Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo an lớp 4Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.72 KB, 38 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN 24 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
Toán
TIẾT 116: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng & bước đầu vận dụng.
- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng & bước đầu vận dụng.
Lưu ý: các tính chất của phép cộng phân số chỉ giới thiệu qua các phép tính cụ thể, để HS biết
thực hành.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài ( VBT)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài qua phần
mẫu
* Chốt lại về cách cộng một số tự nhiên
với phân số
Bài tập 2:
- GV làm rõ yêu cầu của bài
* Chốt lại về tính chất kết hợp của phép


cộng phân số.
Bài tập 3
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính nửa chu vi của hcn ta làm
ntn?
* Chốt lại cách vận dụng phép cộng phân
số khác mẫu số vào giải toán có lời văn
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- Dặn HS về làm bài và chuẩn bị bài:
Phép trừ phân số
- HS lên bảng chữa bài 1,2
- HS chữa miệng bài 3,4
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép
cộng phân số.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Nửa chu vi của hcn là:


2
3
+
3
10
=
29
30
( m)
Đáp số:
29
30
m
Tập đọc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài và nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em
muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận
thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông & biết thể hiện nhận thức của mình bằng
ngôn ngữ hội hoạ.
- HS đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép).
- Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ
khá nhanh.
- Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau.
* KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Tư duy sáng tạo

- Đảm nhận trách nhiệm
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ & trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung
a. Hướng dẫn luyện đọc
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
- GV ghi bảng từ UNICEF
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý sửa lỗi phát
âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc
giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: Kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- GV hướng dẫn qua giọng đọc toàn bài
và đọc mẫu bản tin
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
? Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời
câu hỏi
- HS nhận xét
- HS chia đoạn
- HS luyện đọc từ khó
- 5 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp. 1 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
Em muốn sống an toàn.
nói lên ước mơ, khát vọng của thiếu
nhi về một cuộc sống an toàn
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn
sống an toàn nhằm mục đích gì?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế
nào?
? Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì?
? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt
về chủ đề cuộc thi?
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá
cao khả năng thẩm mĩ của các em?
? Em hiểu “ thể hiện bằng ngôn ngữ hội
họa” nghĩa là gì?
? Đoạn cuối bài cho biết điều gì?
? Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng gì?
? Nêu nội dung của bài?

- GV chốt lại nội dung bài
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản
tin: nhanh, vui.
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4
……… Cần Thơ, Kiên Giang ………)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
C.Củng cố - Dặn dò:
? Nếu được thể hiện ước muốn về một
cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa,
em sẽ thể hiện ntn?
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn,
chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá.
nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai
nạn cho tre em
Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền
đất nước gửi về Ban Tổ chức.
1. Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi
cả nước đới với cuộc thi
- Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm
cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về
an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất

phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất,
Gia đình em được bảo vệ, ………
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh
đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý
tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu
sắc.
là thể hiện điều mình muốn nói qua nét
vẽ, hình khối, màu sắc trong tranh.
2. Trẻ em nhận thức về cuộc sống an
toàn qua ngôn ngữ hội họa
- Làm cho người đọc nắm được những
thông tin và số liệu nhanh.
Bài nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi
cả nươc sđối với cuộc thi vẽ tranh theo
chủ đề Em muốn sống an toàn.
- HS nhắc lại
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách
đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu ý kiến.
Địa lí
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

TIẾT 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* HS biết thành phố Hồ Chí Minh:
- Là thành phố lớn nhất cả nước & là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
- HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
- Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày
càng giàu đẹp, văn minh
II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi
nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa
gạo, trái cây, thủy & hải sản lớn nhất cả
nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Thành phố HCM – vị trí địa lí
- GV treo bản đồ Việt Nam.
? Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển
bao xa?

? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
? Trước đây thành phố còn có tên gọi là
gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác
từ năm nào?
? Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ
Chí Minh tiếp giáp những địa phương
nào?
? Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác
bằng phương tiện giao thông nào? Thành
phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
? Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh
trên bản đồ Việt Nam.
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm trước lớp.
- HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị
trí của thành phố Hồ Chí Minh.
- HS quan sát bảng số liệu trong SGK
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Nội xem diện tích & dân số của thành phố
Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
* Chốt lại đặc điểm về vị trí địa lí và dân
cư của thành phố HCM.

b. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học
lớn nhất cả nước
? Kể tên các ngành công nghiệp của thành
phố Hồ Chí Minh.
? Nêu những dẫn chứng thể hiện thành
phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
? Nêu những dẫn chứng thể hiện thành
phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
?Kể tên một số trường đại học, khu vui
chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
- GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công
nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán
tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du
khách nhất, là một trong những thành phố
có nhiều trường đại học nhất.
C. Củng cố dặn dò
- GV hệ thống kiến thức của bài
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.
để nhận xét về diện tích & dân số của
thành phố Hồ Chí Minh.
- HS thực hiện so sánh.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp
- HS thi đua tìm vị trí một số trường
đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí
của thành phố Hồ Chí Minh
- HS đọc ghi nhớ ( sgk)


Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Thực hành toán
LUYỆN PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp học sinh
- Củng cố về cách cộng hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố cộng số tự nhiên với phân số hoặc phân số với số tự nhiên.Vận dụng tính chất
giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Bài cũ :
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số
(hai phân số khác mẫu số) ta làm như thế
nào?
2. Bài mới:
*Hướng dẫn làm bài tập sau
Bài 1:
a) Tính:
*
27
12
)

27
8
27
7
(
++

)
27
12
27
8
(
27
7
++
*
9
3
)
9
8
9
4
(
++

)
9
3

9
8
(
9
4
++
b) Điền dấu <,=,> thích hợp vào chỗ chấm.
*
27
12
)
27
8
27
7
(
++

)
27
12
27
8
(
27
7
++
*
9
3

)
9
8
9
4
(
++

)
9
3
9
8
(
9
4
++
* Nhận xét, chốt bài làm đúng.Từ kết quả
trên em rút ra kết luận gì?
Bài 2: Cộng số tự nhiên với phân số(theo
mẫu viết gọn)
M:
7
39
7
4
7
35
7
4

5
=+=+
* Đọc đề phân tích đề
- Làm vở 2 em lên bảng trình bày.
*
1
27
27
27
12
27
15
27
12
)
27
8
27
7
(
==+=++
*
1
27
27
27
20
27
7
)

27
12
27
8
(
27
7
==+=++

- Học sinh tự điền dấu và giải thích
- Đây chính là tính chất kết hợp của
phép cộng.
*Đọc đề phân tích đề
- làm vở.1 em lên bảng trình bày.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
6
8
7
,;7
6
5
,;
4
3
5,;
5
2

4,
++++
dcba
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a,
25
14
5
3
25
11
++
b)
12
7
4
9
12
5
4
7
+++
c)
11
15
14
5
11
7
14

9
+++
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều rộng là
2
1
m và kém chiều dài
3
1
m. Hỏi chiều dài
của hình đó là bao nhiêu phần của mét?
- Hướng dẫn học sinh làm bài:
Muốn biết chiều dài bằng bao nhiêu mét ta
làm tính gì?
C.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
*Đọc đề phân tích đề
- làm vở.1 em lên bảng trình bày.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
5
8
5
3
5
5
5
3
25
25

5
3
)
25
14
25
11
(
25
14
5
3
25
11
,
=+=+=
++=++
a

*Đọc đề phân tích đề
Học sinh làm bài vào vở, thu vở
chấm.
Chiều dài của hình chữ nhật là:

6
5
3
1
2
1

=+
(m)
Đáp số:
6
5
m
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Giúp HS:
- - Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS chữa bài ( VBT)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Thực hành trên băng giấy
- Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK
- Yêu cầu HS 2 lấy băng giấy, dùng thước

chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy
một băng, cắt lấy 5 phần
? Đã cắt lấy mấy phần của băng giấy?
- Đọc phân số thể hiện số phần băng giấy
đã bị cắt?
- Yêu cầu HS tiếp tục cắt tiếp 3 phần băng
giấy từ 5 phần băng giấy đã bị cắt ra, rồi đặt
phần còn lại lên băng giấy nguyên.
? Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng
giấy?
- Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần băng
giấy còn lại?
- GV kết luận: có
6
5
băng giấy cắt đi
6
3

băng giấy còn
6
2
băng giấy.
b. Trừ hai phân số cùng mẫu số.
- GV nêu vấn đề: Ta phải thực hiện phép
tính:
6
5
-
6

3
= ?
- Vì sao ta có thể trừ được như vậy?
–HS lên bảng chữa bài 1,2
–HS nhận xét
–HS đọc
–HS thực hiện theo sự hướng dẫn của
GV
–Đã cắt 5 phần của băng giấy.
–HS đọc:
5
6
–HS tiếp tục thực hiện
–Bằng
6
2
băng giấy.
–Vài HS nhắc lại.
- HS nêu kết quả phép trừ dựa trên băng
giấy
–HS hoạt động nhóm đôi để tự tìm cách
tính & nêu: Vì hai phân số này có cùng
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- GV chốt: rút ra quy tắc trừ hai phân số để
ghi nhớ.
? Muốn thử lại phép tính trừ hai phân số ta
làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tính nháp

5
7
-
5
3
= ?
- GV lưu ý: Hai phân số muốn cộng được
với nhau phải có cùng mẫu số (mẫu số phải
giống nhau).
3. Thực hành
Bài tập 1 :
- GV hướng dẫn HS cách trình bày ngắn
gọn
- Sau khi HS làm xong, GV hỏi HS quy tắc
mà HS đã áp dụng để làm bài.
* Chốt lại cách trừ hai phân số
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS cần xác định rõ phân số có
thể rút gọn được trong phép tính
- Yêu cầu HS tự giải bài tập.
* Chốt lại trừ phân số cần phải có cùng MS
Bài tập 3:
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Em hiểu số huy chương vàng chiếm 5/19
tổng số huy chương nghĩa là gì?
? Vậy phân số chỉ số huy chương mà đoàn
đạt được là gì?
- GV hướng dẫn HS xác định phân số chỉ
tổng số huy chương mà đoàn đạt được là
19/19 có thể viết là 1

- GV lưu ý HS cách xác định đơn vị kèm
theo của bài toán.
* Chốt lại cách giải bài toán có lời văn liên
quan đến phép trừ phân số
C.Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc trừ phân số cùng
MS.
- Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số (tt)
mẫu số là 6 nên ta giữ nguyên phân số,
chỉ trừ các tử số lại với nhau.
–Vài HS nhắc lại
–Thực hiện phép tính cộng.
–HS làm nháp
–HS đọc yêu cầu
–HS làm bài vào vở
–2 HS lên bảng chữa bài
–Lớp nhận xét
–HS đọc yêu cầu
–HS làm bài vào vở
–HS đổi chéo vở kiểm tra
–Lớp nhận xét
–HS đọc yêu cầu
tổng số huy chương cả đoàn giành
được là 19 phần thì số huy chương vàng
của đoàn là 5 phần
là 19/19
–HS làm bài vào vở
–HS lên bảng chữa bài
–Lớp nhận xét
–HS nhắc lại.

Tập đọc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng
hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Yêu lao động, yêu quê hương.
* KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Giao tiếp
- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi
- Lắng nghe tích cực
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài Vẽ về
cuộc sống an toàn & trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc
- GV nhận xét
B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ và giọng đọc .
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới.
- HS đọc theo nhóm
- GV nêu giọng đọc bài thơ và đọc diễn
cảm cả bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả
lời câu hỏi
- HS nhận xét
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
khổ thơ trong bài tập đọc
+ 1 HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống
biển như hòn lửa cho biết điều đó. Mặt
trời xuống biển là thời điểm mặt trời
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’

Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hoàng của biển?
? Nêu ý của phần vừa tìm hiểu?
- Biển có vẻ đẹp huy hoàng vậy người lao
động trên biển có vẻ đẹp ntn chúng ta tìm
hiểu tiếp
? Công việc lao động của những người
đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
? Em có nhận xét gì về công việc của
người lao động trên biển?
? Nêu nội dung của bài ?
- GV nhận xét và rút ra nội dung của bài?
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng khổ
thơ trong bài
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em
tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện
diễn cảm
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Mặt trời xuống biển ………
nuôi lớn đời ta tự buổi nào)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
C.Củng cố Dặn dò:
? Quê hương em có vùng biển Bạch Đằng,
em cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp của biển?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp
biển
đang lặn.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc
bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo
lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển
nhô màu mới cho biết điều đó.
- HS nêu các câu thơ: Mặt trời xuống
biển như hòn lửa / Sóng đã cài then,
đêm sập cửa / Mặt trời đội biển nhô
màu mới – Mắt cá huy hoàng muôn
dặm phơi
1. Vẻ đẹp huy hoàng của biển
- HS nêu.
2. Vẻ đẹp của người lao động
- HS nêu
- HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ của
bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- GV xác định cách ngắt nghỉ, nhấn
giọng của khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ
thơ, bài) trước lớp

- HS nêu
Lịch sử
TIẾT 24: ÔN TẬP
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS hệ thống được:
- Từ bài 7 đến bài 19, trình bày bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý,
Nước Đại Việt thời Trần & Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn & trình bày tóm tắt các sự kiện
đó bằng ngôn ngữ của mình.
- Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử
- Tự hào về lịch sử Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng thời gian
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu những thành tựu về văn học và
khoa học thời hậu Lê?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Hoạt động cả lớp
- GV gắn lên bảng các mốc thời gian

& yêu cầu HS ghi nội dung từng giai
đoạn tương ứng với thời gian
- GV nhận xét, chốt lại về các sự kiện
lịch sử tương ứng với thời gian
b. Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung
* GV nhận xét, chốt lại về những sự
kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu đọc
lập đến thời Hậu Lê
C.Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học
bài và chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn
phân tranh
- HS trả lời
- HS nhận xét đánh giá
- 1 HS lên bảng ghi nội dung
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận theo nội
dung ( sgk – 53)
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS nhận xét
Bồi dưỡng toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
* Giúp hs yếu: Củng cố về cách cộng hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số khác
mẫu số.
* Giúp hs năng khiếu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập nâng cao.

* Phát triển tư duy cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Bài cũ :
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số
(hai phân số khác mẫu số) ta làm như thế
nào?
2.Bài mới:
*Hướng dẫn làm bài tập sau
Bài 1:Tính
a)
=++
12
11
12
8
12
7
b)
=+++
8
9
8
7
8

9
8
3
- GV nhắc nhở hs khi cộng 2 hay nhiều
phân số khác mẫu số không phải lúc nào
cũng quy đòng mẫu số các phân số mà
cũng có khi chỉ cần rút gọn để được các
phân số cùng mẫu số rôì ta cộng hai hay
nhiều phân số cùng mẫu số .
- Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính nhanh.
a)
=+++
51
5
51
6
51
2
51
4
b)
=+++
98
71
98
37
98
29
98

63
c)
=++++
45
8
45
7

45
3
45
2
*Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:Điền số vào tử số và mẫu số:

15
11 2
3
12
13
12

43
=
+
=+
=
+
=+
Bài 4:Hai vòi nước cùng chảy vào một

bể.Vòi thứ nhất chảy một mình thì đầy bể
*Đọc đề phân tích đề
-làm vở.Lên bảng trình bày
a)
=++
12
11
12
8
12
7
6
13
12
26
12
1187
==
++
b)
-Nhận xét chốt kết quả đúng.
*Đọc đề phân tích đề
-làm vở.3 em lên bảng trình bày
a)
=+++
51
5
51
6
51

2
51
4

3
1
51
17
51
7
51
10
)
51
5
51
2
()
51
6
51
4
(
==+=+++

*§äc ®Ò ph©n tÝch ®Ò
- Lµm vë.3 em lªn b¶ng tr×nh bµy
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
3’

trong 5 giờ. Còn vòi thứ hai chảy một
mình trong 1 giờ thì được
10
3
bể. Hỏi nếu
mở cả hai vòi thì bể nước sẽ đầy sau mấy
giờ?
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Vòi 1 trong 1 giờ chảy được bao nhiêu
phần bể?
- Muốn tính được mấy giờ cả 2 vòi cùng
chảy bao lâu đầy bể thì phải tính được 1
giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần
bể.
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
*Đọc đề phân tích đề
- Làm vở.2 em lên bảng trình bày.
Nhận xét chốt két quả đúng.
*Đọc đề phân tích đề
-HS làm bài vào vở.
-Thu chấm.Nhận xét chốt kết quả đúng.
Giải:
Một giờ vòi 1 chảy được số phần bể là:
1 : 5 =
5
1
(bể)
Một giờ cả hai vòi cùng chảy được số

phần bể là:
2
1
12
5
10
3
5
1
==+
(bể)
Một giờ cả hai vòi cùng chảy được
2
1
bể
Suy ra sau 2 giờ cả hai vòi cùng chảy
thì sẽ đầy bể vì
1
2
2
2
1
2
1
==+
(bể)
Đáp số : 2 giờ
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
Toán
TIẾT 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Giúp HS
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Giúp HS biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- Thực hành trừ hai phân số khác mẫu số.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài ( VBT)
? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
phân số.
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Hình thành phép trừ hai phân số khác
mẫu số.
- GV nêu ví dụ trong SGK
? Muốn tính số đường còn lại ta làm thế
nào?
- GV viết phép tính:
3
2
5

4

= ?
- Có thể thực hiện phép trừ ngay được
không? Muốn thực hiện được phép trừ ta
phải làm thế nào?
- Sau khi HS phát biểu, GV chốt lại 2
bước trừ phân số khác mẫu số.
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số

15
10
3
2
,
15
12
5
4
==
+ Bước 2: Thực hiện trừ hai phân số đã
quy đồng

15
2
15
10
15
12
3

2
5
4
=−=−
- GV yêu cầu HS dựa vào phần vừa mới
hướng dẫn để nêu quy tắc trừ hai phân số
khác mẫu số.
*GV chốt lại cách trừ hai phân số khác
mẫu số.
b. Thực hành
Bài tập 1:
? Để làm được bài, em cần dựa vào quy
- HS lên bảng chữa bài 1,2
- HS chữa miệng bài 3,4
- HS nêu
- HS đọc bài toán.
- Ta làm phép tính trừ.
- Không thể thực hiện được ngay
phép tính trừ vì không cùng mẫu số.
Muốn thực hiện được phép tính trừ ta
phải quy đồng mẫu số các phân số
trước rồi mới thực hiện phép tính.
- HS nêu quy tắc.
- Vài HS nhắc lại để ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’

tắc nào để làm bài.
* Chốt lại cách trừ hai phân số khác mẫu
số.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS có thể rút gọn phân số
trước khi quy đồng mẫu số hai phân số.
* Chốt lại cách trừ hai phân số khác mẫu
số.
Bài tập 3:
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV tóm tắt bài toán lên bảng
* Chốt lại về vận dụng phép trừ phân số
vào giải bài toán có văn
C.Củng cố - Dặn dò:
? Nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu
số.
- Dặn HS về làm bài và chuẩn bị bài:
Luyện tập
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài.
- HS đọc bài làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài và phân tích đề
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:

6
7
-
2
5
=
16
35
( diện tích công viên)
Đáp số:
16
35
diện tích công viên
- HS nêu
Luyện từ và câu
TIẾT 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
- Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
- Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’

30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a.Hướng dẫn phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc câu in nghiêng
trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS tìm câu dùng để giới
thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn
Diệu Chi.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng trên
bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời
cho câu hỏi Ai? Và Là gì?
- GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 3
câu văn, mời 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS so sánh , xác định sự
khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với
các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế
nào?
? Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở
bộ phận nào?
? Bộ phận VN khác nhau như thế nào?
* GV nhận xét, chốt lại về đặc điểm
của kiểu câu kể Ai là gì?
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:

- 1 HS đọc TL 4 câu tục ngữ trong BT1.
Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong
4 câu tục ngữ đó.
- 1 HS làm lại BT3
- 4 HS đọc tiếp nối yêu cầu BT1, 2, 3, 4.
- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn
văn
- Cả lớp đọc thầm các câu in nghiêng –
tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên
nhận định về bạn Diệu Chi.
- HS nêu
- HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời
câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả
lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn.
- 2 HS lên bảng làm bài. lớp nhận xét,
chữa bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS suy nghĩ, so sánh , xác định sự
khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các
kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào?
Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở
bộ phận VN
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu
hỏi làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho
câu hỏi thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu
hỏi là gì?
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HS đọc yêu cầu của bài tập

Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- GV lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều khi
không có dấu chấm khi kết thúc câu,
nhưng nó đủ kết cấu C- V chính thì vẫn
coi là câu (như câu Lá là lịch của cây).
- GV nhận xét, chốt lại về tác dụng
của câu kể Ai là gì?
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý:
+ Chọn tình huống giới thiệu: giới
thiệu với các bạn trong lớp (với vị
khách hoặc với 1 bạn mới đến lớp);
hoặc giới thiệu từng người thân của
mình trong tấm ảnh chụp gia đình (để
các bạn biết về gia đình mình).
+ Nhớ dùng các câu kể Ai là gì? trong
khi giới thiệu.
- GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn
có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự
nhiên, sinh động, hấp dẫn.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn
giới thiệu, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai
là gì?
- HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn

- HS phát biểu. Cả lớp cùng GV nhận
xét
- 3 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch
dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn,
thơ. Sau đó, mỗi em nói (miệng) tác dụng
của từng câu kể.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời
giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì?
có trong đoạn văn
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu
- HS thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn
bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự
nhiên, sinh động, hấp dẫn.
Tập làm văn
TIẾT 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ
CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số
đoạn văn hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’

30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Tìm hiểu đoạn văn tả cây chuối tiêu
Bài tập 1:
? Từng ý trong dàn ý này thuộc phần nào
trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu.
+ Đoạn 2: Tả bao quát, tả từng bộ phận của
cây chuối tiêu.
+ Đoạn 3: Lợi ích của cây chuối tiêu.
- GV nhận xét, chốt lại về cấu tạo của bài
văn miêu tả cây cối
b. Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn
chỉnh
Bài tập 2:
- GV lưu ý HS:
+ 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa
hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh
từng đoạn văn bằng cách thêm ý vào chỗ có
dấu ba chấm (…)
+ Mỗi em nên cố gắng hoàn chỉnh cả 4
đoạn.
- GV phát riêng giấy & bút dạ cho 8 HS
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất

- GV cùng cả lớp nhận xét lần lượt các bài
trên phiếu.
- Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn
chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp,
chấm điểm.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
- 1 HS nêu nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích
của một loài cây (BT2)
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây
chuối tiêu.
- HS phát biểu:
+ Phần mở bài
+ Phần thân bài
+ Phần kết bài
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa
hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân
vào vở.
- Một số em làm bài trên phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các
em đã hoàn chỉnh.
- 2 HS làm bài trên phiếu (có cùng
đoạn) dán bài làm lên bảng lớp, đọc
kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Năm học 2014 - 2015

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn
văn, viết vào vở.
- Chuẩn bị bài: Tóm tắt tin tức.
Bồi dưỡng tiếng việt
LUYỆN: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận
định về 1 người, một vật.
- HS có ýthức viết câu, sử dụng câu kể phù hợp với văn cảnh.
II.CHUẨN BỊ:
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
- Bng ph
- Mi HS mang theo mt tm nh gia ỡnh.
III.CC HOT NG DY HC CH YU
TG
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
5
30
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Nêu ghi nhớ vị ngữ trong
câu kể Ai là gì?
- NX, đánh giá
3. Bài mới:
* Hớng dẫn làm BT
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các
đoạn văn dới đây và nêu tác dụng của

từng câu:
a. Lý Tự Trọng là con của một gia
đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, c trú ở
Thái Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý
Tự Trọng là mootj trong bảy thiếu niên
đợc Bác Hồ trực tiếp bồi dỡng ở Quảng
Châu ( Trung Quốc). Năm 1929, anh
đợc đa về nớc hoạt động, làm liên lạc
cho xứ ủy Nam Kì.
b. Kim Đồng là ngời dân tọc Nùng ở
thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng. Kim Đồng theo
cách mạng làm giao thông liên lạc từ
Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở.
- Gọi HS đọc YC
- HD làm bài
- Chốt ý đúng:
+ a. câu 1 và câu 2. b. câu 1.
+ Tác dụng của các câu kể Ai là gì? ở
đây: Tất cả dùng để giới thiệu về các
chiến sĩ cách mạng nhỏ tuổi.
Bài 2: Gach dới những câu kể Ai là gì?
trong các câu văn, câu thơ sau:
a. Cha của Mô-da là ng ời chơi đàn vi-
ô- lông nổi tiếng. Có thể nói, Mô- da
lớn lên trong một gia đình tràn đầy
không khí âm nhạc.
b. Nhà bác học Ê- đi- xơn sinh tại thị
trấn Mi- lan, bang Ô- hai- ô nớc Mĩ.
Bố ông là nhà buôn gỗ và l ơng thực

bằng đ ờng hằng hải.
- Hát
- HS nêu
- HS đọc YC
- Làm bài, chữa bài
- Đọc bài đúng
- HS đọc YC
- Làm bài, chữa bài
- Đọc bài đúng
Nm hc 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
c. Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét, nớc làng em lo.
( Tố Hữu)
d. Rồi ra đọc sách cấy cày
Mẹ là đất n ớc, tháng ngày của
con
( Trần Đăng Khoa)
- Gọi HS đọc YC
- HD làm bài
- Chốt ý đúng:
Bài 3: Viết một vài câu giới thiệu về bố
mẹ( ông bà) với một ngời bạn mới quen
của em, trong đó có sử dụng câu kiểu
Ai là gì?
- Gọi HS đọc YC
- HD làm bài
+ VD: Bố em là giáo viên. Mẹ mình là
công nhân xí nghiệp điện lạnh.

- HS làm bài
- Thu chấm nhận xét
C.Cng c - Dn dũ:
- GV nhn xột tinh thn, thỏi hc
tp ca HS.
- Yờu cu HS v nh hon chnh on
gii thiu, vit li vo v.
- Chun b bi sau
- HS đọc YC
- Làm bài, chữa bài
- Đọc bài viết của mình.
- NX, bổ sung.
Th nm ngy 12 thỏng 2 nm 2015
Toỏn
TIT 119: LUYN TP
I.MC CH - YấU CU:Giỳp HS
- Cng c, luyn tp phộp tr hai phõn s.
- Bit cỏch tr hai, ba phõn s.
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài ( VBT)

? Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn thêm HS yếu
- Gv lưu ý HS trình bày ngắn gọn
* Chốt lại cách trừ phân số cùng mẫu số
Bài tập 2:
- GV lưu ý HS có thể rút gọn phân số hoặc
quy đồng mẫu số phân số để có cùng mẫu
số rồi tiến hành trừ
- GV hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt lại về cách trừ hai phân số khác mẫu
số
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài qua phần mẫu
* Chốt lại về cách trừ số tự nhiên cho phân
số và ngược lại.
Bài tập 4:
- GV làm rõ yêu cầu của bài
- GV nhận xét chữa bài.
* Chốt lại về cách rút gọn phân số và trừ hai
phân số cùng mẫu
Bài tập 5:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt lại về cách trình bày bài giải

C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- HS lên bảng chữa bài 1,2
- HS chữa miệng bài 3,4
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
chữa bài
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc và phân tích đề bài
- HS làm bài vào vở và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Thời gian ngủ của Nam là:
5
8
-
1
4

=
3
8
( ngày)
Đáp số: 3/8 ngày
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Luyện từ và câu
TIẾT 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
- Xác định được VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai
là gì? từ những VN đã cho.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài 3
? Nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể theo
mẫu câu Ai là gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn phần nhận xét
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, thực
hiện từng yêu cầu của bài tập:
? Đoạn văn này có mấy câu?
? Câu nào có dạng Ai là gì?
- GV lưu ý HS về cách tìm VN trong câu
kể Ai là gì?
? Trong câu này, bộ phận nào trả lời cho
câu hỏi là gì?
? Bộ phận đó gọi là gì?
? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ
trong câu kể Ai là gì?
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước:
tìm các câu kể Ai là gì/ trong các câu thơ.
Sau đó mới xác định VN của các câu vừa
tìm được.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Chốt lại về cách xác định VN trong câu
kể Ai là gì?
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS thử ghép lần lượt
từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B
sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì?
thích hợp về nội dung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3:
- GV lưu ý HS các từ ngữ cho sẵn là bộ
phận VN của câu kể Ai là gì?. Các em hãy
tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm
- 2 HS làm lại BT3
- HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong
SGK.
+ Đoạn văn này có 4 câu.
Em là cháu bác Tự.
là cháu bác Tự.
Vị ngữ.
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào vở
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét. Sửa bài theo ý kiến
đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 HS đọc lại kết quả làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×