Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tóm tắt luận án TIẾN HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐỚI GIAN TRIỀU KHU VỰC VEN BỜ BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_______________________
Đặng Hoài Nhơn
TIẾN HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐỚI GIAN
TRIỀU KHU VỰC VEN BỜ BẮC BỘ
Chuyên ngành: Khoáng vật học và Địa hóa học
Mã số : 62 44 02 05
DỰ THẢO
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Hà Nội - 2015
Công trình được hoàn thành tại Khoa Địa chất - Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Trần Đức Thạnh
2. PGS. TS. Đặng Mai
Phản biện:
Phản biện:
Phản biện:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia
chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
– ĐHQGHN vào hồi giờ ngày tháng năm 2015
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
1
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Đới gian triều là không gian đệm giữa lục địa và biển, chịu các
quá trình tương tác lục địa - biển trong mối quan hệ với hoạt động
nhân sinh diễn ra nên bị biến đổi mạnh bởi các tác động tự nhiên và


con người. Môi trường trầm tích ở đới gian triều có vai trò quan
trọng đối các hệ sinh thái ven bờ, không gian sinh sống và phát triển
kinh tế-xã hội, vì vậy mỗi sự thay đổi đều tác động đến sinh vật và
con người.
Đới gian triều khu vực ven bờ Bắc Bộ trải dài từ Quảng Ninh đến
Ninh Bình là nơi có chế độ nhật triều biên độ lớn, phong phú tài
nguyên thiên nhiên. Trong đó, tài nguyên sinh vật gồm nguồn lợi
thủy sản và đa dạng sinh học, bao gồm các hệ sinh thái: rừng ngập
mặn, rạn san hô, bãi cát biển, bãi triều rạn đá v.v.; tài nguyên phi
sinh vật bao gồm vật liệu xây dựng, sa khoáng các dạng đất ngập
nước: bãi cát biển, các bãi triều lầy, lạch triều v.v. Tài nguyên ở đới
gian triều chịu nhiều tác động của tự nhiên và nhân sinh, đã biến đổi
và suy giảm giá trị do ô nhiễm môi trường, mất diện tích theo thời
gian v.v. Đó là thách thức đối với quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý
tài nguyên phục vụ phát triển bền vững và bảo tồn ở ven bờ Bắc Bộ.
Thông tin về môi trường trầm tích đới gian triều Bắc Bộ hiện còn
khá ít nên công tác quy hoạch phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý đới
gian triều ở Bắc Bộ chưa phát huy hết tiềm năng. Để hiểu rõ những
biến động và động thái của môi trường trầm tích đới gian triều
nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Tiến hóa môi trường trầm tích đới
gian triều khu vực ven bờ Bắc Bộ” để làm luận án.
Mục tiêu của luận án
 Xác định và phân chia các kiểu môi trường trầm tích đới
2
gian triều Bắc Bộ.
 Làm sáng tỏ quá trình tiến hóa và phát triển đới gian triều
Bắc Bộ
 Đánh giá vai trò hoạt động nhân sinh ảnh hưởng lên đới gian
triều Bắc Bộ.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hợp phần môi trường ở đới gian triều
gồm có dao động thủy triều, hình thái địa hình - cấu trúc trầm tích,
thành phần trầm tích và động lực môi trường.
Phạm vi không gian theo bề ngang của đới gian triều là khoảng
không gian được xác định trên cơ sở là đường trung bình triều thấp
trong những kỳ nước nước cường và trung bình triều cao trong
những kỳ nước cường. Phạm vi không gian theo chiều dọc bờ từ
Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đến Kim Sơn tỉnh Ninh Bình.
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm địa hình địa hình và cấu trúc trầm tích đới
gian triều; Nghiên cứu thành phần trầm tích gồm: thành phần độ hạt,
khoáng vật và địa hóa trầm tích đới gian triều; Nghiên cứu đặc điểm
phóng xạ
210
Pb và
226
Ra tính tốc độ lắng đọng trầm tích; Nghiên cứu
sự biến đổi theo không gian của chất ô nhiễm; Nghiên cứu quá trình
phát triển và tiến hóa đới gian triều.
Những luận điểm bảo vệ của luận án
Luận điểm 1. Môi trường trầm tích đới gian triều ven bờ Bắc Bộ
nằm trong vùng nhật triều biên độ lớn, gồm ba kiểu khác nhau về vật
chất và điều kiện động lực gồm kiểu môi trường trầm tích vũng vịnh
Đông Bắc phân bố trầm tích cát nhỏ đến cát lớn chiếm ưu thế, thành
phần thạch anh chiếm hàm lượng cao, tốc độ lắng đọng nhỏ, hàm
lượng lưu huỳnh cao ở dưới lớp sâu; kiểu môi trường trầm tích vùng
3
cửa sông hình phễu Bạch Đằng phân bố trầm tích bùn bột nhỏ, trầm
tích bùn sét bột chiếm ưu thế, hàm lượng thạch anh thấp, tốc độ lắng
đọng trầm tích trung bình, hàm lượng lưu huỳnh trung bình ở lớp

dưới sâu; kiểu môi trường trầm tích cửa sông châu thổ Sông Hồng
phân bố trầm tích bột lớn, trầm tích bùn bột nhỏ, hàm lượng thạch
anh trung bình, tốc độ lắng đọng trầm tích lớn, hàm lượng lưu huỳnh
nhỏ.
Luận điểm 2. Ở thời kỳ hiện tại đới gian triều Bắc Bộ tiến hóa
trải qua 3 giai đoạn phát triển là giai đoạn phát triển bãi triều thấp,
giai đoạn phát triển bãi triều trung và giai đoạn phát triển bãi triều
cao. Ở vũng vịnh ven bờ Đông Bắc bị suy thoái đới gian triều bị đẩy
lùi về phía lục địa; Ở cửa sông hình phễu Bạch Đằng đới là vùng
chuyển tiếp đới gian triều bồi tụ cục bộ với suy thoái đẩy lùi về phía
lục địa chiếm ưu thế; Ở châu thổ sông Hồng từ Đồ Sơn đến Kim Sơn
đới gian triều phát triển bồi tụ liên tục lấn ra biển.
Những điểm mới của luận án
1. Đã phân kiểu môi trường trầm tích đới gian triều Bắc Bộ: theo
chiều dọc bờ phân thành ba kiểu là đới gian triều vũng vịnh, đới gian
triều cửa sông hình phễu, đới gian triều châu thổ; theo chiều ngang
thành ba phụ đới bãi triều: đới bãi triều thấp, đới bãi triều trung và
đới bãi triều cao.
2. Làm rõ xu hướng phát triển, tiến hóa không đồng nhất của đới
gian triều Bắc Bộ: ở đới gian triều vũng vịnh quá trình bào mòn, hạ
thấp, thu hẹp và dịch lấn bãi triều cao về phía lục địa thống trị; ở đới
gian triều cửa sông hình phễu quá trình bào mòn, hạ thấp, thu hẹp và
dịch lấn về phía lục địa ở bãi triều cao và bãi triều trung chiếm ưu
thế; ở đới gian triều cửa sông châu thổ quá trình bồi tụ nổi cao, mở
rộng và dịch lấn về phía biển thống trị ở cả bãi triều cao, bãi triều
4
trung và bãi triều thấp.
3. Đã xác định được thời khoảng cần thiết cho hình thành và hoàn
thiện các bãi triều ở ba vùng khác nhau ở đới gian triều Bắc Bộ. Ở
đới gian triều vũng vịnh vị trí bãi triều thấp trung bình 470 năm, bãi

triều trung trung bình 268 năm. Ở đới gian triều cửa sông hình phễu
vị trí bãi triều thấp trung bình 160 năm, bãi triều trung trung bình
164 năm, ở bãi triều cao trung bình 109 năm. Ở đới gian triều châu
thổ vị trí bãi triều thấp trung bình 171 năm, ở bãi triều trung trung
bình 52 năm và bãi triều cao trung bình 188 năm.
4. Đánh giá được thực trạng tích lũy các chất gây ô nhiễm có kim
loại nặng và các chất hữu cơ bền trong trầm tích đới gian triều. Kim
loại nặng có hàm lượng cao hơn ngưỡng ISQGs ở cửa sông hình
phễu và cửa sông châu thổ với Cu, Pb, As và Zn, thấp hơn ngưỡng
ISQGs ở vũng vịnh; các hợp chất PCBs hàm lượng thấp nhưng có xu
thế tăng lên theo thời gian; hợp chất PAHs hàm lượng cao ở vũng
vịnh rồi đến cửa sông châu thổ, thấp ở cửa sông hình phễu, tăng theo
thời gian thể hiện ở vũng vịnh và cửa sông hình phễu; hàm lượng
HCBVTV gốc clo cao nhất ở cửa sông hình phễu, thấp nhất ở cửa
sông châu thổ.
Ý nghĩa của luận án
Ý nghĩa khoa học: luận án góp phần làm sáng tỏ về bản chất tự
nhiên và tiến hóa môi trường trầm tích đới gian triều Bắc Bộ, phản
ánh được những biến đổi của chúng trước tác động của con người.
Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của luận án làm cơ sở khoa học cho
công tác định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý và bảo vệ bãi triều
các tỉnh ven biển Bắc Bộ, là căn cứ khoa học đưa ra những quyết
định quản lý phù hợp với bản chất tự nhiên ở mỗi vùng.
Bố cục của luận án
5
Luận án được cấu trúc thành 4 chương không kể mở đầu, kết luận
và tài liệu tham khảo gồm:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở tài liệu và phương
pháp nghiên cứu
Chương 2. Khái quát điều kiện tự nhiên đới gian triều khu vực ven

bờ Bắc Bộ
Chương 3. Đặc điểm trầm tích đới gian triều khu vực ven bờ Bắc Bộ
Chương 4. Tiến hoá môi trường trầm tích đới gian triều khu vực ven
bờ Bắc Bộ và ảnh hưởng hoạt động nhân sinh
Lời cảm ơn: Nghiên cứu sinh xin cảm ơn hai thầy hướng dẫn
PGS.TS. Trần Đức Thạnh, PGS.TS. Đặng Mai đã giúp đỡ tận tình
trong quá trình thực hiện luận án. Xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Tài
nguyên và Môi trường biển đã tạo điều kiện cơ sở vật chất, phòng thí
nghiệm hoàn thiện luận án. Cảm các thầy cô Khoa Địa chất, đồng
nghiệp và ơn gia đình đã giúp đỡ và động viên tôi thực hiện luận án.
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới: Đới gian triều đã bắt đầu
được nghiên cứu từ thập niên ba mươi của thế kỷ XX bởi nhà địa
chất người Đức Hantzchel (1939), sau này được chi tiết về hình thái-
cấu trúc, thành phần trầm tích, địa hóa trầm tích, sinh địa hóa, các
quá trình trầm tích, ô nhiễm trầm tích, tiến hóa bãi triều trong
Holocen và tác động nhân sinh ảnh hưởng đến bãi triều.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước: Ở trong nước về môi
trường trầm tích đới gian triều Bắc Bộ được nghiên cứu từ những
năm 1990 của thế kỷ XX đến nay với các vấn đề về hình thái-cấu
trúc bãi triều, thành phần trầm tích, khoáng vật, địa hóa trầm tích,
6
quá trình hình thành và phát triển.
1.2. Cơ sở tài liệu: Các đề tài do Viện Tài nguyên và Môi trường
biển thực hiện từ 1990 cho đến gần đây sử dụng trong luận án gồm:
1. Đề tài cấp Nhà nước mã số 48B-05-02: “Nghiên cứu sử dụng hợp
lý các bãi triều lầy cửa sông ven biển Phía Bắc Việt Nam”. Thực
hiện 1985-1990.

2. Đề tài cấp Nhà nước mã số KHCN5A: “Nghiên cứu dự báo, phòng
chống sạt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa”. Thực
hiện 1999-2000.
3. Đề tài cấp Nhà nước mã số KC09-13/06-10: ”Lập luận chứng
khoa học kỹ thuật về mô hình quản lý tổng hợp và phát triển bền
vững dải bờ tây vịnh Bắc Bộ”. Thực hiện 2007-2010.
4. Đề tài cấp Nhà nước mã số ĐTĐL 2009T/05: “Nghiên cứu, đánh
giá tác động của các công trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến
hình thái và tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng
bằng Bắc Bộ”. Thực hiện 2007-2010.
5. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam:
“Nghiên cứu, đánh giá khả năng bồi tụ và mở rộng của các bãi bồi
ven bờ biển châu thổ sông Hồng”. Thực hiện 2010-2012.
6. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam mã số
VAST.CTG.01/12-13: “Đánh giá diễn biến một số chất ô nhiễm có
độc tính trong môi trường trầm tích vùng triều Miền Bắc Việt Nam”.
Thực hiện 2012-2013.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp luận
Đới gian triều ven bờ Bắc Bộ nằm trong vùng phân dị về hình
thái địa hình, cấu trúc địa chất, mạng lưới thủy văn sông và hải văn
tạo nên khác biệt tính chất môi trường. Dao động thủy triều là yếu tố
7
ng lc cựng vi khỏc bit v ngun cung cp trm tớch ó to nờn
khỏc bit vt cht tng i a hỡnh.
Thụng qua nghiờn cu hỡnh thỏi a hỡnh, thnh phn trm tớch
i gian triu trong mi liờn h vi dao ng thy triu t ú lun
gii quỏ trỡnh tin húa v phỏt trin cỏc giai on bói triu.
1.3.2. Kho sỏt thc a ly mu
ó kho sỏt thu mu trong thi gian 2009-2013 gm 15 l khoan

ti cỏc vựng nh hỡnh 1.3. Gm pH, Eh (56 mu), thnh phn ht
(304 mu), cỏc cht dinh dng v lu hunh (42 mu), kim loi
nng (160 mu), cỏc cht hu c bn (HCBVTV, PCBs, PAHs 42
mu), khoỏng vt chớnh (130 mu), ng v
226
Ra v
210
Pb (253 mu).
2
0
31
29
27
b
ã
i
T
r
à
C

Vị nh Bắc Bộ
1
0
2
0
1
0
1
0

1
0
1
0
2
0
Đ
.
V
ĩ
n
h
T
h

c
Q
.
Đ
C
ô
T
ô
Đ
.
C
á
i
C
h

i
ê
n
Đ.Thoi Xanh
1
0
1
0
Đ
.
C
á
i
L
i
m
đ

o
t
r
à
b

n
Vụng Qu ỳt
Đ
.
C
a

o
L
ô
5
0
Đảo Bạc h Long Vĩ
2
0
V ị n h B ắ c B ộ
5
0
Đ.Quan Lạn
Đ.Long Châu
1
0
Đ. Vân Đồn
H. Lão Vọng
c
l

h
ĐảO CáI BầU
P

C
m
h
l

c

h
đảo Quay
P
C

m
h

đ

o
Đ

n
g
R
u
i

1
0
Đảo Cát Bà
Đ
.
Đ

n
g
C
h

é
n
H.Núi Cơng
Gai
v. H ồng
N
V

H
O
H

L
N
G
2
0
đ

o
h
à
n
a
m
mũi Đồ Sơn
bán đảo Đồ Sơn
'
2
5

1
0
2
0
5
c

a
l

c
h
G
i
a
n
g

đ
n
h
n
a
m
s
g
.
việt Nam

n

g
i
n
h
Q uảng Ninh
n
u
Hải Phòng
q
q
u

n
g
n
in
h
Thái
Bình
n a m đ ị n h
Ninh
Bình
0
25
Km
DR
CL
MC
CC
NH

BL
TB
BLa
KS
0
25
Km
Kim Sơn (KS) (Các lỗ khoan:KS1, KS2, KS3, KS4)
Ba Lạt (BL) (Các lỗ khoan: BL1, BL2, BL3)
Thái Bình (TB) (Lỗ khoan: TB-1)
Bàng La (BLa) (Lỗ khoan: BLa-1)
Ngọc Hải (NH) (Lỗ khoan: NH-1)
Cửa Cấm (CC) (Lỗ khoan: CC-1)
Cửa Lục (CL) (Lỗ khoan: CL-1)
Đồng Rui (DR) (Lỗ khoan: DDR1, DDR2)
Móng Cái (MC) (Lỗ khoan: MC-1)
Chú giải
Điểm thu mẫu trên các bãi triều
Hỡnh 1.3. S v trớ kho sỏt i gian triu Bc B
1.3.3. Cỏc phng phỏp nghiờn cu
8
- Phương pháp phân tích hình thái và cấu trúc đới gian triều
- Phương pháp phân tích trầm tích trong phòng thí nghiệm: thành
phần độ hạt, phân loại trầm tích, nitơ tổng số (Nts), phốt pho tổng số
(Pts), cacbon hữu cơ (Chc), lưu huỳnh tổng số (Sts), hóa chất bảo vệ
thực vật (HCBVTV) gốc clo, polychlorinated biphenyl (PCBs),
hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs).
-Phương pháp đồng vị phóng xạ
210
Pb và

226
Ra, mô hình tính tuổi
trầm tích, kim loại nặng, khoáng vật nặng, khoáng vật chính.
- Phương pháp xác lập các giai đoạn tiến hóa bãi triều.
1.3.4. Biểu diễn, tính toán kết quả phân tích: phân tích dữ liệu và
tính toán các thông số thống kê, biểu diễn các dữ liệu cột khoan bằng
phần mềm Sigma Plot và Microsolf Excel.
Chương 2. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỚI GIAN
TRIỀU KHU VỰC VEN BỜ BẮC BỘ
2.1. Đặc điểm khí hậu và thủy văn
2.1.1. Khí hậu: ven biển Bắc Bộ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa,
có hai mùa cơ bản là mùa mưa và mùa khô.
2.2.2. Thủy văn: trong vùng có 3 lưu vực sông chính: hệ thống sông
nhỏ vùng Đông Bắc, hệ thống sông Thái Bình, hệ thống sông Hồng.
2.2. Đặc điểm địa hình khu vực
2.2.1. Đồi-núi: phân bố ở cửa sông hình phễu và vũng vịnh, độ cao
cao 50 – 200 m.
2.2.2. Vách: phân bố ở cửa sông hình phễu và vũng vịnh, vách
thường phát triển trên đá gốc sát bờ biển có độ dốc cao.
2.2.3. Thềm mài mòn: có mặt ở vũng vịnh và cửa sông hình phễu, bề
mặt là đá gốc, cuội, tảng.
2.2.4. Bãi biển: phổ biến ở Bắc Bộ và đặc biệt phát triển ở vũng vịnh
có địa hình bằng phẳng có cấu tạo bằng cát lớn, cát trung và cát nhỏ.
9
2.2.5. Doi cát, đê cát và cồn cát: phổ biến ở cửa sông châu thổ, cửa
sông hình phễu và ít phổ biến ở vũng vịnh.
2.2.6. Đới gian triều: phổ biến ở Bắc Bộ, địa hình khá bằng phẳng
độ dốc nhỏ. Bề rộng lớn nhất ở cửa sông châu thổ, hẹp và nhỏ ở
vùng vũng vịnh.
2.2.7. Lạch triều: ở vùng cửa sông hình phễu và vũng vịnh ít phổ

biến ở cửa sông châu thổ.
2.3. Đặc điểm địa chất khu vực
2.3.1. Địa tầng: ở ven bờ Bắc Bộ có thành tạo đá gốc trước Đệ tứ và
các thành tạo Đệ tứ.
Các thành tạo đá gốc trước Đệ tứ: tuổi từ Paleozoi đến Kainozoi
phổ biến ở vùng Đông Bắc, tuổi cổ nhất là hệ tầng Tấn Mài (O
3
– S
2
tm), trẻ nhất là hệ tầng Vĩnh Bảo (N
2
vb).
Các thành tạo Đệ tứ: có tuổi từ Q
1
đến Q
2
, của hệ tầng hệ tầng
Thái Thụy (a, am Q
1
1
tt), hệ tầng Hà Nội (p, a Q
1
2-3
hn), hệ tầng Vĩnh
Phúc (ma Q
1
3
vp), hệ tầng Hải Hưng (Q
2
1-2

hh), hệ tầng Thái Bình
(Q
2
3
tb). Trầm tích bở rời có kích thước sỏi sạn, cát, bột, sét có
nguồn gốc lục địa đến nguồn gốc biển.
2.3.2. Tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại
Cửa sông châu thổ nằm trong bồn sụt lún kiến tạo Kainozoi sông
Hồng; Cửa sông hình phễu nằm trong vùng sụt lún, bị khống chế bởi
hai hệ thống đứt gãy hiện đại hướng TB-ĐN và ĐB-TN; Ở vũng vịnh
hoạt động kiến tạo khá phức tạp, cơ bản nằm ở vùng nâng trong giai
đoạn tân kiến tạo với biên độ nâng từ vài chục mét đến 300m.
2.4. Các hệ sinh thái
2.4.1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở bãi triều Bắc Bộ chiếm đáng
kể về diện tích, phân bố trên bãi triều cao ở Quảng Ninh, Hải Phòng,
Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
10
2.4.2. Hệ sinh thái rạn san hô: phân bố ở đới dưới triều, chỉ một
phần nhỏ có mặt ở bãi triều thấp thuộc đới gian triều ở Cát Bà, Hạ
Long và Bái Tử Long.
2.4.3. Hệ sinh thái cỏ biển: diện tích phân bố không lớn ở cửa sông
châu thổ (Đông Long-Thái Bình, Cồn Ngạn-Cồn Lu, Kim Trung-
Ninh Bình) và ở vùng Đông Bắc.
2.4.4. Hệ sinh thái bãi cát biển: phân bố ở vùng Đông Bắc và cửa
sông châu thổ sông Hồng, ở bán đảo Đố Sơn, đảo Cát Hải.
2.4.5. Hệ sinh thái bãi triều rạn đá: trên các bãi đá tảng ven bờ Bắc
Bộ ở vùng Đông Bắc, ven biển ở Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn.
2.4.6. Hệ sinh thái bãi triều: hệ sinh thái bãi triều phân bố phổ biến
trên vùng ven bờ Bắc Bộ từ Móng Cái đến Kim Sơn Ninh Bình có
nhiều nhóm sinh vật gồm rong biển, động vật đáy, sinh vật phù du.

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỚI GIAN TRIỀU KHU
VỰC VEN BỜ BẮC BỘ
3.1. Phân loại kiểu môi trường trầm tích đới gian triều
3.1.1. Tiêu chí phân loại
Dao động thủy triều: Thủy triều lớn có độ lớn triều > 4 m, thủy triều
trung bình dao động 4 – 2 m và thủy triều nhỏ dao động < 2 m.
Địa hình-địa mạo: quyết định không gian đới gian triều, chi phối tác
động của thủy triều để tạo nên những đặc điểm trầm tích khác nhau.
Thành phần trầm tích: trầm tích lưu giữ thông tin môi trường tạo ra
nó, dựa vào trầm tích có thể biết điều kiện động lực môi trường.
Tính chất địa lý địa phương: xác lập trên cơ sở sự khác nhau về các
yếu tố địa lý như sông ngòi, khí hậu.
3.1.2. Kết quả phân loại kiểu môi trường trầm tích đới gian triều
Bắc Bộ
Dao động thủy triều: ở Bắc Bộ là nhật triều đều, mực nước dao
11
động 0,38 - 4,67 m/OmHĐ trong kỳ nước cường. Trong một ngày, ở
vũng vịnh thời gian triều lên lớn thời gian triều xuống, ở cửa sông
hình phễu thời gian triều lên và triều xuống ngang nhau, ở cửa sông
châu thổ thời gian triều lên nhỏ hơn triều xuống [55].
Đặc điểm địa hình-địa mạo: Ở vũng vịnh đới gian triều phát triển
ở các cung bờ lõm núi vùng Đông Bắc, thường hẹp và có sự phân dị
về địa hình. Ở cửa sông hình phễu đới gian triều thoải và có nhiều
lạch triều chia cắt. Ở cửa sông châu thổ đới gian triều rộng lớn địa
hình khá bằng phẳng.
Thành phần trầm tích: Ở đới gian triều vũng vịnh phân bố trầm
tích bột lớn, cát nhỏ, cát trung và cát lớn. Ở cửa sông hình phễu phân
bố trầm tích bùn sét bột, bùn sét, bột lớn và cát nhỏ. Ở cửa sông châu
thổ phân bố trầm tích bột lớn và bùn bột nhỏ, cát nhỏ.
Tính chất địa lý địa phương: vùng núi Đông Bắc nơi tập trung các

sông ngắn và dốc, ít nguồn cung cấp vật liệu trầm tích; vùng cửa
sông hình phễu, nguồn cung cấp trầm tích lơ lửng nhiều; vùng cửa
sông châu thổ, cung cấp nguồn trầm tích lơ lửng phong phú.
3.2. Hình thái địa hình và cấu trúc lớp trầm tích đới gian triều
3.2.1. Hình thái địa hình
Đới gian triều vũng vịnh ở trong cung bờ lõm hoặc đoạn bờ cong
ở đảo vùng Đông Bắc, địa hình khá bằng phẳng phát triển trên nền đá
gốc. Ở cửa sông hình phễu, bề mặt bằng phẳng thống trị bởi trầm
tích hạt mịn. Ở cửa sông châu thổ, địa hình bằng phẳng và rộng lớn
kéo dài từ Kim Sơn đến bán đảo Đồ Sơn.
3.2.2. Cấu trúc lớp trầm tích
Ở vũng vịnh, trầm tích phân dị theo bề ngang rõ ràng, gần bờ phân
bố trầm tích cát, sỏi, sạn xa bờ là trầm tích hạt mịn hơn. Theo chiều
thẳng đứng, ở xa bờ trên mặt trầm tích hạt mịn, xuống sâu đá gốc;
12
1,86
5,86
-0,14
3,86
Mặ t cắt bãi triều Cồn Ngạn-Cồn Lu
S
g
.
T
r
à
S
g
.
V


p
MB TB
m
Đê
Tỷ lệ ngang
0
500
1000
80
0
2,36m
0,86m
1,41m
1
2
3
4
5
6
1 - cát; 2 - bột; 3 - sét; 4 - rừng thua, cây cỏ ;
5 - rừng rậm; 6 - cột khoan
m
MB TB
1,86m
0
100
200
m
315

0
Mặ t cắt bãi triều Đảo Đồng Rui (Ti ên Yên)
Tỷ lệ ngang
2
3
4
5
6
1 - cát; 2 - bột; 3 - sét; 4 - rừng thua, cây cỏ ; 5 - rừng rậm;
6 - cột khoan; 7 - nền đá gốc
7
6,15
4,15
2,15
0,15
-1,85
m
2,95m
2,15m
1,40m
2,45m
Q
2
2
-
3
1
MB TB
8,15
1 - cát; 2 - bột; 3 - sét; 4 - rừng th

a, cây cỏ ; 5 - rừng rậm;

6 - cột khoan; 7 - sét phong hóa, vàng loang lổ
0
200
400
m
180
0
Mặ t cắt bãi triều đầm Đền Công (Quảng Yên)
Tỷ lệ ngang
1
2
3
4
5
6
7
m
1,86
-0,14
-2,14
3,86
1,86m
2,76m
3,11m
2,51m
Q
2
2

-
3
MBTB
(a)
(b)
(c)
Hỡnh 3.4.
Hỡnh thỏi v c

u trỳc cỏc l

p tr

m tớch

i gian tri

u B

c B

(v
ng v

nh (a), c

a sụng hỡnh ph

u (b) c


a sụng chõu th

(c))
(ngu

n:
[48]
cú b

sung)
13
Ở cửa sông hình phễu, trầm tích phân dị ít theo bề ngang, theo
cấu trúc thẳng đứng có phân dị về màu sắc và kích thước trầm tích
rất rõ; Ở cửa sông châu thổ, theo bề ngang trầm tích hạt mịn bột hoặc
bột-sét ở bãi triều cao, tiến dần ra phía biển là cát, bột hoặc bột cát,
Theo cấu trúc thẳng đứng, kích thước độ hạt trầm tích ở trên mặt nhỏ
hơn ở bên dưới tầng sâu (hình 3.4).
3.3. Thành phần độ hạt trầm tích đới gian triều: ở đới gian triều
Bắc Bộ phân bố từ trầm tích cuội, sỏi, tảng đến trầm tích bùn sét.
3.3.1. Trầm tích sỏi, cuội, khối, tảng: ở vũng vịnh các trầm tích này
phân bố ở Cát Bà, Mũi Ngọc, Đồ Sơn và trong cung bờ lõm các đảo.
3.3.2. Trầm tích cát lớn: phân bố ở vũng vịnh, đường kính trung
bình hạt trầm tích (Md) dao động 0,549 - 0,749 mm, độ chọn lọc (S
0
)
dao động 1,660 - 2,315.
3.3.3. Trầm tích cát trung: ở vũng vịnh với Md = 0,284 - 0,486 mm,
S
0
= 1,410 - 2,654.

3.3.4. Trầm tích cát nhỏ: ở vũng vịnh với Md = 0,126 – 0,174 mm,
S
0
= 1,338 - 1,849; tương tự ở cửa sông hình phễu với Md = 0,135 -
0,158 mm, S
0
= 1,221 - 1,355; cửa sông châu thổ với Md = 0,115 -
0,145 mm, S
0
= 1,217 - 1,452.
3.3.5. Trầm tích bột lớn: ở vũng vịnh trầm tích bột lớn với Md =
0,065 - 0,085 mm, S
0
= 3,866 - 5,296. Ở cửa sông hình phễu với Md
= 0,071 - 0,073 mm, S
0
= 1,542 - 2,800. Ở cửa sông châu thổ với
Md = 0,065 - 0,073mm, S
0
= 2,596 - 3,138.
3.3.6. Trầm tích bùn bột nhỏ: ở vũng vịnh có Md = 0,033 - 0,044
mm và S
0
= 2,375 – 5,342, ở cửa sông hình phễu có Md = 0,013 –
0,030mm và S0 = 3,123 - 4,799, cửa sông châu thổ với Md = 0,028-
0,031 và S
0
= 2,155-2,622.
3.3.7. Trầm tích bùn sét bột và bùn sét: ở cửa sông hình phễu với
14

Md = 0,005 - 0,009 mm và S
0
= 3,438 - 7,408; cửa sông châu thổ với
Md = 0,008 - 0,009 mm và S
0
= 2,875 - 6,600.
3.4. Thành phần khoáng vật trong trầm tích đới gian triều
3.4.1. Khoáng vật chính trong trầm tích
Các khoáng vật montmorilonit, kaolinit, illit, clorit, fenspat, thạch
anh, gơtit. Hàm lượng lớn nhất là thạnh anh, tiếp đến là illit và
kaolinit (bảng 3.8).
Bảng 3.8. Hàm lượng khoáng vật chính trong trầm tích đới gian triều
Bắc Bộ
Khoáng
vật
Mức
Vũng vịnh
Cửa sông
hình phễu
Cửa sông châu thổ
Đồng Rui
(DR-1)
(n=20)
Cửa
Lục
(CL-1)
(n=21)
Ngọc Hải
(NH-1)
(n=16)

Bàng La
(Bla-1)
(n=14)
Cửa Thái
Bình
(TB-1)
(n=23)
Cửa Ba
Lạt
(BL-2)
(n=16)
Cửa
Đáy
(KS-3)
(n=20
Montm
orilonit
NN
3,00
3,00
3,00
3,00
3,00
3,00
3,00
LN
3,00
3,00
6,00
6,00

5,00
4,00
5,00
TB
3,00
3,00
4,44
4,43
3,22
3,19
3,45
ĐL
0,00
0,00
1,26
1,40
0,60
0,40
0,61
Kaolinit
NN
11,00
4,00
14,00
15,00
8,00
7,00
6,00
LN
18,00

15,00
23,00
23,00
16,00
13,00
14,00
TB
15,45
7,67
19,13
19,79
12,26
10,31
9,10
ĐL
1,70
3,06
3,12
2,58
2,20
1,89
2,15
Illit
NN
10,00
7,00
21,00
16,00
19,00
17,00

15,00
LN
19,00
19,00
27,00
29,00
27,00
29,00
25,00
TB
15,90
12,76
24,00
24,00
22,65
23,56
19,70
ĐL
1,77
3,94
2,16
3,11
2,55
3,60
3,10
Clorit
NN
5,00
3,00
8,00

6,00
5,00
7,00
6,00
LN
6,00
7,00
11,00
10,00
7,00
10,00
9,00
TB
5,20
4,68
8,94
8,43
6,65
8,13
6,95
ĐL
0,41
1,65
1,00
1,59
0,57
1,09
0,83
Fenspat
NN

3,00
3,00
5,00
4,00
4,00
5,00
4,00
LN
5,00
4,00
7,00
6,00
15,00
13,00
14,00
TB
4,40
3,14
5,88
5,29
6,74
6,69
7,20
ĐL
1,42
0,91
0,96
0,73
2,77
2,70

2,82
Thạch
anh
NN
39,00
48,00
20,00
22,00
31,00
32,00
38,00
LN
63,00
83,00
39,00
47,00
47,00
52,00
59,50
TB
46,15
64,76
27,56
29,43
39,30
39,31
46,30
ĐL
4,92
8,89

4,07
5,96
4,58
6,11
4,79
Gơtit
NN
6,00
3,00
5,00
5,00
4,00
4,00
3,00
15
LN
8,00
6,00
9,00
8,00
7,00
7,00
7,00
TB
7,35
4,33
6,56
6,57
5,65
5,88

5,10
ĐL
0,75
1,56
1,26
0,76
0,83
0,89
0,79
NN: nhỏ nhất; LN: lớn nhất; TB: trung bình; ĐL: độ lệch; n = số
3.4.2. Khoáng vật nặng trong trầm tích
Khoáng vật nặng tổng số (KVNts) trong cấp hạt 0,1 - 0,063 mm:
ở đới gian triều đảo Cát Hải về mùa khô KVNts dao động 0,6 - 73,3
%, trung bình 12,8 %, về mùa mưa KVNts dao động 3,6 – 51,9 %,
trung bình 18,1 %. Ở Hải Hậu KVNts về mùa khô dao động 2,5 –
65,5 %, trung bình 17,9 %, về mùa mưa KVNts dao động 3,6 - 51,9
%, trung bình 18,1 %.
3.5. Đặc điểm địa hóa trầm tích đới gian triều
3.5.1. pH trầm tích: ở vũng vịnh pH dao động 6,94 - 8,28, trung bình
7,67; ở cửa sông hình phễu pH dao động 7,37 - 7,80, trung bình 7,60;
ở cửa sông châu thổ pH dao động 7,11 - 7,85, trung bình 7,48.
3.5.2. Eh trầm tích: ở vũng vịnh Eh dao động (-102,6) – (-19,7) mV,
trung bình (-65,3) mV; cửa sông hình phễu Eh dao động (-76,3)-(-
47,8) mV, trung bình -65,1 mV; cửa sông châu thổ Eh dao động (-
73,4)- (-27,8) mV, trung bình (-55,1) mV.
3.5.3. Nitơ tổng số: ở cửa sông hình phễu Nts dao động 507,20 -
1.245,78 mg/kg khô, trung bình 885,19 mg/kg khô; ở cửa sông châu
thổ Nts dao động 480,26 – 1.348,93 mg/kg khô, trung bình 758,76
mg/kg khô; vũng vịnh Nts dao động 283,39 – 1.449,10 mg/kg khô,
trung bình 842,93 mg/kg khô.

3.5.4. Phốt pho tổng số: ở vũng vịnh Pts dao động 95,81 - 340,65
mg/kg khô, trung bình 219,99 mg/kg khô; ở cửa sông hình phễu Pts
dao động 219,52 - 646,60 mg/kg khô, trung bình 501,50 mg/kg khô;
ở cửa sông châu thổ Pts dao động 403,58 - 586,22 mg/kg khô, trung
bình 474,75 mg/kg khô.
16
3.5.5. Cacbon hữu cơ: ở vũng vịnh Chc dao động 26,24 - 1.984,32
mg/kg khô, trung bình 881,10 mg/kg khô; ở cửa sông hình phễu Chc
dao động 136,74 - 433,28 mg/kg khô, trung bình 278,66 mg/kg khô;
ở cửa sông châu thổ Chc dao động 187,90 - 642,15mg/kg khô, trung
bình 387,33 mg/kg khô.
3.5.6. Lưu huỳnh tổng số: ở vũng vịnh Sts dao động 85,36-7.096,15
mg/kg khô, trung bình 2.706,08 mg/kg khô; ở cửa sông hình phễu Sts
dao động 8,13 – 3.204,27 mg/kg khô, trung bình 1.139,82 mg/kg
khô; ở cửa sông châu thổ Sts dao động 29,54 – 2.206,05 mg/kg khô,
trung bình 501,02 mg/kg khô.
3.5.7. Kim loại nặng
Đồng: ở vũng vịnh Cu dao động 2,17-18,84 mg/kg khô, trung
bình 7,92 mg/kg khô; ở cửa sông hình phễu Cu dao động 47,67-
70,89 mg/kg khô, trung bình 65,26 mg/kg khô; ở cửa sông châu thổ
Cu dao động 11,42-94,76 mg/kg khô, trung bình 56,63 mg/kg khô.
Chì: Ở vũng vịnh Pb dao động 5,78 - 31,12 mg/kg khô, trung
bình 18,66 mg/kg khô; ở cửa sông hình phễu Pb dao động 59,61-
121,24 mg/kg khô, trung bình 85,59 mg/kg khô; ở cửa sông châu thổ
Pb dao động 12,67-120,32 mg/kg khô, trung bình 67,31 mg/kg khô.
Kẽm: Ở vũng vịnh Zn dao động 3,95 - 492,01mg/kg khô, trung
bình 49,40 mg/kg; ở cửa sông hình phễu Zn dao động 87,46-149,17
mg/kg khô, trung bình 118,03 mg/kg khô; ở cửa sông châu thổ Zn
dao động 26,67-152,16 mg/kg khô, trung bình 101,59 mg/kg khô.
Asen: ở vũng vịnh As dao động 0,61-9,69 mg/kg khô, trung bình

4,78 mg/kg khô; cửa sông hình phễu As dao động 23,43 - 53,94
mg/kg khô, trung bình 33,80 mg/kg khô; ở cửa sông châu thổ As dao
động 3,76 - 42,94 mg/kg khô, trung bình 23,30 mg/kg khô.
Cadimi: ở vũng vịnh Cd dao động từ 0,03-2,56 mg/kg khô, trung
17
bình 0,20 mg/kg khô; cửa sông hình phễu Cd dao động 0,18-3,53
mg/kg khô, trung bình 1,01 mg/kg khô; ở cửa sông châu thổ Cd dao
động 0,02 - 2,47 mg/kg khô, trung bình 0,35 mg/kg khô.
Các kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, As) có hàm lượng vượt ngưỡng
ISQGs từ một đến vài lần ở vùng châu thổ và hình phễu.
3.6. Tốc độ lắng đọng trầm tích và tuổi trầm tích đới gian triều
Ở vũng vịnh, ở Đồng Rui, trong các năm 1923-2012, tốc độ lắng
đọng trầm tích dao động 0,11-1,31 cm/năm. Ở cửa Lục trong 1887-
2012, tốc độ lắng đọng trầm tích dao động 0,04-0,34 cm/năm.
DR-1 (§ång Rui - Vòng vÞnh)
Tèc ®é l¾ng ®äng (cm/n¨m)
0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4
N¨m
2012
2010
2009
2007
2005
2003
2001
1999
1997
1996
1993
1988

1984
1979
1973
1964
1954
1942
1923
CL-1 (cöa Lôc - Vòng VÞnh)
Tèc ®é l¾ng ®äng (cm/n¨m)
0,0 0,1 0,2 0,3 0,4
N¨m-®é s©u (cm)
2012
2006
1995
1979
1957
1932
1887
15
17
19
22
26
30
34
38
42
46
50
54

61
65
CC-1 (cöa CÊm, H×nh phÔu)
Tèc ®é l¾ng ®äng (cm/n¨m)
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5
N¨m
2012
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005
2004
2003
2002
1998
1996
1993
1990
1986
1982
1977
1973
1965
1953
1930
TB-1 (cöa Th¸i B×nh, Ch©u thæ)
Tèc ®é l¾ng ®äng (cm/n¨m)

0 2 4 6 8 10 12 14 16
N¨m
2012
2011
2010
2008
2007
2005
2004
2003
2001
1998
1995
1991
1986
1980
1970
1960
1931
1912
1877
BL-3 (cöa Ba L¹t, Ch©u thæ)
Tèc ®é l¾ng ®äng (cm/n¨m)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
N¨m - ®é s©u (cm)
2012
2010
2009
2008
2004

2003
1995
1972
1939
22
26
30
34
38
42
46
50
55
61
67
73
79
85
89
KS-3 (Cöa §¸y, ch©u thæ)
Tèc ®é l¾ng ®äng (cm/n¨m)
0,0 0,4 0,8 1,2 1,6 2,014,0 15,0 16,0
N¨m - ®é s©u (cm)
2010
2009
2007
2004
2001
1994
1987

1976
1969
1965
1959
1937
28,5
31,5
34,5
37,5
40,5
43,5
46,5
49,5
Hình 3.21. Tốc độ lắng đọng trầm tích trên đới gian triều Bắc Bộ
18
Ở cửa sông hình phễu, cửa Cấm trong 1930 – 2012, tốc độ lắng
đọng trầm tích dao động 0,19–2,35 cm/năm.
Ở cửa sông châu thổ, cửa Thái Bình trong 1877 - 2012, tốc độ
lắng đọng trầm tích dao động 0,17–14,42 cm/năm; tương tự cửa Ba
Lạt 1939 - 2012 và 0,06 - 15,83 cm/năm, ở cửa Đáy 1937 – 2010 và
0,09 - 14,84 cm/năm.
Chương 4. TIẾN HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐỚI
GIAN TRIỀU KHU VỰC VEN BỜ BẮC BỘ VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH
4.1. Tiến hoá môi trường trầm tích đới gian triều vũng vịnh
4.1.1. Nguồn gốc hình thành đới gian triều: Hình thành từ cuối thời
kỳ Holocen sớm-giữa.
4.1.2. Đ ặc đi ểm phát tri ển và ti ến hóa đới gian tri ều trong thời kỳ hiện tại
- Giai đoạn phát triển bãi triều thấp (0,39 -1,05 m/0mHĐ), tương
ứng chiều cao 0,66 m

Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động từ 0,04 - 0,34 cm/năm, trung
bình 0,14 cm/năm. Thời gian hoàn thành giai đoạn bãi triều thấp từ
194 - 1650 năm, trung bình 471 năm. Phân bố trầm tích cát trung, cát
lớn ở phần dưới của bãi triều thấp, phần trên là cát nhỏ. Hàm lượng
của thạch anh cao, kaolinit và illit thấp, lưu huỳnh cao, kim loại nặng
và dinh dưỡng (Nts, Pts, Chc) thấp.
- Giai đoạn phát triển bãi triều trung (1,05-3,25 m/0mHĐ), tương
ứng chiều cao 2,2 m.
Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động 0,11 - 1,31 cm/năm, trung
bình 0,82 cm/năm. Thời gian hoàn thành giai đoạn bãi triều trung từ
168 - 2000 năm, trung bình 268 năm. Phân bố trầm tích cát nhỏ, bột
lớn, hàm lượng của thạch anh giảm, kaolinit và illit tăng, lưu huỳnh
giảm, kim loại nặng và dinh dưỡng tăng lên.
19
- Giai đoạn phát triển bãi triều cao (3,25 - 4,15 m/0mHĐ), tương
ứng chiều cao 0,9 m
Không xác định được thời gian hoàn thành phát triển bãi triều cao
do quá trình bào mòn và xói lở diễn ra. Phân bố trầm tích cát nhỏ và
đôi chỗ khối tảng, hàm lượng kim loại nặng và dinh dưỡng thấp.
Khoáng vật gần gũi với các thành tạo đá gốc.
Thời gian hoàn thiện đới gian triều ở hai mức bãi triều thấp đến
bãi triều trung ở vũng vịnh là trung bình 739 năm.
4.2. Tiến hoá môi trư ờng tr ầm tích đ ới gian tri ều cửa sông hình ph ễu
4.2.1. Nguồn gốc hình thành đới gian triều: hình thành từ Holocen
muộn.
4.2.2. Đặc điểm phát tri ển và tiến hóa đới gian tri ều ở thời kỳ hiện tại
Giai đoạn phát triển bãi triều thấp (0,38 -1,03 m/0mHĐ), tương
ứng chiều cao 0,65 m
Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động 0,19 - 0,59 cm/năm, trung
bình 0,41 cm/năm. Thời gian hoàn thành phát triển bãi triều thấp dao

động 110 - 342 năm, trung bình 160 năm. Phân bố trầm tích bùn sét
bột, hàm lượng của thạch anh thấp, kaolinit và illit cao, dinh dưỡng
và kim loại nặng cao.
Giai đoạn phát triển bãi triều trung (1,03 - 2,67 m/0mHĐ), tương
ứng chiều cao 1,64 m
Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động 0,45 – 1,72 cm/năm, trung
bình 1,0 cm/năm. Thời gian hoàn thành phát triển bãi triều trung dao
động 95 - 364 năm, trung bình 164 năm. Phân bố trầm tích bùn bột
nhỏ, hàm lượng của thạch anh tăng cao, kaolinit và illit thấp hơn,
kim loại nặng và dinh dưỡng cao.
Giai đoạn phát triển bãi triều cao (2,67- 3,56 m/0mHĐ), tương ứng
chiều cao 0,79 m
20
Tốc độ lắng đọng trầm tích dựa vào bẫy trầm tích tốc độ 1,82
g/cm
2
/năm , nếu tỷ trọng của trầm tích 2,5 g/cm
3
thì tốc độ lắng đọng
trầm tích 0,73 cm/năm. Thời gian hoàn thành bãi triều cao khoảng
109 năm. Phân bố trầm tích bùn sét bột, trầm tích bùn bột nhỏ, hàm
lượng của dinh dưỡng và kim loại nặng cao, lưu huỳnh cao, pH thấp
hơn giai đoạn bãi triều thấp và bãi triều trung.
Thời gian hoàn thành phát triển đới gian triều ở ba mức bãi triều
cao, bãi triều thấp, bãi triều trung ở cửa sông hình phễu trung bình
433 năm.
4.3. Tiến hoá môi trư ờng trầm tích đ ới gian tri ều cửa sông châu th ổ
4.3.1.
Nguồn gốc hình thành đới gian triều: hình thành ở thời kỳ
hiện tại.

4.3.2.
Đặc điểm phát tri ển và tiến hóa đới gian tri ều ở thời kỳ hiện tại
Giai đoạn phát triển bãi triều thấp (0,38 - 1,03 m/0mHĐ), tương ứng
chiều cao 0,65 m
Tốc độ lắng đọng trầm tích quan sát được dao động 0,06 - 1,44
cm/năm, trung bình 0,38 cm/năm. Thời gian hoàn thành bãi triều
thấp dao động từ 45 - 1069 năm, trung bình 171 năm. Phân bố trầm
tích bột lớn, đôi chỗ gặp trầm tích cát nhỏ, hàm lượng thạch anh cao,
kaolinit và illit thấp, các chất dinh dưỡng và kim loại nặng thấp hơn
bãi triều cao.
Giai đoạn phát triển bãi triều trung (1,03- 2,67 m/0mHĐ), tương
ứng chiều cao 1,64 m
Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động 0,42 - 15,83 cm/năm, trung
bình 3,15 cm/năm. Thời gian hoàn thành giai bãi triều trung trong
khoảng 10 - 392 năm, trung bình 52 năm. Phân bố trầm tích bùn bột
nhỏ và trầm tích bột lớn, hàm lượng kaolinit và illit tăng lên so với
bãi thấp, thạch anh giảm đi, các chất dinh dưỡng, lưu huỳnh, kim loại
21
nặng nhìn chung có hàm lượng thấp hơn bãi triều thấp.
Giai đoạn phát triển bãi triều cao (2,67- 3,56 m/0mHĐ), tương ứng
chiều cao 0,79 m
Tốc độ lắng đọng trầm tích 0,04 - 1,78 cm/năm, trung bình 0,42
cm/năm. Tương ứng thời gian hình thành 44 - 1975 năm, trung bình
188 năm. Phân bố trầm tích bùn bột nhỏ, trầm tích bùn sét bột, chất
dinh dưỡng và kim loại nặng có hàm lượng cao trong trầm tích.
Thời gian hoàn thành đới gian triều ở cửa sông châu thổ ở ba mức
bãi triều thấp, bãi triều trung, bãi triều cao trung bình mất 411 năm.
4.4. Ảnh hư ởng ho ạt động nhân sinh đ ến môi trư ờng tr ầm tích đ ới gian
triều
4.4.1. Mất diện tích đới gian triều: Mất diện tích đới gian triều do

hoạt động khai hoang lấn biển diễn ra trước năm 1985 làm nông
nghiệp chủ yếu ở vùng cửa sông châu thổ, sau năm 1985 hoạt động
nuôi trồng thủy sản diễn ra mạnh mẽ đã đã thu hẹp trên toàn phạm vi
ở Bắc Bộ. Sau năm 1990 hoạt động san lấp cho xây dựng các khu
công nghiệp, giải trí, khu dân cư.
4.4.2. Thay đổi nguồn cung cấp trầm tích, mất cân bằng bồi tụ-xói
lở: Nguồn cung cấp trầm tích cho giải ven bờ bị ảnh hưởng của các
hoạt động đắp đập thủy điện, đào sông, đắp các đập nhỏ ở thượng
nguồn và hạ nguồn đã góp phần gây ra khu vực thiếu hụt bồi tích gây
xói lở, khu vực thừa nguồn bồi tích gây nên xa bồi luồng lạch.
4.4.3. Ô nhiễm môi trường trầm tích: HBVTV gốc clo có một số
lớp dưới lớp sâu vượt ngưỡng ISQGs với 4’4’DDT. PCBs hàm lượng
thấp hơn ngưỡng ISQGs nhưng có xu thế tăng theo thời gian. PAHs
hàm lượng cao ở vũng vịnh với các hợp chất Phenanthrene,
Flouranthrene, Benzo(a)anthracene vượt ngưỡng ISQGs.
22
4.5. Định hướng sử dụng hợp lý đới gian triều Bắc Bộ
4.5.1. Sử dụng cho phát triển kinh tế: ở vũng vịnh bãi cát có thể sử
dụng để làm bãi tắm biển. Hoạt động du lịch sinh thái trên các bãi
triều có rừng ngập mặn giàu nguồn lợi sinh vật.
4.5.2. Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai: các chất ô nhiễm
hàm lượng cao nên cần đổi mới công nghệ xử lý ở trong lục địa để
giảm chất độc hại tránh thải ra môi trường ở lục địa.
4.5.3. Bảo tồn giá trị của đới gian triều: ở đới gian triều các hệ sinh
thái có mức độ da dạng cao và khối lượng sinh vật lớn cần được bảo
tồn cho mục đích giáo dục ở quy mô địa phương và quốc gia.
KẾT LUẬN
Đới gian triều Bắc Bộ chia thành làm ba kiểu môi trường trầm
tích với các đặc điểm khác nhau là kiểu môi trường vũng vịnh, kiểu
môi trường cửa sông hình phễu và kiểu môi trường cửa sông châu

thổ. Kiểu môi trường trầm tích vũng vịnh kéo dài từ Móng cái đến
đông bắc đảo Cát Bà, tốc độ lắng đọng trầm tích nhỏ, phân bố trầm
tích cát nhỏ, trầm tích cát trung, trầm tích cát lớn chiếm ưu thế, hàm
lượng lưu huỳnh cao khi xuống các lớp sâu. Kiểu môi trường trầm
tích cửa sông hình phễu kéo dài từ tây nam đảo Cát Bà đến đông bắc
bán đảo Đồ Sơn, tốc độ lắng đọng trầm tích cao hơn vũng vịnh, trầm
tích bùn bột nhỏ, trầm tích bùn sét bột chiếm ưu thế, hàm lượng lưu
huỳnh cao khi xuống lớp sâu. Kiểu môi trường trầm tích cửa sông
châu thổ kéo dài từ tây nam bán đảo Đồ Sơn đến Kim Sơn, tốc độ
lắng đọng trầm tích cao, trầm tích bột lớn, trầm tích bùn bột nhỏ và
trầm tích cát nhỏ chiếm ưu thế, hàm lượng lưu huỳnh nhỏ.
Nguồn gốc đới gian triều Bắc Bộ liên quan đến dao động mực
nước biển trong Holocen ứng với ba thời kỳ là Holocen sớm-giữa,
23
Holocen muộn và thời kỳ hiện tại. Ở vũng vịnh, đới gian triều được
hình thành cuối từ cuối thời kỳ Holocen sớm-giữa, ở cửa sông hình
phễu đới gian triều được hình thành trong thời kỳ Holocen muộn, ở
cửa sông châu thổ đới gian triều được hình thành ở hiện tại. Ở thời
kỳ hiện tại, đới gian triều Bắc Bộ trải qua ba giai đoạn phát triển và
tiến hóa, giai đoạn bãi triều thấp, giai đoạn bãi triều trung và giai
đoạn bãi triều cao, khác nhau ở mỗi vùng.
+ Ở vũng vịnh bãi triều thấp và bãi triều trung được bồi tụ và cho
đến mức bằng bãi triều cao rồi diễn ra quá trình bào mòn. Thời gian
phát triển bãi triều thấp trung bình 470 năm. Thời gian phát triển bãi
triều trung trung bình 268 năm. Thời gian phát triển bãi triều cao
không xác định được do quá trình bào mòn.
+ Ở cửa sông hình phễu đới gian triều phát triển hai kiểu, kiểu đới
gian triều bồi tụ và kiểu đới gian triều xói lở. Đới gian triều bồi tụ:
thời gian phát triển bãi triều thấp trung bình 160 năm; thời gian phát
triển bãi triều trung trung bình 164 năm; thời gian phát triển bãi triều

cao trung bình 109 năm.
+ Ở cửa sông châu thổ ở đới gian triều có hai kiểu phát triển là
kiểu đới gian triều bồi tụ và kiểu đới gian triều xói lở. Đới gian triều
bồi tụ: thời gian phát triển bãi triều thấp, trung bình 171 năm; thời
gian phát triển bãi triều trung trung bình 52 năm; thời gian phát triển
bãi cao trung bình 188 năm. Đới gian triều xói lở thời gian phát triển
bãi triều cao và bãi triều trung không xác định được do quá trình bào
mòn.
Các chất ô nhiễm có mặt trong trầm tích ở đới gian triều như kim
loại nặng, HCBVTV gốc clo và PAHs, PCBs. Tổng PCBs có xu thế
tăng lên theo thời gian ở các vùng nhưng vẫn thấp hơn ngưỡng
ISQG. Kim loại nặng (Cu, Pb, As, Zn) cao ở cửa sông hình phễu và

×