Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo an lớp 4Tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.56 KB, 38 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN 27 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
Toán
TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
- Ôn tập củng cố về những khái niệm cơ bản: khái niệm ban đầu về phân số rút gọn, so
sánh & quy đồng mẫu số, bài toán tìm phân số của một số. (Tuy kiến thức toán không
được mở rộng hay nâng cao hơn so với các bài trước, nhưng có yêu cầu cao hơn về cách
diễn đạt, cũng như về tình huống ứng dụng)
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
Bài tập 1:
- GV làm rõ yêu cầu của bài
* Chốt lại về cách rút gọn phân số và tìm
các phân số bằng nhau.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
* Chốt lại về ý nghĩa của phân số và tìm
phân số của một số.


Bài tập 3:
* Chốt lại về cách tìm phân số của một số.
Bài tập 4:
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài.
* Chốt lại cách giải bài toán văn liên quan
đến tìm phân số của một số.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- 2 HS lên bảng chữa bài 2, 3
- HS chữa miệng bài 1, 4
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài và chữa bài.
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS đọc và phân tích đề.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và phân tích đề.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập đọc
TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm,
kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-le.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng
cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních & Ga-li-lê.
- Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính.
* KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Xác định được giá trị
- Ra quyết định, ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài tập đọc & trả lời
các câu hỏi trong bài
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia bài làm 3 đoạn
- Cho HS luyện đọc các từ ghi tên riêng
tiếng nước ngoài

- Cho HS đọc đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ và giọng đọc .
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý giọng đọc toàn bài và GV đọc diễn
cảm cả bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- ? ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời
câu hỏi
- HS nhận xét
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS luyện đọc
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Thời
Năm học: 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
ý kin chung lỳc by gi?
* GV nhn xột, cht li:
1.Cụ-pộc-nớch dng cm bỏc b ý kin sai
lm, cụng b phỏt hin mi
- GV yờu cu HS c thm on 2
? Ga-li-lờ vit sỏch nhm mc ớch gỡ?

? Vỡ sao to ỏn lỳc y x pht ụng?
* GV nhn xột, cht li:
2.Ga-li-lờ b xột x
- GV yờu cu HS c thm on 3
? Lũng dng cm ca Cụ-pộc-nớch & Ga-
li-lờ th hin ch no?
- GV nhn xột & cht ý:
3. Ga-li-lờ bo v chõn lớ
* Cht li ni dung chớnh ca bi
c. Hng dn c din cm
- GV hng dn, nhc nh HS cỏc em
tỡm ỳng ging c bi vn & th hin
din cm
- GV treo bng ph cú ghi on vn cn
c din cm (on 3)
- GV cựng trao i, tho lun vi HS
cỏch c din cm (ngt, ngh, nhn
ging)
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
C.Cng c - Dn dũ:
? Nờu ý ngha ca bi vn?
- GV nhn xột tinh thn, thỏi hc tp
ca HS trong gi hc
- Yờu cu HS v nh tip tc luyn c
bi vn, chun b bi
ú, ngi ta cho rng trỏi t quay
xung quanh nú. Cụ-pộc-nớch ó chng
minh ngc li
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Ga-li-
lê viết sách nhằm ủng hộ t tởng khoa

học của Cô-péc-ních
- Vì cho rằng ông đã chống đối quan
điểm của Giáo hội, nói ngợc lời phán
bảo của Chúa trời.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Hai
nhà bác học đã dám nói ngợc với lời
phán bảo của Chúa trời, đã phải trải
qua những năm tháng cuối đời trong
cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- Vi HS nờu li
- 3 HS c ni tip on
- HS nhn xột, iu chnh li cỏch c
cho phự hp
- Tho lun thy trũ tỡm ra cỏch
c phự hp
- HS luyn c din cm on vn theo
cp
- HS thi c din cm (on, bi) trc
lp
- HS nờu
a lớ
Nm hc: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển; có khí
hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam.
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung.
- Nêu được đặc điểm khí hậu của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.

- Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng
trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
- GV treo bản đồ Việt Nam
? Có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải
miền Trung?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí và gọi tên
5 dải đồng bằng
? Em có nhận xét gì về vị trí và tên gọi của
các dải đồng bằng này?
? Quan sát trên lược đồ, em thấy các dãy
núi chạy qua các dải đồng bằng này đến
đâu?
- GV giúp HS hiểu vì sao các đồng bằng
miền Trung lại nhỏ, hẹp. Tuy nhiên tổng
diện tích của dải đồng bằng này cũng gần

bằng ĐBBB.
- GV giới thiệu thêm về các đầm, phá và
các cồn cát cao dẫn đến hiện tượng di
chuyển của các cồn cát. Điều đó đã dẫn đến
sự hoang hoá đất trồng gây bất lợi cho
người dân sinh sống và sản xuất.
? Để ngăn chặn hiện tượng này, người dân
đã làm ntn?
* Chốt lại về đặc điểm địa hình & sông
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS quan sát lược đồ và nêu
- 1 HS lên bảng chỉ
- HS thảo luận nhóm đôi , ảnh trong
SGK, trao đổi theo cặp về vị trí, giới
hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi
của duyên hải miền Trung
Người dân nơi đây đã trồng rừng
chắn cát
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
ngòi duyên hải miền Trung
b. Hoạt động nhóm & cá nhân
? Dãy núi nào đã cắt ngang dải đồng bằng
duyên hải miền Trung?
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió
của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc
thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần

phía nam của miền Trung
? Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại
thì có thể đi ntn?
- GV nói thêm về đường giao thông qua
đèo Hải Vân ( 1 trong 30 đường hầm hiện
đại nhất thế giới)
? Tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân có
ích lợi gì?
- GV hướng dẫn HS giải thích nguyên
nhân dẫn đến sự khác biệt khí hậu giữa
vùng phía bắc & phía nam của đồng bằng
duyên hải miền Trung.
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió
Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với
sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về
đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột.
GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi
do thiên nhiên gây ra cho người dân ở
duyên hải miền Trung
C.Củng cố Dặn dò:
- Hệ thống lại vùng duyên hải miền Trung,
tên các đồng bằng, tên sông và đặc điểm
địa hình của duyên hải.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài và
chuẩn bị bài: Người dân & hoạt động sản
xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS quan sát lược đồ & nêu: Dãy
núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn núi, đường uốn
lượn, bên trái là sườn núi cao, bên

phải là sườn núi dốc xuống biển.
…đi trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi
qua hầm đường bộ
…vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế
được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở
vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn
đường bị sụt lở vì mưa bão
- HS cùng nhau nhận xét lược đồ,
bảng số liệu & trả lời
(Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò
của bức tường chắn gió mùa đông của
dãy Bạch Mã).
- HS đọc phần bài học.
Thực hành toán
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố về cách chia phân số.
- Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.

-Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Tính
9
5
:
13
8
,;
13
7
:
11
3
,
3
2
:
11
6
,;
8
6
:
7
5
,;
5
2

:
10
7
,
ed
cba
- Yc hs nhắc lại cách thực hiện phép chia
phân số
- Nhắc nhở hs làm bài
Bài 2: Tính theo mẫu:
M:
2
21
4
212
21
4
:2
15
7
35
7
3:
5
7
==
==
x
x
9

5
:6,;
8
5
:3,;
25
6
:5,
8:
21
11
,;5:
15
9
,;4:
9
7
,
ged
cba
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn mẫu
- Yc hs tự làm bài
Bài 3: Tìm X
*Đọc đề. Làm bài tập vào bảng con.
chốt bài làm đúng.
21
20
6
8

7
5
8
6
:
7
5
,
4
7
2
5
10
7
5
2
:
10
7
,
==
==
xb
xa

*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
-4 học sinh lên bảng làm
-chốt bài làm đúng.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’
5
3
5,;4:
3
2
,
3
2
3
2
:,;
5
3
5
4
,
=Χ=Χ
=Χ=Χ
xdc
bxa
- Gv chốt kiến thức về tìm thành phần
chưa biết trong phép tính
Bài 4:Một hình chữ nhật có diện tích
10
25
m
2
, chiều dài
4

15
m .Tính chu vi hình chữ
nhật đó.
- Gv hướng dẫn hs làm
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
-4 học sinh lênbảng làm bài tập.
chốt bài làm đúng
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
1 học sinh lênbảng làm bài tập.
chốt bài làm đúng
Đáp số :Chu vi:
6
53
m
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Năm học: 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
Toỏn
ễN TP
I.MC CH - YấU CU:
- Cng c k nng so sỏnh phõn s, k nng thc hnh bn phộp tớnh vi phõn s.
- Vn dng nhng kin thc ó hc lm cỏc bi tp liờn quan.
- Phỏt trin t duy cho hc sinh.
II.CHUN B:
- Bng ph
III.CC HOT NG DY HC CH YU

TG
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
5
30
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
2.Bài mới:
*Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính
0
4
21
:
17
5
,;
7
2
:
21
22
2
7
,
22
5
12:
5
22
,;

2
3
:
21
10
3
2
,
xdc
xbxa
+
Bài 2: Tìm X
5
23
7
,;3:
9
5
,
5
1
3
2
,;
7
3
5
1
,
==

==
xdc
Xba
- Gv cựng hs cha bi
- Gv cht kin thc v tỡm thnh phn
cha bit trong phộp tớnh
Bi 3: Khụng quy ng hóy so sỏnh:
a.
73
29
v
71
28
b.
26
35
56
65
va
c.
5
7
v
3
5
d.
59
15
v
97

24
- Gv cht cỏch so sỏnh phõn s
Bài 4: Lớp 4A có 42 học sinh. Trong đó số
học sinh khá bằng
2
1
số học sinh cả lớp. Số
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
-4 học sinh lênbảng làm bài tập.
chốt bài làm đúng
189
40
3
2
63
20
2
3
:
63
20
2
3
:
21
10
3
2
,
===

xxa

*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
- 4 học sinh lên bảng làm
- Chốt bài làm đúng.
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
-4 học sinh lênbảng làm bài tập.
chốt bài làm đúng
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
1 học sinh lênbảng làm bài tập.
chốt bài làm đúng
Nm hc: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
häc sinh trung b×nh b»ng
3
1
sè häc sinh
kh¸, cßn l¹i lµ häc sinh giái. Hái líp 4A cã
bao nhiªu häc sinh giái?
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
§¸p sè: 14 em
Tập đọc
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 54: CON SẺ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc diễn cảm bài văn – chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu
chuyện: hồi hộp, căng thẳng (ở đoạn đầu – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ & chó săn); chậm rãi,
thán phục (ở đoạn sau – sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành
động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ).
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ
non của sẻ già.
- Thấy được tình cảm mẹ con thiêng liêng.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài Dù sao
trái đất vẫn quay & trả lời câu hỏi về nội
dung bài
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Cho HS đọc đoạn
+Lượt 1: chú ý sửa cách phát âm các tên
riêng tiếng nước ngoài, kết hợp sửa lỗi phát
âm sai.
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý giọng đọc toàn bài và GV đọc diễn
cảm cả bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định
làm gì?
? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại & lùi?
- GV chốt lại ý 1:
- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và
trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- Trên đường đi, con chó đánh hơi
thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ
xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ
non.
- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên
cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ
của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
1. Sẻ con gặp nguy hiểm

? Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây
lao xuống cứu con được miêu tả như thế
nào?
- GV chốt lại ý 2:
2. Sẻ mẹ lao vào nguy hiểm để cứu sẻ con
? Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu
Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó
xuống đất là sức mạnh gì?
- GV chốt lại: Đó là sức mạnh của tình mẹ
con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong
con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to
lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.
? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé?
- GV chốt lại ý 3:
3. Sức mạnh của tình mẹ con
* Chốt lại nội dung của bài
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn
cảm lời các nhân vật trong truyện.
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 2
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
- GV nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố Dặn dò:
? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật sẻ mẹ?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài

văn, chuẩn bị bài: ôn tập
dừng lại & lùi vì cảm thấy trước mặt
nó có một sức mạnh làm nó phải ngần
ngại.
- Con sẻ già lao xuống như một hòn
đá rơi trước mõm con chó; lông dựng
ngược, miệng rít lên tuyệt vọng &
thảm thiết; nhảy hai, ba bước về phía
cái mõm há rộng đầy răng của con
chó; lao đến cứu con, lấy thân mình
phủ kín sẻ con …
- HS phát biểu
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé
dũng cảm đối đầu với con chó săn
hung dữ để cứu con là một hành động
đáng trân trọng, khiến con người cũng
phải cảm phục.
- Vài HS nêu lại nội dung bài.
- HS đọc tiếp nối nhau đoạn truyện
theo cách phân vai.
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách
đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm (đoạn, bài
theo cách phân vai) trước lớp
- HS nêu.
Lịch sử

TIẾT 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS biết:
- HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là
thương mại.
- HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An.
- Có ý thức giữ gìn & bảo vệ các khu phố cổ
- Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích
người dân đi khai hoang?
? Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong đã đem lại
kết quả gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
HĐ1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này
không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà

còn là nơi tập trung đông dân cư, thương
nghiệp phát triển (ngày nay là cả công
nghiệp)
- GV treo bản đồ Việt Nam
- GV nhận xét, chốt lại về vị trí của Thăng
Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
HĐ2: Hoạt động cả lớp
? Nhận xét chung về số dân, quy mô & hoạt
động buôn bán trong các thành thị ở nước ta
vào thế kỉ XVI – XVII?
? Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành
thị trên nói lên tình hình kinh tế ở nước ta
thời đó như thế nào?
* GV kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập
trung đông người, quy mô hoạt động & buôn
bán rộng lớn & sầm uất. Sự phát triển của
thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của
nông nghiệp, thủ công nghiệp.
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS xem bản đồ & xác định vị trí
của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo
cáo
- Hs dựa vào sgk trả lời.
- Rất phát triển
- HS nêu nội dung phần ghi nhớ (sgk)
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’ C.Củng cố - Dặn dò:

- GV hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học, dặn hS về học bài và
chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long
Bồi d ưỡng toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Giúp học sinh ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
+ HS yếu kém làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số
+ HS năng khiếu áp dụng làm các bài tập liên quan và nâng cao hơn
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5

30


1. Kiểm tra:
? Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- GV nhận xét củng cố lại kiến thức.
2. Học sinh thực hành
Bài 1: Tính
a.
=++
8

1
4
1
2
1
b.
=××
8
1
4
1
2
1
c.
=−−
8
1
4
1
2
1
d.
8
1
:
4
1
:
2
1

=
- Gv phát phiếu học tập cho hs làm việc
theo nhóm bàn.
- Các nhóm bái cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
a. Tính bằng hai cách:

2
1
5
1
3
1
×






+
= ;
2
1
5
1
3
1
×








=
b. Tính
4 :
3
1
= 5 :
2
1
=
- Gv phát phiếu học tập cho hs làm việc
theo nhóm bàn.
- Các nhóm bái cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài, củng cố tính chất của
phân số.
Bài 3: Một cửa hàng bán xi măng. Buổi
sáng bán 2500 kg xi măng, buổi chiều bán
đợc bằng
5
4
số xi măng bán buổi sáng thì
- 4 Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá

nhân.
- Hs làm bài và trình bày cách làm.
a.
=++
8
1
4
1
2
1
8
7
8
1
8
2
8
4
=++

b.
=××
8
1
4
1
2
1
64
1

842
111
=
××
××
c.
=−−
8
1
4
1
2
1
8
1
8
1
8
2
8
4
=−−

d.
8
1
:
4
1
:

2
1
=
16
2
32
8
1
:
2
4
==
- Cá nhân HS tự đọc yêu cầu.
- các cặp HS trao đổi làm bài

2
1
5
1
3
1
×






+
=

30
8
2
1
15
8
2
1
15
3
15
5
=×=×






+

2
1
5
1
3
1
×








=
30
2
2
1
15
2
2
1
15
3
15
5
=×=×







=
4 :
3
1

=
12
3
36
3
1
:
3
12
==


- Hs phân tích bài toán.
- 1 hs làm bảng phụ – lớp làm vở ô li.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
còn lại 1500 kg xi măng. Hỏi lúc đầu của
hàng có mấy tấn xi măng.
- Hs nêu cách làm bài toán.
- 1 hs làm bảng phụ- lớp làm vở ô li.
- Gv gọi hs chữa bài, chốt lời giải đúng
? Em dựa vò kiến thức nào để giải bài toán?
3. Củng cố-Dặn dò
- Gv chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại các bài tập
Buổi chiều cửa hàng bán đợc là:

2500
2000
5
4

(kg)
Số kg xi măng buổi sáng và buổi chiều
bán đợc là: 2500 + 2000 = 4500 (kg)
Lúc đầu cửa hàng có là:
4500 + 1500 = 6000 (kg)
Đáp số: 6000 kg
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Toán
TIẾT 133: HÌNH THOI
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Giúp HS
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số
hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ & gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi & thể
hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: + Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 (SGK)
+ Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm, ở hai đầu có khoét lỗ, để có thể
lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
- HS: + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo.
+ Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp
ghép thành hình vuông hoặc hình thoi.
- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
30’
A.Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Bài mới
a. Hình thành biểu tượng về hình thoi
- GV & HS cùng lắp ghép mô hình hình
vuông.
- GV chuyển vị trí các cạnh hình vuông
nói trên để được một hình mới.
- GV: hình mới gọi là hình thoi.
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình
thoi
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp
ghép của hình thoi
- GV nêu câu hỏi:
+ Hình thoi có mấy góc vuông?
+ So sánh các cạnh của hình thoi? (bằng
cách đo độ dài các cạnh của hình thoi)
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình
thoi.
c. Thực hành
Bài 1 :
* Chốt lại đặc điểm của hình thoi và
- HS lắp ghép mô hình hình vuông

và nhắc lại đặc điểm của hình vuông
- HS làm theo mẫu & nhận xét
điểm giống và khác nhau của hình
mới so với hình vuông ban đầu
- Nhiều HS gọi tên hình mới
- HS quan sát mô hình lắp ghép của
hình thoi
- HS trả lời
- HS nêu. Vài HS nhắc lại
- Vài HS lên bảng chỉ vào hình thoi
ABCD & nhắc lại các đặc điểm của
hình thoi.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS thảo luận theo cặp nhận dạng
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
hình chữ nhật
Bài 2:
- GV hướng dẫn cho HS nhớ lại cách
kiểm tra để xem điểm O có phải là trung
điểm của mỗi đường chéo.
* Chốt lại về đặc điểm của đường chéo
trong hình thoi.
Bài 3:
- GV làm rõ yêu cầu của bài
- GV theo dõi, uốn nắn những thiếu sót
& làm mẫu cho HS.
C.Củng cố - Dặn dò :
? Nêu đặc điểm của hình thoi

- GV nhận xét giờ học, dặn HS làm bài
(VBT) và chuẩn bị bài: Diện tích hình
thoi
hình rồi trả lời các câu hỏi trong
SGK.
- HS chữa bài, lớp nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS tự thực hiện trên hình vẽ trong
sgk và nêu kết quả sau khi kiểm tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Vài HS nhắc lại đặc điểm của
đường chéo trong hình thoi
- HS xem các hình vẽ trong SGK,
hiểu đề bài & thực hành trên giấy.
- HS nêu lại
Luyện từ và câu
TIẾT 53: CÂU KHIẾN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo & tác dụng của câu khiến.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’

A. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
- GV kết luận, chốt lại lời giải đúng –
chỉ bảng phụ đã viết câu khiến, nói lại
tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu.
* Chốt lại dấu hiệu của câu khiến.
Bài tập 3:
- GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 6
HS tiếp nối nhau lên bảng – mỗi em một
câu văn, sau đó mỗi em tự đọc câu văn
của mình.
* Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị,
nhờ vả …… người khác làm một việc gì
đó gọi là câu khiến.
? Câu khiến được dùng làm gì?
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi băng
giấy viết 1 đoạn văn – mời 4 HS lên làm
bài.
- GV nhận xét, chữa bài
* Chốt lại cấu tạo và tác dụng của câu
khiến
Bài tập 2:

- GV nhắc HS: trong SGK, câu khiến
thường được dùng để yêu cầu HS trả lời
câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối các câu
- HS chữa bài tập 1, 2, 3 tiết trước
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, trao đổi nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến
- HS chỉnh sửa lại theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, làm cá nhân, tự đặt câu để
mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết
vào vở.
- 6 HS tiếp nối nhau lên bảng đặt câu, sau
đó mỗi em tự đọc câu văn của mình.
- Cả lớp nhận xét, rút ra kết luận.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài
tập 1
- HS làm việc cá nhân vào vở
- 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến
trong mỗi đoạn văn. Sau đó đọc câu văn
với giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Đoạn a: - Hãy gọi …cho ta!
Đoạn b: Lần sau, chú ý nhé! Đừng
có … boong tàu!
Đoạn c:- Nhà vua …Long Vương!
Đoạn d: - Con đi …cho ta.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm phân công nhau tìm câu khiến
trong SGK, ghi nhanh vào giấy.

- Sau thời gian quy định, các nhóm dán
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
khiến này thường có dấu chấm.
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua cho
mỗi nhóm.
* Chốt lại dấu hiệu của các câu khiến
Bài tập 3:
- GV nhắc HS: đặt câu khiến phải hợp
với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị,
mong muốn (bạn cùng lứa tuổi phải khác
với anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo).
- GV nhận xét, mời những HS làm bài
trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm
trên bảng lớp, đọc kết quả.
C.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
trong bài, viết vào vở 5 câu khiến.
- Chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến.
kết quả làm bài trên bảng lớp, đọc những
câu khiến tìm được.
- Cả lớp cùng nhận xét, tính điểm cao cho
nhóm tìm được đúng, nhiều câu khiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đặt các câu khiến, viết vào vở.
- Một số em làm vào phiếu.

- HS tiếp nối nhau đọc những câu khiến
đã đặt. Những em HS làm bài trên phiếu
có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp,
đọc kết quả.
Tập làm văn
TIẾT 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn
miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời
văn sinh động, tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa một số cây cối trong SGK; một số ảnh cây cối khác.
- Giấy, bút để HS làm bài.
- Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả cây cối.
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài:Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với
cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét

B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả,
cây hoa) mà em yêu thích.
- GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi
viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt
chẽ, không bỏ sót chi tiết.
b. HS viết bài
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu
- GV thu bài chấm
C.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về
nhà hoàn chỉnh bài viết, viết lại vào vở.
- 2 HS đọc lại bài văn tả cây bóng
mát đã viết lại hoàn chỉnh.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS chọn tả chỉ 1 cây trong 3 cây
trên, một cây đã thực sự quan sát, có
tình cảm với cây đó.
- HS quan sát và phát biểu về cây
sẽ chọn tả.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý.
Cả lớp theo dõi SGK.

- HS viết nhanh dàn ý
- HS viết hoàn chỉnh cả bài.
Bồi dưỡng tiếng việt
LUYỆN: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Củng cố cho HS nắm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì?các từ ngữ
làm CN, VN trong kiểu câu này.
- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của kiểu câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, đoạn thơ.
Đặt được câu kể Ai là gì ? từ những vị ngữ đã cho.
- Có ý thức sử dụng câu đúng.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Nêu ghi nhớ chủ ngữ, vị ngữ
trong câu kể Ai là gì?
- NX, đánh giá
3. Bài mới:
* Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Điền vào chỗ trống từ làm chủ ngữ
để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì?
a. là người Việt Nam đầu tiên bay
vào vũ trụ.
b. là thành phố “ Hoa phượng đỏ”.

c. là thành phố sương mù thơ mộng
trên cao nguyên.
d. là trường đại học đầu tiên ở nước
ta.
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
- Chốt lời giải đúng:
a. Phạm Tuân, b. Hải Phòng, c. Đà Lạt, d.
Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Bài 2: Tìm các câu kể Ai là gì? trong các
câu sau. Gạch dưới chủ ngữ của các câu tìm
được.
a. Bác Hồ là vị Cha chung
Là sao Bắc Đẩu, là vầng thái dương
Ca dao
b. Bác là non nước trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
Lê Anh Xuân
c. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Tố Hữu
- YC HS đọc đề bài
Hát
- HS nêu
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài

- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
- Chốt lời giải đúng
Bài 3: Điền vào chỗ trống vị ngữ thich hợp
để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?
a. Cao Bằng là
b. Bắc Ninh là
c. Sài Gòn xưa kia là
d. hành phố Hồ Chí Minh ngày nay là
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
- Chốt lời giải đúng:
a. quê hương của cách mạng.
b. quê hương của những làn điệu dân ca.
c. hòn ngọc của Viễn Đông.
d. trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học,
lớn của nước ta.
Bài 4: Xác định câu có mô hình Ai là gì?

trong đoạn văn sau và gạch dưới bộ phận vị
ngữ của câu đó.
Bố của bạn Nam là một thương binh
thời kì chống Mĩ. Mặc dù bị mất cả hai
chân nhưng bác ấy vẫn làm việc rất giỏi.
Bác ấy là một thợ giầy da giỏi nhất ở xã
em.
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
- Chốt lời giải đúng
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2015
Toán
TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Giúp HS
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên

quan.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ & các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình
thoi.
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Hình thành công thức tính diện tích
hình thoi
- GV nêu vấn đề: Hãy tính diện tích hình
thoi ABCD đã cho.
- Yêu cầu HS kẻ các đường chéo của hình
thoi (hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường
chéo; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác
vuông & ghép lại để được hình chữ nhật
ACNM.
- GV kết luận & ghi công thức tính diện
tích hình thoi lên bảng.
- Gọi vài HS nhắc lại công thức và quy tắc
tính diện tích hình thoi
b. Thực hành

Bài 1:
- Giúp HS hiểu được yêu cầu của bài
* Chốt lại công thức tính diện tích hình thoi
Bài 2:
- GV lưu ý HS chú ý về đơn vị đo của hai
đường chéo ở phần b
* Chốt lại công thức tính diện tích hình thoi.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS tính diện tích hình
thoi & diện tích hình chữ nhật sau đó so
- HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi
- HS lên bảng vẽ lại hình thoi
- HS thực hiện
- HS nhận xét về diện tích hình thoi
ABCD & hình chữ nhật ACNM vừa
tạo thành.
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa
các yếu tố của hai hình để rút ra công
thức tính diện tích hình thoi.
- Vài HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS tính rồi đối chiếu với các câu
trả lời nêu trong SGK, rồi cho biết

Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
sánh diện tích của hai hình này.
* Chốt lại mối liên quan giữa cách tính diện
tích hình chữ nhật và hình thoi.
C.Củng cố - Dặn dò :
? Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- GV nhận xét giờ học, dặn Hs làm bài
(VBT) và chuẩn bị bài: Luyện tập
câu trả lời nào là đúng, câu nào là sai.
- Vài HS nêu lại.
Luyện từ và câu
TIẾT 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
Năm học: 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Câu khiến có tác dụng ntn? nêu ví dụ
- GV nhận xét

B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Phần nhận xét
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu
kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong
SGK.
- GV lưu ý HS:
+ Với những yêu cầu, đề nghị mạnh (có
hãy, đừng, chớ ở đầu câu), cuối câu nên đặt
dấu chấm than. Với những yêu cầu, đề
nghị, nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu
chấm.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK
đã gợi ý.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV: Các em cần viết nhiều câu khiến từ
câu kể đã cho; có thể dùng phối hợp các
cách mà SGK đã gợi ý.
- GV phát cho 4 HS – mỗi em 1 băng giấy
viết 1 câu trong BT1.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2:
- GV nhắc HS: đặt câu đúng với từng tình
huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
- GV phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng cho 3
HS làm bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đặt

- 1 HS nêu
- 1 HS đọc 5 câu khiến mà GV yêu
cầu về nhà làm bài
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành
câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau
đó từng em đọc lại câu khiến với
giọng điệu phù hợp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào vở
- 4 HS làm bài trên băng giấy.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả –
chuyển câu kể thành câu khiến.
- Cả lớp nhận xét.
- 4 HS làm bài trên băng giấy dán
kết quả lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời
giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào vở
- 3 HS làm bài trên giấy.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả –
chuyển câu kể thành câu khiến.
Năm học: 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×