a, Ví dụ:
72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (dư 2)
Ta có: 7 + 2 = 9 Ta có: 1 + 8 + 2 = 11
9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 (dư 2)
657 : 9 = 73 451 : 9 = 50 (dư 1)
Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có: 4 + 5 + 1 = 10
18 : 9 = 2 10 : 9 = 1 (dư 1)
- Nhìn vào cột bên trái, em có nhận xét gì về
các số chia hết cho 9 ?


- Gv có thể đưa thêm một số ví dụ chia hết
cho 9 giúp hs tìm ra đặc điểm của số chia hết
cho 9.
- Yêu cầu hs đưa ra nhận xét.
* Ngược lại gv yêu cầu hs nhận xét: Số không
chia hết cho 9 sẽ có đặc điểm gì ?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc ví dụ, thực hiện ra nháp để
báo cáo kết quả.
- Hs trả lời. Tự tìm thêm những ví
dụ để chứng minh cho nhận xét của
mình.
- Các số có tổng các chữ số chia hết
cho 9 thì chia hết cho 9.
- Số có tổng các chữ số không chia
hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- 2, 3 hs đọc dòng in đậm Sgk. Cho
ví dụ ?
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- Yêu cầu hs ghi lại những số chia hết cho 9.
- Gv củng cố bài.
Bài tập 2:
Trong những số sau, số nào không chia hết
cho 9 ?

- Gv củng cố bài.
Bài tập 3:
- Viết tiếp vào chỗ chấm các số thích hợp
chia hết cho 9 và xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn:
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần.
- Gv củng cố bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3. Sgk
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.
Đáp án: 999; 234; 2565;
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm vào Vbt.
- Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét bổ
sung.
Đáp án:
69; 9257; 5452; 8720; 3741113;
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào Vbt.
- Hs đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét
bài bạn.
Đáp án:
342; 468; 6183; 405;
- - 2 học sinh trả lời.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả
lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, đọc tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật)
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập
đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL từ tuần 11 trong Sách Tiếng Việt 4, tập 1
(gồm cả văn bản thông thường)
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2'
30’
5’
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét, đánh giá. HS nào đọc
không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà
luyện đọc lại trong tiết học sau
HĐ2: Bài tập 2

- GV nhắc HS: Chỉ ghi lại những điều
cần ghi nhớ về những bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và
Tiếng sáo diều
- Yêu cầu HS đọc lại các truyện Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin và suy
nghĩ, làm bài vào phiếu
- GV yêu cầu HS nhận xét về nội dung và
cách trình bày của từng nhóm
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Nhắc HS xem lại các quy tắc viết hoa
tên riêng để học tốt tiết học sau
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK (học đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định
trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm bài
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Cả lớp nhận xét
- HS sửa bài theo lời giải đúng
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thực hành toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS

- Củng cố các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
- Giáo dục học sinh ý thức tự học khắc sâu kiến thức đã học
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1. ổn định:
2.Bài mới:
Phát phiếu học tập
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
Bài 1 : Trong các số 328; 17; 9005; 3330; 17
652; 499; 1234; 511:
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào không chia hết cho 2?
- Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
- Gv cùng hs chữa bài
Bài 2:
Trong các số 97, 375, 2000, 554, 8780;
12 068, 1605, 691:
a) Số nào chia hết cho 5?
b) Số nào không chia hết cho 5?
? Những số như thế nào thì chia hết cho 5?
- Gv cùng hs chữa bài.
Bài 3:
Trong các số 265; 840; 358; 143; 3000; 2895;
1010; 721:
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho

5?
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia
hết cho 5 ?
c) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia
hết cho2?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- HS làm bài tập sau đó nêu kết quả,
giải thích vì sao số đó chia hết cho
2, không chia hết cho 2.
a) 328 ; 3330 ; 17 652 : 1234.
b) 17 ; 9005 ; 499 ; 511.
- HS làm bài, 1 HS chữa bài.
- HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra
nhau.
- Lần lượt nêu câu trả lời:
a) 840 ; 3000 ; 1010 .
b)358.
c) 265 ; 2895.
d) 143 ; 721.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài 4: Cho các chữ số 2; 3; 0; 7. Hãy viết tất
cả các số có ba chữ số khác nhau thoả mãn
điều kiện:
a, Chia hết cho 2?
b, Chia hết cho cả 2 và 5?
? Những số chia hết cho 2 thì chữ số ở hàng
đơn vị bắt buộc là chữ số nào?

- Yêu cầu hs tự làm
- Gv cùng hs chữa bài.
3, Củng cố dặn dò
- hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau
- Chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
-
Địa lí
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Theo đề của chuyên môn
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014
Toán
TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS:
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
A . Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs làm bài tập 3. Sgk
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:

1. Gtb: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết
cho
a, Ví dụ:
63 : 3 = 21 91: 3 = 30 (dư 1)
Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10
9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 (dư 1)
123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2)
Ta có:1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 + 2 + 5 = 8
6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 (dư 2)
- Nhìn vào cột bên trái, em có nhận xét gì
về các số chia hết cho 3 ?
- Gv có thể đưa thêm một số ví dụ chia
hết cho 3 giúp hs tìm ra đặc điểm của số
chia hết cho 3.
- Yêu cầu hs đưa ra nhận xét.
* Ngược lại gv yêu cầu hs nhận xét: Số
không chia hết cho 3 sẽ có đặc điểm gì ?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ?
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- Yêu cầu hs ghi lại những số chia hết
cho 3.
- - 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs tính theo yêu cầu của giáo viên.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3
thì chia hết cho 3.
- Hs nêu thêm ví dụ chứng minh.
- Số có tổng các chữ số không chia hết
cho 3 thì không chia hết cho 3.

- 2, 3 hs đọc dòng in đậm Sgk. Cho ví
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Gv củng cố bài.
Bài tập 2:
Trong những số sau, số nào không chia
hết cho 3 ?
- Gv củng cố bài.
Bài tập 3:
- Viết số thích hợp vào của 45 để
được số có ba chữ số và là số: Chia hết
cho 2, 3, 5, 9;
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần.
- Gv củng cố bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3. Sgk
dụ ?
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.
Đáp án:
540; 3627; 10953;
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm vào Vbt.
- Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét bổ sung.
Đáp án: 610; 7363; 431161;


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào Vbt.
- Hs đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bài
bạn.
Đáp án:
a, 450; 452; 454; 456; 458;
b, 453; 456; 459; 450;
c, 450; 455;
d, 459; 450;
- 2 học sinh trả lời.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài
đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp
với tình huống đã cho.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1)
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
5’
A.Khởi động:

B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét, đánh giá. HS nào đọc
không đạt yêu cầu, GV cho các em về
nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
HĐ2: Bài tập 2
(Đặt câu với những thành ngữ thích hợp
để nhận xét về các nhân vật)
- GV nhận xét
HĐ3: Bài tập 3
- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có
chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ,
tục ngữ đã học, đã biết.
- GV nhận xét & chốt lại
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
(theo chỉ định trong phiếu)
- HS trả lời
- Cả lớp đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào VBT
- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn

đã đặt
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm nhanh vào VBT.
- HS trình bày kết quả làm việc
- Cả lớp nhận xét
Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Theo đề của chuyên môn
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Bồi dưỡng toán
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHIA HẾT VÀ CHIA CÓ DƯ
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố, nâng cao kỹ năng giải các bài toán liên quan đến phép chia hết và
chia có dư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán nâng cao lớp 4.
- Toán Tuổi thơ 1 số 120.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2) Nội dung:
a. Hệ thống kiến thức cần nhớ:
? Nếu a chia cho m dư m - 1 thì làm thế
nào để a chia hết cho m? (m > 1)
? Nếu a chia cho m dư 1 thì làm thế nào
để a chia hết cho m?
b. Luyện tập:

* Bồi dưỡng hs yếu – trung bình
Bài 1:
Trong các số 37, 495, 270, 642, 780;
28701, 905, 2396.
a) Số nào chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho 3?
? Những số như thế nào thì chia hết cho
3; 9?
- Gv cùng hs chữa bài.
Bài 2:
Trong các số 264; 840; 378; 143; 3000;
2892; 1017; 721:
a) Số nào vừa chia hết cho 9 vừa chia
hết cho 3?
b) Số nào chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 9 ?
* Bồi dưỡng hs khá – giỏi
Bài 3: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao
cho khi lấy số đó chia cho 2, 3, 4, 5 đều
dư 1.
? Bớt 1 ở số cần tìm thì sẽ được số ntn?
- HS nghe.
- a + 1 chia hết cho m.
- a - 1 chia hết cho m.
- HS làm bài tập sau đó nêu kết quả, giải
thích vì sao số đó chia hết cho 3; 9.
a) 495; 270; 28701
b) 495; 270; 28701; 642; 780
- HS làm bài, 1 HS chữa bài.
- HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra nhau.

- Đọc đề bài.
- Số chia hết cho cả 2, 3, 4, 5.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao
cho khi lấy số đó chia cho 2 dư 1, chia
cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5
dư 4.
? Thêm 1 ở số cần tìm thì sẽ được số
ntn?
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3) Củng cố - dặn dò:
? Nếu số a chia cho m (m > 1) dư r (r <
m) thì ta làm thế nào để a chia hết cho
m?
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- HS làm bài, chữa bài.
Kết quả: 60 + 1 = 61.
- Đọc đề bài.
- Số chia hết cho cả 2, 3, 4, 5.
- HS làm bài, chữa bài.
Kết quả: 60 - 1 = 59.
- Thêm vào a là m - r đơn vị hoặc bớt ở a
r đơn vị.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014

Toán
TIẾT 48: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9.
- Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa
chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5; vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3.
- Vận dụng làm bài tập thành thạo.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài ( VBT – 7)
- Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số
chia hết cho 2, chia hết cho 3, chia hết
cho 5, chia hết cho 9
- GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia
hết: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 căn
cứ vào chữ số tận cùng. Dấu hiệu chia
hết cho 3, 9 căn cứ vào tổng của các
chữ số
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài tập 1:
- GV làm rõ yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn thêm cho HS yếu.
* GV chốt lại về dấu hiệu chia hết cho 3
và 9; chia hết cho 3 mà không chia hết
cho 9
Bài tập 2:
- GV làm rõ yêu cầu của bài
* Chốt lại về cách kết hợp dấu hiệu chia
hết đã học để xác định được số chia hết
cho các số theo yêu cầu.
- HS làm bài 1, 2, 3
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Đáp án: a, 4563; 2229; 3576; 66816;
b, 4563; 66816;
c, 2229; 3576;
- HS nêu yêu cầu bài
- HS suy nghĩ để làm bài vào vở.
- HS chữa miệng và nêu cách làm.
- Lớp nhận xét đánh giá
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài tập 3:
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài
* GV chốt lại về dấu hiệu chia hết cho
2, 3 và 5
C.Củng cố - Dặn dò:

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Đáp án: a, 945
b, 225; 255; 285.
c, 762; 768.
- HS hỏi đáp theo cặp và trình bày kết
quả
- HS giải thích cách làm ở từng phần
- Lớp nhận xét đánh giá
Đáp án: a, Đ c, S
b, S d, Đ
- HS nêu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Luyện từ và câu
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện các kiểu mở bài & kết bài trong văn kể chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1)
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
35’
3’
A.Khởi động :
B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét, đánh giá. HS nào đọc
không đạt yêu cầu, GV cho các em về
nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
HĐ2: Bài tập 2
(Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1
kết bài theo kiểu mở rộng cho đề
TLV “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”)
- GV nhận xét
* Chốt lại các kiểu mở bài & kết bài
trong văn kể chuyện.
C.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS trong giờ học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội
dung cho tiết ôn tập sau: tiếp tục
luyện tập đọc & HTL; ghi nhớ những
nội dung vừa học; về nhà hoàn chỉnh
phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK (học đọc thuộc lòng)
1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong
phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả

diều
- 1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi
nhớ về 2 cách mở bài & 2 cách kết bài trên
bảng phụ
- HS làm việc cá nhân
- Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc các
mở bài, kết bài
- Cả lớp nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập làm văn
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (Như tiết 1)
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
5’
A.Khởi động:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp)

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét. GV cho các em đọc
không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc lại
trong tiết học sau
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài thơ Đôi que đan
? Em hãy nêu nội dung của bài thơ
- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình
dễ viết sai (khăn, dần dần, đan), cách
trình bày bài thơ
- GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn 2
lượt cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Dặn HS HTL bài thơ Đôi que đan
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối kì I (tiết 5)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả
bài (theo chỉ định trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc thầm bài thơ
- HS nêu: Hai chị em bạn nhỏ tập
đan. Từ hai bàn tay của chị của em,
những mũ, khăn, áo của bà, của bé,
của mẹ cha dần dần hiện ra

- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Bồi dưỡng tiếng việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập 1
- 1 số tờ giấy khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
5’
A.Khởi động:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện

đọc lại trong tiết học sau
HĐ2: Bài tập 2
(Tìm danh từ, động từ, tính từ trong
các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các
bộ phận câu in đậm)
- GV nhận xét
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS trong giờ học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội
dung cho tiết ôn tập sau
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK (học đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định
trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT. Vài HS làm
vào phiếu
- Những HS làm bài trên phiếu trình
bày kết quả làm việc
- Cả lớp nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014
Toán
TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 & giải toán.

II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài ( VBT – 8)
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài tập 1:
- GV làm rõ yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn thêm HS yếu
*GV củng cố cho HS nhận biết dấu hiệu
chia hết 2; 3; 5; 9
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó HS
tự làm vào vở.
* GV nhận xét, chốt lại về dấu hiệu chia
hết đồng thời cho các số 2, 3, 5 và 9.
Bài tập 3:
- GV làm rõ yêu cầu bài.
* Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
C.Củng cố - Dặn dò:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì (cuối

học kì I)
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Đáp án:
a, 4568; 2050; 35766; b, 2229; 35766
c, 7435; 2050. d, 35766.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài và chữa miệng.
- HS đổi vở kiểm tra
- Lớp nhận xét đánh giá
Đáp án: a, 64620; 5270;
b, 57234; 64620.
c, 64620.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài , chữa miệng và giải thích
đúng - sai
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Luyện từ và câu
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành
dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp & kết bài kiểu mở rộng cho bài văn
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.

- Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT2a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’
5’
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét đáh giá. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc lại trong tiết học sau
HĐ2: Bài tập 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu
cầu
a)Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển
kết quả quan sát thành dàn ý
- GV nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất, xem
như là mẫu nhưng không bắt buộc mọi HS
phải cứng nhắc làm theo
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài
kiểu mở rộng
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết
mở bài hay
- Tương tự như thế với các kết bài
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc bài (theo chỉ định trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS xác định yêu cầu của đề
- 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về
bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ
- HS chọn 1 đồ dùng học tập để quan
sát, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau
đó chuyển thành dàn ý
- 1 số HS trình bày dàn ý của mình trên
bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS viết bài
- Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc
các mở bài, các kết bài
- Cả lớp nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa
học; về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần
mở bài, kết bài, viết lại vào vở; thử làm
bài luyện tập ở tiết 7, 8
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Chính tả
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập 1
- 1 số tờ giấy khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
5’
C.Khởi động:
D.Bài mới:
3. Giới thiệu bài
4. Nội dung
HĐ1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc lại trong tiết học sau
HĐ2: Bài tập 2
(Tìm danh từ, động từ, tính từ trong
các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các
bộ phận câu in đậm)
- GV nhận xét
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS trong giờ học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội
dung cho tiết ôn tập sau

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK (học đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định
trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT. Vài HS làm
vào phiếu
- Những HS làm bài trên phiếu trình
bày kết quả làm việc
- Cả lớp nhận xét
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Khoa học
TIẾT 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- HS biết làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng nhiều ô-xi càng duy trì được sự cháy.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra liên tục trong không khí: tuy
không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ 1 lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra
- GV nhận xét bài kiểm tra của HS
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự
cháy
Mục tiêu : HS làm thí nghiệm chứng minh:
càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi
để duy trì sự cháy được lâu hơn
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’
trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
? Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy như thế
nào? Giải thích?
? Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy như thế
nào? Giải thích?
*Chốt lại về vai trò của ô xi đối với sự cháy
HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy &
ứng dụng trong cuộc sống
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh:
- HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà
GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm
rồi lập và ghi vào một cái bảng kê.
- Mỗi nhóm trình bày kết quả của
mình trước lớp.
Năm học 2014 - 2015

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí
phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế
liên quan đến vai trò của không khí đối với
sự cháy.
Cách tiến hành:
GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục “Thực
hành” (sgk – 71) để biết cách làm và trả lời
câu hỏi sau:
? Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa
cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có
đáy được kê lên đế không kín?
- Lưu ý: Nếu gia đình HS còn dùng bếp củi,
có thể HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp và
đun bếp.
* Chốt lại về việc cần thiết phải lưu thông
không khí để duy trì sự cháy lâu
C.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự sống
- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi
mà GV đặt ra.
- HS đọc Mục Bạn cần biết ( sgk)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014
Toán
TIẾT 90:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I

( Theo đề của PGD)
Tập làm văn
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Kiểm tra đọc ( Đọc hiểu + luyện từ và câu)
Kể chuyện
ÔN TIẾT 8
Kiểm tra viết ( TLV + chính tả)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Khoa học
TIẾT 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- HS biết: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không
khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức
này trong đời sống.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong lành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ SGK
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi; Hình ảnh bơm không khí
vào bể cá.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than & bếp
củi không bị tắt?
- GV nhận xét, chấm điểm

B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với
con người
Mục tiêu : HS biết về vai trò của không khí đối
với con người
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở mục
Thực hành & phát biểu nhận xét.
? Nêu lên vai trò của không khí đối với đời
sống con người & những ứng dụng của kiến
thức này trong y học & trong đời sống.
* Chốt lại về vai trò của không khí đối với đời
sống con người
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với
thực vật & động vật
Mục tiêu : HS biết về vai trò của không khí đối
với thực vật & động vật
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS nín thở, mô tả cảm giác của
mình khi nín thở.
- HS thực hiện & phát biểu
- HS nêu
- HS quan sát & trả lời câu hỏi
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’
hỏi trang 72: Tại sao sâu bọ & cây trong hình
bị chết?
- GV kể về thí nghiệm để phát hiện vai trò của
không khí đối với đời sống động vật bằng cách
nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc
bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn
& nước uống vẫn còn.
- GV giảng cho HS biết tại sao không nên để
nhiều hoa tươi & cây cảnh trong phòng ngủ
đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-
nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp
của con người.
HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng
bình ô-xi
Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với
quá trình hô hấp
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nêu tên các
dụng cụ trong từng hình
? Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự
sống của người, động vật và thực vật.
? Thành phần nào trong không khí quan trọng
nhất đối với sự thở?
? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng
bình ô-xi?
* Người, động vật, thực vật muốn sống được
cần có ô-xi để thở.
C.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS.
- Chuẩn bị bài: Tại sao có gió?
- HS quan sát và nói: bình ô-xi,
người thợ lặn đeo ở lưng; máy bơm
không khí vào nước giúp nước
trong bể cá có nhiều không khí hoà
tan.
- HS thảo luận các câu hỏi GV nêu
ra
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc phần Bạn cần biết
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Sinh hoạt đội
CHỦ ĐIỂM: CHÚNG EM HỌC TẬP VÀ NOI GƯƠNG
ANH BỘ ĐỘI
I . MỤC TIÊU
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện chủ điểm của tuần 16.
- Tiếp tục triển khai chủ điểm sinh hoạt của tháng.
- Rèn cho HS ý thức tự giác thực hiện hoạt động do đội đề ra.
II . CHUẨN BỊ
Nội dung sinh hoạt
III . TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
1. Chi đội trưởng: Tổ chức sinh hoạt.
2. Chi đội phó tuyên bố lí do
- Kiểm điểm ý thức đội viên thực hiện chủ điểm.
- Thực hiện các nội dung sinh hoạt theo chủ điểm.
3. Nội dung
- Các phân đội trưởng nhận xét ưu điểm và tồn tại của phân đội mình.

- Chi đội trưởng nhận xét chung hoạt động của chi đội.
- Sinh hoạt theo nội dung chủ điểm.
- Trả lời một số câu hỏi tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ, anh bộ đội cụ Hồ.
- Hát bài hát về Bác Hồ.
- Kể chuyện về Bác.
4. Phương hướng tuần tiếp theo
- Thực hiện theo chủ điểm: Chúng em học tập và noi gương theo anh bộ đội
5. Hoạt động văn nghệ
- Do chi đội trưởng điều khiển.
6. Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
- Các em đã thực hiện tốt quy định của người đội viên.
- Làm tốt các công tác của đội, chi đội đề ra.
- Chú ý đến kế hoạch của tuần, tháng…
7. Chi đội trưởng phân công nhiệm vụ cho từng phân đội.
- Sưu tầm bài hát và bài múa
- Sáng tác và sưu tập nội dung phụ họa cho bài múa và hát.
8. Tổng kết
- Giáo viên nhận xét giờ sinh hoạt.
- Rút kinh nghiệm cho giờ sinh hoạt
&&&&&
Bảo tồn di sản TNTG Vịnh Hạ Long
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN VỊNH HẠ LONG (T1)
Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×