Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.47 KB, 2 trang )
CHƯƠNG IX
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ
HỘI CỦA DỰ ÁN
Ngoại tác của dự án:
1) Tích cực
Tạo công ăn việc làm cho một số lao động địa phương→ tăng thu
nhập cho người lao động.Nhà máy đi vào hoạt động sẽ phải có một
lực lượng lao động nhất định,trong đó có cả lao động địa phương.Họ
được trả với một mức lương phù hợp và cạnh tranh giúp họ đảm bảo
được cuộc sống và tăng thu nhập so với trước.
Thúc đẩy các dịch vụ phụ trợ: Nhờ việc xây dựng nhà máy ván nhân
tạo MDF sẽ là cơ hội cho các dịch vụ đi kèm phát triển như mở quán
ăn,quán nước,cho công nhân ở xa thuê phòng trọ,và một số dịch vụ
khác có liên quan.
Khuyến khích người nông dân trồng rừng : Từ việc thu mua gỗ rừng
trồng của nhà máy sẽ cần đến mức cung lớn về gỗ nguyên liệu trong
nhiều năm do đó sẽ kích thích được người dân trồng rừng với mong
muốn đem lại nguồn thu nhập lớn hơn từ việc trồng các loại cây
khác.Từ đó góp phần làm tăng diện tích rừng trồng của cả nước trong
tương lai và quan trọng hơn nữa là giúp người nông dân làm giàu
bằng nghề trồng rừng trên chính mảnh đất quê hương.
Tăng nộp ngân sách cho địa phương: Hàng năm nhà máy nộp thuế cho
ngân sách,cũng như các loại phí và lệ phí nói chung đã góp phần làm
tăng ngân sách của địa phương.
Góp phần làm tăng GDP của điạ phương từ đó làm tăng GDP cho
quốc Gia: Từ thu nhập mà nhà máy đạt được sẽ góp phần làm gia tăng
GDP mỗi năm.
2) Tiêu cực
54
Gây ô nhiễm môi trường do bụi từ nhà máy cũng như các chất thải
rắn.Hàng năm nhà máy thải ra rất nhiều bụi gỗ cũng như các chất thải