Khoá luận tốt nghiêp Phạm Thị Phơng Chi
Lời cảm ơn
Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh lớp 4, 5 ở
tiểu học là một đề tài có tính ứng dụng cao, đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề
có tính thời sự trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học: mở rộng, tích lũy và tích
cực hóa vốn từ cho học sinh.
Đợc sự hớng dẫn tận tình của Thạc sỹ: Lê Bá Miên- giảng viên chính
Trờng Đại học S Phạm Hà Nội 2, tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề
tài này.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy.
Trong quá trình triển khai đề tài, tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 4,5 Trờng Tiểu học Lu Quý An
(Thị Xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc), cùng các thầy cô giáo chuyên ngành
Tiếng Việt trong khoa Giáo Dục Tiểu học, khoa văn Trờng Đại học S phạm
Hà Nội 2.
Qua đây tôi xin đợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các em học
sinh Trờng Tiểu học Lu Quý An (Thị Xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc), Các
thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Văn Trờng Đại học S
phạm Hà Nội 2 và các bạn bè trong nhóm đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cha đợc
công bố trong bất kỳ công trình nào trớc đây. Các số liệu khảo sát, kết quả
nghiên cứu là chính xác và trung thực.
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2008
Ngời cam đoan
Phạm Thị Phơng Chi
2
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong tiếng Việt, từ (hay ngữ cố định) là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để
tạo câu. Sự sắp xếp các từ (hay ngữ cố định) theo một trật tự nhất định về ngữ
pháp và ngữ nghĩa tạo thành câu. Biết đặt câu thì học sinh mới viết đợc đoạn
văn và tiến tới làm một bài văn hoàn chỉnh.
Học sinh học từ ở tất cả các môn. Mỗi môn có những kháI niệm khoa
học riêng, thuật ngữ riêng. Nhng, chúng đều rất nhỏ so với kho từ vựng của
dân tộc. Những từ thông dụng thuộc về môn Tiếng Việt - môn học đặc trng
dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh.
Các từ trong tiếng Việt không tồn tại độc lạp với nhau, mà chúng liên
hệ với nhau nhờ các mối quan hệ tạo thành hệ thống. Trong đó, mối quan hệ
về ngữ nghĩa giữa các từ (hay ngữ cố định) giữ vai trò quan trọng. Nhớ các từ
theo chủ dề, theo trờng nghĩa là cách nhớ nhanh, dễ dàng, chính xác và hiệu
quả. Số lợng các từ thuộc cùng một trờng nghĩa lại rất lớn, nên có thể khẳng
định chỉ cần sử dụng hết những từ này, học sinh có thể giao tiếp( nói hoặc
viết) đạt mục tiêu dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.
Môn Tiếng Việt ở Tiểu học đợc chia làm nhiều phân môn: tập đọc,
chính tả, kể chuyện, tập làm văn, luyện từ và câu. Mỗi môn có những đặc trng
riêng, Nhng cùng một mục đích là dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt.
Muốn nắm vững Tiếng Việt thì trớc hết phải quan tâm đến việc dạy từ. Vì vậy,
việc mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh là rất cần thiết và quan trọng.
Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh chính là để nhằm mục
đích đó. Bởi thực chất của bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa là tập hợp tất cả các
từ (hay ngữ cố định) theo một tiêu chí về nghĩa nào đó, tạo thành một trờng.
Nó giống nh một cuốn từ điển theo chủ đề (trong đó các từ không đợc giải
thích nghĩa), hoàn toàn khác so với những cuốn từ điển chữ cái thông thờng.
3
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Với cuốn từ điển này học sinh sẽ dễ dàng trong việc nhớ từ cũng nh sử
dụng từ để nói, viết cho lu loát, phù hợp. Vì sự hữu ích nh vậy tôi quyết định
chọn đề tài: Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh lớp 4,5
ở tiểu học làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một hớng
khai thác mới, có tính ứng dụng và thực hành cao. Nó sẽ giúp ích rất nhiều
cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học.
2. Lịch sử vấn đề
Việc mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh tiểu học là một việc làm
quan trọng và cần thiết. Vì thế đã có rất nhiều đề tài khoa học, nhiều bài báo
đề cập đến vấn đề này. Có hai trờng hợp nh sau:
- Trờng hợp một : Hầu hết việc nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức nghiên
cứu thực trạng, từ đó rút ra nguyên nhân và biện pháp góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học từ ngữ cho học sinh, nh:
+ Mở rộng và tích lũy vốn từ ghép cho học sinh tiểu học.
+ Mở rộng và tích lũy vốn từ láy cho học sinh tiểu học.
+ Mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh tiểu học.
- Trờng hợp 2 : Việc nghiên cứu vấn đề dới dạng lí luận, nh:
+ Dạy từ ngữ theo hệ thống( Tạp chí Ngôn ngữ số 3 năm 1973. Tác giả:
Phan Thiều)
+ Giảng dạy từ ngữ ở trờng Phổ thông. NXBGD 1993. Phan Thiều,
Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Tùng.
Mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh Tiểu học bằng cách xây dựng
bảng từ là việc làm hoàn toàn mới, một hớng nghiên cứu mới, cha từng đợc đề
cập đến trong bất kỳ công trình nào trớc đây.
4
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
3. Mục đích, yêu cầu
3.1.Mục đích
Đề tài ngiên cứu nhằm mục đích sau:
- Thông qua khảo sát thống kê để tìm hiểu khả năng mở rộng và tích
lũy vốn từ của học sinh lớp 4,5 Trên cơ sở một số chủ đề ngữ nghĩa.
- Sau đó xây dựng bảng từ bao gồm các từ theo chủ đề ngữ nghĩa nhất
định.
- Đa ra một số biện pháp giúp học sinh sử dụng bảng từ một cách hiệu
quả.
3.2. Yêu cầu
Để đạt đợc mục đích trên, khi nghiên cứu đề tài, ngời nghiên cứu cần:
- Hiểu rõ và nắm vững lí thuyết về trờng nghĩa.
- Nắm vững nội dung chơng trình sách giáo khoa, các yêu cầu về số l-
ợng từ mà học sinh cần biết trong mỗi chủ đề và thực tế giảng dạy Tiếng Việt
ở Tiểu học.
- Tiến hành điều tra, tập hợp, thống kê, phân loại các tài liệu về khả
năng mở rộng và tích lũy vốn từ của học sinh.
- Có vốn từ ngữ phong phú đa dạng.
- Có những hiểu biết nhất định về các vấn đề của cuộc sống.
4. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các từ( hay ngữ cố định) trong tiếng
Việt. Các từ (hay ngữ cố định) này phải có liên hệ với nhau về nghĩa (có
chung một hoặc một vài nét nghĩa nào đó).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Các chủ đề ngữ nghĩa lấy làm đợc lấy làm tiêu chí tập hợp từ đợc chọn
ra trong số 20 chủ đề ngữ nghĩa của Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4,5.
Bảng từ đợc xây dựng dựa trên 5 chủ đề ngữ nghĩa sau:
5
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
- Thiên nhiên
- Cái đẹp
- Dũng cảm
- Trẻ em
- Bảo vệ môi trờng
Các từ ngữ đợc đa vào trong bảng đều dựa trên cơ sở Sách giáo khoa,
Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4,5 và thực tế tâm sinh lí học sinh lớp 4,5,
không tập hợp từ một cách tràn lan, tùy tiện.
Việc khảo sát khả năng mở rộng, tích lũy và tích cực hóa vốn từ của học
sinh đợc tiến hành trên học sinh ở hai khối lớp 4, 5 của trờng Tiểu học Lu Quý
An( Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc).
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp thông kê
Quá trình tiến hành nh sau:
- Đọc t liệu lí thuyết về trờng nghĩa qua các giáo trình, tài liệu
- Nghiên cứu Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4,5
- Tiến hành khảo sát khả năng mở rộng, tích lũy và tích cực hóa vốn từ
của học sinh
- Xử lí số liệu
- Xây dựng bảng từ
- Đề xuất một số biện pháp để học sinh sử dụng bảng từ có hiệu quả
6
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lí luận
1. Cơ sở tâm lí
Sự phát triển tâm lí của học sinh Tiểu học đợc chia làm hai giai đoạn:
giai đoạn 1 (lớp 1,2,3) và giai đoạn 2 (lớp 4, 5).
Bớc sang giai đoạn 2, học sinh đã có ý thức nhất định trong học tập
cũng nh trong các hoạt động khác. Trí nhớ có sự chi phối mạnh của ý thức.
Loại trí nhớ có chủ định nổi lên và chiếm u thế. T duy phát triển, thao tác hoạt
động trí óc đợc phát huy. T duy trừu tợng đợc hình thành bên cạnh t duy cụ
thể và ngày càng chiếm u thế. Học sinh tiếp thu từ trên cơ sở hiều nghĩa của từ
đó. Các thao tác t duy: phân tích, suy luận, phán đoán, khái quát hóa, trừu t-
ợng hóa, đều phát triền và có sự liên kết với nhau. Do vậy học sinh hiểu đợc
sự thay đổi nghĩa của từ trong các trờng hợp khác nhau có thể là khác nhau (từ
nhiều nghĩa), hay nghĩa của tiếng trong những từ khác nhau cũng có thể khác
nhau.
Đặc biêt, ở giai đoạn này, học sinh không chỉ có nhu cầu tìm hiểu từng
sự vật, hiện tợng riêng lẻ, cụ thể, mà còn có nhu cầu tìm hiểu nguyên nhân,
quy luật của các sự vật hiện tợng. Từ đó sắp xếp chúng theo một trật tự nhất
định dựa trên một tiêu chí nào đó.
Nh vậy, việc dạy từ cho học sinh trên cơ sở các trờng nghĩa là rất phù
hợp với tâm lý học sinh. Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh
lớp 4, 5 ở tiểu học khi mà học sinh đã đợc trang bị đầy đủ những kiến thức cơ
bản về ngữ âm, ngữ nghĩa, về cả hình thức lẫn nội dung của từ đảm bảo cho
tinh ứng dụng của đề tài đạt hiệu quả cao.
2. Cơ sở ngôn ngữ
Hệ thống là một thể thông nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên
hệ với nhau.
7
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Tiếng Việt chính là một hệ thống. Nói cách khác, từ vựng là một tập
hợp tất cả các từ, ngữ cố định trong một ngôn ngữ theo một hệ thống nhất
định.
Giữa các từ có không ít những sự đồng nhất về hình thức và ý nghĩa.
Căn cứ vào những cái chung giữa các từ, chúng ta sẽ tiến hành phân lập toàn
bộ từ vựng của Tiếng Việt thành những hệ thống nhỏ hơn và phát hiện ra
những quan hệ giữa các từ trong từ vựng.
Do quá lớn và quá phức tạp, những liên hệ ngữ nghĩa trong từ vựng của
Tiếng Việt không hiện ra một cách trực tiếp giữa các từ lựa chọn ngẫu nhiên.
Khó có thể nói đợc giữa hai từ : thiên thể và quần áo có quan hệ gì về ngữ
nghĩa. Tuy nhiên, những quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ sẽ hiện ra khi đặt
các từ (đúng ra là ý nghĩa của các từ ) vào những hệ thông con thích hợp, mỗi
tiểu hệ thống ý nghĩa là một trờng nghĩa. Nhờ đó, chúng ta có thể phân lập
một cách tổng quát những quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ vựng thành những
quan hệ ngữ nghĩa giữa các trờng nghĩa và các quan hệ ngữ nghĩa trong lòng
mỗi trờng.
Theo F.De.Sausure trong giá trị ngôn ngữ học đại cơng đã chỉ ra hai
dạng quan hệ chung nhất của ngôn là : Quan hệ ngang (tuyến tính, ngữ đoạn)
và quan hệ dọc( trực tuyến, hệ hình). Theo hai dạng quan hệ này, có thể có hai
loại trờng nghĩa: trờng nghĩa ngang và trờng nghĩa dọc.
Trờng nghĩa ngang là tập hợp các từ đợc kết hợp theo thứ tự trớc sau.
Giữa chúng lập nên mối quan hệ ngang đợc tiếng Việt chấp nhận. Do vậy, có
những cách kết hợp chỉ có trong ngôn ngữ này mà không đợc chập nhận ở
ngôn ngữ khác.
Ví dụ: Trong tiếng Việt: Hai phụ âm không đợc đi liền nhau.
Về trật tự từ: tính từ đứng sau danh từ.
Điều này hoàn toàn khác so với tiếng Anh.
8
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Trờng nghĩa dọc đợc phân thành hai dạng tơng ứng với hai ý nghĩa của
từ: Trờng biểu vật (đợc xác lập dựa trên ý nghĩa biểu vật của từ) và trờng biểu
niệm (đợc xác lập dựa trên ý nghĩa biểu niệm của từ).
2.1. Trờng biểu vật
Trờng biểu vật là tập hợp những từ giống nhau về ý nghĩa biểu vật. Nói
cách khác, đó là tập hợp tất cả các từ biểu thị các đối tợng, các trạng thái, các
hoạt động, các tính chất, thuộc cùng một phạm vi hiện thực.
Trờng biểu vật còn đợc gọi là tập hợp các từ theo chủ đề ngữ nghĩa, theo
chủ điểm.
Cách xác lập trờng biểu vật:
Đầu tiên ta chọn một danh từ có y nghĩa biểu vật khái quát làm tiêu chí
tập hợp. Danh từ này có thể có những mức độ khái quát cụ thể khác nhau. Đó
có thể là danh từ có tinh khái quát cao, gần nh tên gọi của các phạm trù biểu
vật nh: ngời, động vật, thực vật,cũng có thể là những danh từ có tác dụng
hạn chế ý nghĩa biểu vật của từ, là những nét nghĩa cụ thể, thu hẹp của từ nh:
mắt, nhà, học sinh,
Sau đó, tìm những từ có cùng ý nghĩa biểu vật với danh từ đó để tạo
thành một trờng.
Ví dụ: Trờng biểu vật: Nhà trờng
a. Con ngời trong nhà trờng: học sinh, giáo viên, bảo vệ, y tá
b. Hoạt động trong nhà trờng: dạy, học, nói, đi,
c. Các đồ dùng trong nhà trờng: sách, vở, bảng, bút,
2.2 Trờng biểu niệm
Trờng biểu niệm là tập hợp các từ có chung cấu trúc biểu niệm. Nói
cách khác, đó là tập hợp tất cả các từ biểu thị khái niệm về sự vật, hiện tợng
đợc nói tới trong thực tế khách quan.
Cách xác lập trờng biểu niệm:
9
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Đầu tiên, ta lập cấu trúc biểu niệm (lấy một nghĩa của từ làm tiêu chí
tập hợp).
Sau đó, chọn các từ thỏa mãn cấu trúc biểu niệm ấy (chọn các từ có
cùng nét nghĩa).
Ví dụ: Trờng biểu niệm: Hoạt động dời chỗ bằng chân: đi, chạy, lùi,
tiến, bớc, bê, lê, bật,
2.3. Từ đồng nghĩa từ trái nghĩa
Ngoài mối quan hệ ngang và dọc, giữa các từ trong tiếng Việt còn có
thể có quan hệ đồng nhất hay đối lập với nhau. Trên cơ sở mối quan hệ này,
tiếng Việt có từ đồng nghĩa (gần nghĩa) và từ trái nghĩa.
Quan hệ đồng nhất hay đối lập giữa các từ chỉ có thể xác lập trên cơ sở
các từ trong cùng một trờng. Nói cách khác, quan hệ này là một trong những
mối quan hệ giữa các từ trong trờng. Vì vậy, hiện tợng đồng nghĩa và hiện t-
ợng trái nghĩa chỉ sảy ra khi các từ thuộc cùng một trờng nghĩa.
2.3.1. Từ đồng nghĩa
Đồng nghĩa là mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ có ít nhất một nét
nghĩa chung nào đó.
Theo sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1( trang 8): Từ đồng nghĩa là
những từ có nghĩa giống nhau.
Ví dụ: Siêng năng, chăm chỉ, cần cù
Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau trong lời
nói
Ví dụ: hổ, cọp,
Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta
phải cân nhắc để lựa chọn đúng.
Ví dụ:
- Ăn, xơi, chén,( biểu thị thái độ tình cảm khác nhau đối với ngời đối
thoại hoặc điều đợc nói đến)
- Mang, khiêng, vác,( biểu thị những cách thức hành động khác nhau)
10
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
2.3.2. Từ trái nghĩa
Trái nghĩa là một quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ có sự đối lập nhau về
nghĩa. Sự đối lập này tạo nên một nét nghĩa chung nào đó.
Theo sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1 (trang 39) : Từ trái nghĩa là từ có
nghĩa tráI ngợc nhau. Ví dụ: cao - thấp; phải -trái; ngày- đêm;
Tóm lại : các từ trong cùng một trờng là một hệ thống ngữ nghĩa. Trong
hệ thống ngữ nghĩa này lại hàm chứa những hệ thống ngữ nghĩa nhỏ hơn. Hai
trờng nghĩa: trờng biểu vật và trờng biểu niệm có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Sự phân chia này chẳng qua là dựa vào sự phân biệt hai thành phần ý
nghĩa của từ: nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm.Vì thế, nó chỉ có tính tơng đối
.
Việc dạy học theo chủ điểm cũng chính là dạy từ ngữ theo trờng nghĩa,
theo hệ thống ở tiểu học, trờng biểu niệm đợc dạy lồng vào trờng biểu vật. Nó
thể hiện trong quá trình sắp xếp các từ của trờng biểu vật. Có nghĩa là, muốn
chia nhỏ trờng biểu vật thì phải dựa vào ý nghĩa biểu niệm của từ. Điều này
giúp Học sinh vừa nhớ đợc từ nhanh lại vừa nhớ chính xác nghĩa của từ.
3. Cơ sở giáo dục
Chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp 2 đến lớp 5 đều đợc sắp
xếp theo cấu trúc chủ điểm. Nội dung các bài tập đọc, chính tả, kể chuyện,
luyện từ và câu đều hớng vào chủ diểm đó. ở lớp 2,3 mỗi chủ điểm học trong
hai tuần và có tất cả mời lăm chủ điểm / lớp. Các chủ điểm này đều là những
sự vật, những mối quan hệ gần gũi, quen thuộc với học sinh, trong đó học
sinh là trung tâm.
Lên lớp 4, 5 mỗi chủ điểm học trong ba tuần và có tất cả mời chủ điểm /
lớp. Các chủ điểm này tập trung vào những phẩm chất của con ngời hoặc
những vấn đề mà học sinh cần quan tâm với t cách là một ngời công dân.
11
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Nh vậy, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học đã quán triệt quan điểm dạy
từ ngữ cho Học sinh trên cơ sở các trờng nghĩa. Mỗi trờng nghĩa chính là một
chủ điểm.
Trong phân môn luyện từ và câu, các bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm
chiếm tỉ lệ lớn và là dạng bài chính xuyên suốt chơng trình của phân môn từ
lớp 2 đến lớp 5. Mỗi chủ điểm đều có một đến hai bài mở rộng vốn từ theo
chủ điểm đó. ở cả lớp 4 và lớp 5 đều có mời bảy tiết luyện từ và câu: mở rộng
vốn từ theo chủ đề đợc phân bố trong mời chủ điểm.
Số lợng từ mà học sinh cần nắm vững theo mục tiêu dạy học tiểu học là
rất lớn và tăng dần theo khối lớp.
ở lớp 4: Học sinh học thêm từ 500-550 từ mới.
ở lớp 5: Học sinh học thêm từ 600- 650 từ mới.
Các từ này học sinh đợc học trong tất cả các môn, trong đó môn Tiếng
Việt là chủ yếu.
Cụ thể việc giảng dạy năm chủ đề ngữ nghĩa đợc chọn nghiên cứu trong
đề tài nh sau:
- Chủ đề: Thiên nhiên
+ Chủ điểm : Con ngời với thiên nhiên - Tuần 7, 8, 9 (sách giáo khoa
Tiếng Việt 5)
+ Tập đọc: Những ngời bạn tốt, Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, Kì
diệu rừng xanh, Trớc cổng trời, Cái gì quý nhất, Đất Cà Mau,
+ Kể chuyện: Cây cỏ nớc Nam, kể chuyện đã nghe, đã đọc về mối quan
hệ giữa con ngời với thiên nhiên,
+ Tập làm văn: Tả cảnh
+ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên( 2 tiết)
- Chủ đề: Cái đẹp
+ Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu - Tuần 22, 23, 24 (Sách giáo khoa
Tiếng Việt 4)
12
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
+ Tập đọc: Chợ tết, Hoa học trò, Đoàn thuyền đánh cá, Vẽ về cuộc sống
an toàn, Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ,
+ Kể chuyện: Con vịt xấu xí, kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái
đẹp,
+ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp( 2 tiết)
- Chủ đề: Dũng cảm
+ Chủ điểm: Những ngời quả cảm- Tuần 25, 26, 27 (Sách giáo khoa
Tiếng Việt 4)
+ Tập đọc: Khuất phục tên cớp biển, Bài thơ về tiểu đội xe không kính,
Thắng biển, Ga-vrot ngoài chiến lũy,
+ Kể chuyện: Những chú bé không chết, kể chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng dũng cảm,
+ Luyện từ và câu: Mở rộng vón từ: Dũng cảm (2 tiết)
- Chủ đề: Trẻ em
+ Chủ điểm: Những chủ nhân tơng lai - Tuần 32, 33, 34 (Sách giáo
khoa Tiếng Việt 5)
+ Tập đọc: út Vịnh, Những cánh buồm, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em, Sang năm con lên bảy,
+ Kể chuyện: Nhà vô địch, Kể chuyện đã nghe, đã đọc về việc chăm
sóc và giáo dục trẻ em,
+ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trẻ em, Mở rộng vốn từ: Quyền và
bổn phận
- Chủ đề: Bảo vệ môi trờng
+ Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh- Tuần 11, 12, 13 (Sách giáo khoa Tiếng
Việt 5)
+ Tập đọc: Chuyện một khu vờn nhỏ, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Ngời
gác vờn tí hon, Trồng rừng ngập mặn,
13
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
+ Kể chuyện: Ngời đi săn và con nai, kể chuyện đã nghe, đã đọc có nội
dung bỏa vệ môi trờng,
+ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng( 2 tiết)
Nh vậy, việc dạy từ ngữ trên cơ sở các trờng nghĩa là nền tảng vững
chắc để tập hợp từ tạo thành các bảng từ. Học sinh không chỉ nắm vững cách
lập bảng, mà còn lập đợc bảng với số lợng từ lớn. Từ đó, các em có kỹ năng sử
dụng từ ngữ linh hoạt và sáng tạo khi nói cũng nh khi viết.
14
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Chơng 2: Nội dung
Bảng từ đợc xây dựng trên cơ sở các chủ đề ngữ nghĩa trong sách giáo
khoa Tiếng Việt 4, 5. Trong tổng số 20 chủ đề ngữ nghĩa đó, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu trên 5 chủ đề ngữ nghĩa sau:
- Thiên nhiên
- Cái đẹp
- Dũng cảm
- Trẻ em
- Bảo vệ môi trờng
Đối với mỗi chủ đề, cấu trúc đều gồm ba phần:
* Khảo sát khả năng mở rộng và tích lũy vốn từ theo chủ đề ngữ nghĩa
cho học sinh lớp 4, 5:
Mục đích của việc làm này là tìm hiểu thực trạng vốn từ của học sinh,
giải thích nguyên nhân của thực trạng, từ đó có định hớng xây dựng bảng từ
phù hợp với trình độ và tâm lí học sinh
Các dạng bài tập khảo sát khả năng mở rông và tích lũy vốn từ của học
sinh:
- Tìm từ ngữ theo chủ đề cho sẵn
- Tìm từ ngữ theo chủ đề trong đoặn văn
- Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ cho sẵn
- Sắp xếp từ ngữ thành tong nhóm theo yêu cầu
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
* Bảng từ :
Bảng từ chính là một tập hợp các từ ngữ theo một chủ đề ngữ nghĩa.
Hay nói cách khác đó là một trờng nghĩa. Trong bảng từ, các từ lại đợc sắp
xếp thành tong nhóm dựa theo những tiêu chí phân chia nhất định.
15
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Các từ ngữ đợc lựa chọn đa vào trong bảng trên cơ sở Sách giáo khoa,
Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4, 5 và tình hình thực tế học sinh tiểu học,
không tập hợp từ một cách tràn lan tùy tiện.
* Sử dụng bảng từ :
ở nội dung này, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát khả năng tích cực
hóa vốn từ ngữ của học sinh thông qua các dạng bài sau:
- Đặt câu với từ cho sẵn
- Viết đoạn văn theo yêu cầu
Sau khi giải thích nguyên nhân của thực trạng, chúng tôi đa ra một số
phơng hớng, biện pháp giúp học sinh ghi nhớ nhanh, chính xác từ và sử dụng
bảng từ một cách tích cực, hiệu quả.
Các yêu cầu khảo sát đều đợc thực hiện trên học sinh hai khối 4, 5 trờng
Tiểu học Lu Quý An( Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc)
Sau đây là nội dung chi tiết từng chủ đề ngữ nghĩa:
1. Chủ đề: Thiên nhiên
1.1. Khảo sát khẳ năng mở rộng và tích luỹ vốn từ theo chủ đề thiên nhiên
của học sinh
Yêu cầu đa ra là:
- Tìm các từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên
- Trong các từ ngữ sau: cha mẹ, nhà cửa, cây cối, tơi đẹp, đất, rừng, yêu
quý, tổ quốc, bao la, lên thác xuống ghềnh( LTXG)
Những từ ngữ nào nói về thiên nhiên?
Kết quả khảo sát nh sau:
a. Tìm các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên.
a1. Bảng kết quả khảo sát :
16
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Lớp 4( 60 bài)
Số từ
SL
4 từ 5 từ 6 từ 7 từ 8 từ 9 từ >9 từ Tổng số từ
Đúng 2 3 2 5 13 12 23 375
Sai 0 0 0 0 0 0 0 0
Lớp 5( 60 bài)
Số từ
SL
7 từ 8 từ 9 từ >9 từ
Tổng số từ
Đúng 6 4 10 40 432
Sai 0 0 0 0 0
a2. Nhận xét và miêu tả:
Các từ học sinh tìm đợc đều đúng 100%, nhng có sự khác nhau về số l-
ợng từ giữa lớp 4 và lớp 5.
+ Lớp 4: Học sinh tìm đợc ít nhất là 4 từ.
+ Lớp 5: Học sinh tìm đợc ít nhất là 7 từ.
+ Lớp 4: Số học sinh tìm đợc trên 9 từ là 23 học sinh/ 60 học sinh chiếm
38,3%.
+ Lớp 5: Số học sinh tìm đợc trên 9 từ là 40 học sinh/ 60 học sinh
chiếm 66,7%.
Tổng số từ học sinh tìm đợc ở lớp 4 là 375 từ, vậy trung bình học sinh
tìm đợc 6,2 từ/ bài.
Tổng số từ học sinh tìm đợc ở lớp 5 là 432 từ, vậy trung bình học sinh
tìm đợc 7,2 từ/ bài.
Các từ chỉ sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên, học sinh tìm đợc nhiều
nhất là: mây, gió, bão, ma, đất, rừng, núi,
Có học sinh còn tìm đợc từ: vòi rồng, sóng thần,
a3. Học sinh tìm đợc đúng từ ngữ với số lợng lớn là do:
17
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
+ Học sinh hiểu rõ đề bài và nắm vững cách lám bài.
+ Chủ đề thiên nhiên là chủ đề quen thuộc, gần gũi với các em.
+ Vốn sống, vốn kinh nghiệm của học sinh đợc tăng dần theo khối
lớp.Các em đã tích luỹ đợc những kiến thức khá phong phú về cuộc sống
xung quanh.
+ Học sinh lớp 5 đã đợc mở rộng vốn từ vế thiên nhiên.
b. Trong các từ ngữ sau: Cha mẹ, nhà cửa, cây cối, tơi đẹp, đất, rừng, yêu
quý, tổ quốc, bao la, lên thác xuống ghềnh( LTXG). Những từ ngữ nào
nói về thiên nhiên?
b.1.Bảng kết quả khảo sát:
18
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Lớp
Từ
SL
Cha
mẹ
Nhà
cửa
Cây
cối
Tơi
đẹp
Đất Rừng
Yêu
quý
Tổ
quốc
Bao la LTXG
Lớp 4
( 60 bài)
Đúng
60
100%
40
67%
60
100%
60
100%
42
70%
58
96.7%
Thiếu 0
20
33%
0 0
18
30%
2
0.3%
Sai 0
4
6.7%
0 0
5
8.3%
Lớp 5
(60 bài)
Đúng
60
100%
52
87%
60
100%
60
100%
51
85%
60
100%
Thiếu 0
8
13%
0 0
9
15%
0
Sai 0
3
5%
0 0 0
19
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
b2. Nhận xét và miêu tả :
- Các từ học sinh xác định đúng nhiều nhất là : cây cối, đất, rừng ( 100%).
- Học sinh xác định thiếu chủ yếu tập trung vào hai từ : tơi đẹp, bao la. Nhng
số lợng xác định thiếu giảm dần theo khối lớp.
+ Với từ : tơi đẹp
Số học sinh xác định thiếu ở lớp 4 là : 20 học sinh/60 học sinh chiếm
33%.
Số học sinh xác định thiếu ở lớp 5 là : 08 học sinh/60 học sinh chiếm
13%.
+ Với từ : bao la
Số học sinh xác định thiếu ở lớp 4 là : 18 học sinh/60 học sinh chiếm
30%.
Số học sinh xác định thiếu ở lớp 5 là : 09 học sinh/60 học sinh chiếm
15%.
- Học sinh xác định sai chủ yếu là ở hai từ : nhà cửa, tổ quốc.
+ Với từ : nhà cửa
Số học sinh xác định sai ở lớp 4 là : 04 học sinh/60 học sinh chiếm
6.7%.
Số học sinh xác định sai ở lớp 5 là : 03 học sinh/60 học sinh chiếm
5.0%.
+ Với từ : tổ quốc:
Số học sinh xác định sai ở lớp 4 là : 05 học sinh/60 học sinh chiếm
8.3%.
Số học sinh xác định sai ở lớp 5 là : 0 học sinh/60 học sinh chiếm 0%.
- Lên lớp 5, số lợng học sinh xác định từ đúng và đủ tăng lên rõ rệt:
+ Lớp 4 : số lợng học sinh xác định đúng và đủ từ là : 35 học sinh/60 học sinh
chiếm 58.3%.
20
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
+ Lớp 5 : số lợng học sinh xác định đúng và đủ từ là : 46 học sinh/60 học sinh
chiếm 76.7%.
b3. Học sinh xác định sai và thiếu từ là do:
- Hai tính từ : tơi đẹp và bao la chỉ tính chất của thiên nhiên nên cũng thuộc tr-
ờng này. Nhng do các em cha chú ý, chỉ quan tâm đến việc xác định những từ
chỉ các sự vật , hiện tợng trong thiên nhiên.
- Các em cha hiểu nghĩa của từ tổ quốc (là đất nớc của mình) nên đã xếp tổ
quốc vào nhóm từ nói về thiên nhiên.
- Các em cha hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (là toàn bộ những gì tồn tại xung
quanh con ngời nhng không do con ngời tạo ra) nên đã xếp từ nhà cửa vào
nhóm từ nói về thiên nhiên.
b4. Để giúp học sinh sắp xếp đúng từ vào trờng cho sẵn, giáo viên cần lu ý:
- Cho học sinh đọc kỹ yêu cầu đề, giải nghĩa từ chủ đề.
- Đọc kỹ các từ ngữ mà đề cho.
- Tìm hiểu nghĩa của các từ đề cho. Đối với những từ khó, từ mới, giáo
viên có thể giải nghĩa từ cho học sinh bằng cách thích hợp nhất (trực quan, từ
điển, ngữ cảnh). Từ đó học sinh sẽ dễ dàng hơn trong việc xác định từ, lựa
chọn từ theo yêu cầu đề ra.
1.2 Bảng từ :
Trên cơ sở các từ ngữ mà học sinh tìm ra, kết hợp với sách giáo khoa,
sách giáo viên, các tài liệu có liên quan và kiến thức thực tế của bản thân
chúng tôi tiến hành lập ra bảng từ nh sau:
21
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Chủ đề: Thiên nhiên
Sự vật trong
thiên nhiên
Hiện tợng trong
thiên nhiên
Tính chất của
thiên nhiên
Từ ngữ miêu tả
không gian
Từ ngữ gắn với
sự vật, hiện tợng
cụ thể
Ngữ cố định
Cây cối, ao, hồ,
sông, suối, rừng,
núi, bầu trời,
chim chóc,
Ma, gió, sấm, sét,
chớp, bão, lũ,
giông,
Tơi đẹp, tơi xanh,
tơi tốt, huy
hoàng, diễm lệ,
hùng vĩ,
Bao la, tít tắp, bạt
ngàn, mênh
mông, vời vợi,
bát ngát, cao vút,
Sóng (lăn tăn,
cuồn cuộn,)
Mây (bồng bềnh,
lững lờ,)
Gió (nhè nhẹ, ào
ào,
Núi (sừng sững,
hùng vĩ,)
Lên thác, xuống
gềnh, góp gió
thành bão, nớc
chảy đá mòn,
khoai đất lạ, mạ
đất quen, ma to,
gió lớn,
22
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
1.3. Sử dụng bảng từ:
Mục đích của việc làm này là dèn luyện cho học sinh kỹ năng dùng từ
đặt câu, viết đoạn văn. Có nghĩa là học sinh có kỹ năng lựa chọn mô hình câu,
chọn từ thích hợp để lấp đầy mô hình câu đấy và sử dụng các từ trong cùng
một trờng để viết các câu tạo nên sự liên kết về nghĩa giữa các câu trong đoạn.
- Yêu cầu đa ra là : đặt câu với bốn từ chỉ sự vật, hiện tợng trong thiên
nhiên.
- Kết quả khảo sát :
Kết quả
Tổng bài
Đúng Sai
Số lợng Tỉ lệ (%) Số lợng Tỉ lệ (%)
Lớp 4 60 56 93.3 4 6.7
Lớp 5 60 58 96.7 2 3.3
- Nhận xét và miêu tả:
+ Tỷ lệ học sinh làm bài đúng là rất cao, cụ thể :
Lớp 4 : số học sinh làm bài đúng là 56 học sinh/ 60 học sinh chiếm
93.3%.
Lớp 5 : số học sinh làm bài đúng là 58 học sinh/ 60 học sinh chiếm
96.7%.
+ Học sinh đặt câu sai chiếm tỷ lệ thấp (6.7% ở lớp 4 và 3.3% ở lớp 5)
và chủ yếu học sinh chỉ sai một câu.
+ Học sinh lớp 4 chỉ đặt những câu đơn giản, ngắn gọn, ít có những câu
ghép dài, hay những câu sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
Ví dụ : Quanh hồ, chim hót líu lo.
Suối chảy róc rách.
+ Lên lớp 5, học sinh chăm chút hơn trong câu văn của mình. Số học
sinh đặt những câu ghép dài, hay sử dụng các biện pháp nghệ thuật tăng lên rõ
rệt. Đặc biệt có những câu thể hiện sự quan sát, cảm nhận tinh tế của các em.
Ví dụ : Dòng sông chảy dài nh mái tóc của ngời thiếu nữ.
23
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
Ví dụ: Mùa hè của những cậu bé thích chạy nhảy ngoài đờng, mùa hè
của những chú ve trong khóm phợng hồng và cũng là mùa của những cơn ma
chợt đến chợt đi.
- Tỷ lệ học sinh đặt câu đúng cao là do :
+ Chủ đề ý nghĩa quen thuộc, gần gũi với các em, đặc biệt là các từ yêu
cầu dùng để đặt câu.
+ Học sinh đã tích lũy đầy đủ vốn kinh nghiệm cũng nh những hiểu biết
về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt để có thể dùng từ đặt câu.
- Một số học sinh đặt câu sai là do : học sinh cha nắm chắc khái niệm
câu, cấu tạo câu, do vậy các em đặt câu không đủ thành phần.
Ví dụ : Buổi đêm, trên sông hồng đẹp tuyệt.
Xa xa là núi đồi cao.
- Để giúp học sinh tích cực hóa đợc vốn từ, phát triển kỹ năng dùng từ
đặt câu, dùng từ để viết đoạn văn theo chủ đề nhất định, giáo viên cần lu ý một
số vấn đề sau:
+ Hớng dẫn học sinh hiểu rõ nghĩa của từ trong bảng và ngữ cảnh sử
dụng của từng từ. Có những từ chỉ dùng với sự vật, hiện tợng này mà không
thể dùng với sự vật, hiện tợng khác.
Ví dụ : lăn tăn chỉ dùng để miêu tả sóng nớc chứ không dùng để
miêu tả mây, gió, ma
+ Trên cơ sở nghĩa của từ, giáo viên hớng dẫn học sinh chọn mô hình
câu và các từ đi kèm thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Các từ trong câu phải đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định, đảm bảo
nguyên tắc về ngữ âm và ngữ nghĩa. Vì vậy, giáo viên cũng phải chú ý nhắc
nhở học sinh về cách kết hợp của từ ngữ trên chuỗi ngang.
Dạng bài dùng từ đặt câu chính là bớc chuẩn bị để học sinh làm tốt
dạng bài tập dùng từ trong bảng để viết đoạn văn theo chủ đề thích hợp.
2. Chủ đề : Cái đẹp
24
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi
2.1. Kết quả khảo sát khả năng mở rộng và tích lũy vốn từ theo chủ đề cái
đẹp của học sinh.
Yêu cầu đa ra là:
- Tìm những từ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, con ngời.
- Gạch chân dới những từ nói về cái đẹp trong đoạn văn sau:
Trớc nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa
giấy càng bừng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu
trắng muốt tinh khiết. Hoa giấy đẹp một cách giản dị.
Kết quả khảo sát nh sau:
a.Tìm những từ thể hiện vẻ đẹp của:
* Thiên nhiên
Lớp 4 (52 bài)
Số từ
SL
1 từ 2 từ 3 từ 4 từ 5 từ 6 từ 7 từ > 7 từ
Tổng
số từ
Đúng 2 4 8 10 6 8 10 4 268
Sai 2 0 0 0 0 0 0 0 2
Lớp 5 (55 bài)
Số từ
SL
1 từ 2 từ 3 từ 4 từ 5 từ 6 từ 7 từ > 7 từ
Tổng
số từ
Đúng 1 2 10 11 3 17 5 6 381
Sai 0 0 0 0 0 0 0 0 0
25