Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 37 trang )

A. Đặt vấn đề

Trong rất nhiều giải pháp đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở nhà
trờng phổ thông, đầu t nhiều hơn vào thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học,
vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học thì việc đa dạng và phối hợp
linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học, tích cực sử dụng các phơng tiện dạy
học để nâng cao vai trò chủ thể của học sinh là một trong những giải pháp
quan trọng nhất.
Qua thực tế giảng dạy, ngoài việc sử dụng các phơng tiện dạy học vừa
truyền thống vừa hiện đại, chúng tôi còn tập hợp, kết hợp những phơng tiện
dạy học phù hợp với nhiều đối tợng học sinh ở địa phơng mình. Chơng trình
địa lý lớp 7 và lớp 8 học sinh đợc học về thiên nhiên và con ngời ở các châu
lục với rất nhiều mục tiêu về kiến thức và kỹ năng cũng nh thái độ và hành
vi; trong đó kiến thức về các địa danh nói chung không phải là kiến thức
trọng tâm của các bài học nhng việc có những hiểu biết nhất định về các địa
danh sẽ là một trong những phơng tiện quan trọng để các em nắm vững kiến
thức bài học nh về phân tích một biểu đồ khí hậu, kỹ năng làm việc với bản
đồ, xác định vị trí địa lý, ghi nhớ địa danhđặc biệt còn gây hứng thú trong
các giờ học địa lý.
Hơn ai hết, ngời giáo viên địa lý là những ngời thờng xuyên phải tiếp
nhận các câu hỏi từ anh em, bạn bè, đồng nghiệp, học sinh nh thành phố
này ở đâu? Trụ sở cơ quan này nằm ở đâu? Tại sao con sông này lại có
nhiều tên gọi khác nhau Điều này đòi hỏi ngời giáo viên địa lý phải có
những hiểu biết nhất định về các địa danh trên thế giới. Và mặc dù kiến thức
về các địa danh này không phải là kiến thức trọng tâm của bài học nhng ng-
ời giáo viên cũng phải có trách nhiệm trang bị cho học sinh các kiến thức về
địa danh trên thế giới.
- Kiến thức về các địa danh thật ngắn gọn và đơn giản, nhng nếu giáo
viên địa lý, học sinh không có những hiểu biết đó, có những nhầm lẫn
thì sẽ bị d luận xã hội đánh giá là yếu kém, là non kiến thức.
- Kết thúc chơng trình THCS, nhiều em học sinh không có điều kiện


học lên mà họ phải tham gia vào cuộc sống lao động sản xuất, nhiều
em xuất khẩu lao động ra nớc ngoài. Vì vậy, ngời giáo viên địa lý
cũng cần trang bị cho các em những kiến thức về các địa danh trên
thế giới, để khi tham gia vào hoạt động xã hội, xuất khẩu lao động ra
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
1
nớc ngoài thì các em không bị choáng ngợp, mơ hồ về nơi mà mình
sẽ đến.
- Trong thời đại ngày nay, khi mà việc soạn và giảng dạy bằng giáo án
điện tử ngày càng phổ biến thì việc có những tranh ảnh, sơ đồ minh
hoạ là rất cần thiết; vì vậy, chúng tôi đã thu thập, tập hợp đợc một bộ
tranh ảnh, sơ đồrất giá trị đợc lu giữ trong máy tính cá nhân, trong
đó, một số tranh ảnh, sơ đồ chúng tôi đã đa vào đề tài này.
- Trang bị những hiểu biết về địa danh thế giới không chỉ cần thiết đối
với giáo viên địa lý, mà nhiều giáo viên các môn học khác nh văn
học, lịch sử, âm nhạc, mỹ thuật, thể dụccũng rất cần thiết.
- Hiện nay, ở nớc ta cũng đã có một số tài liệu về địa danh thế giới do
các nhà khoa học chuyên ngành biên soạn rất có giá trị nhng theo
khảo sát của chúng tôi, các tài liệu này cha đến đợc với giáo viên và
học sinh, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi.
- Sự phát triển của Internet đã khiến cho việc tìm kiếm, tra cứu thông
tin dễ dàng hơn, kể cả các thông tin về địa danh thế giới. Nhng cơ sở
hạ tầng thông tin, thời gian, trình độ của giáo viên hiện nay, đặc biệt
là ở nông thôn còn nhiều hạn chế khiến họ cha khai thác hết hữu ích
của Internet trong việc tìm kiếm thông tin.
Từ những lí do trên, chúng tôi muốn tập hợp một số địa danh Góp
phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7 với hai
mục đích là vừa tạo ra một nguồn kiến thức vừa tạo ra một phơng tiện
dạy học trợ giúp cho giáo viên và học sinh trong khi dạy và học phần địa
lý châu lục này.

Địa danh trên thế giới ở sáu châu lục thì rất phong phú, đa dạng. Chúng
tôi có ý định lần lợt tập hợp địa danh theo từng châu lục. Trớc tiên, chúng
tôi chọn Châu Âu để giới thiệu.
Chọn châu Âu để làm đề tài này vì châu Âu là châu lục phát triển sớm
nhất, đồng đều nhất, có rất nhiều địa danh gắn liền với học sinh chúng ta
thông qua rất nhiều kênh thông tin khác nhau nh truyền hình, sách báo, ngời
thân đang học tập và làm việc ở nớc ngoài
Các địa danh đợc lựa chọn để xây dựng, trớc hết là các địa danh đợc đề
cập đến trong sách giáo khoa, bao gồm các đối tợng địa lý tự nhiên: núi,
sông, hồ, vịnh, biển, bán đảo, đảovà các địa danh về các đơn vị hành
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
2
chính: quốc gia, thành phố, vùng công nghiệpNgoài ra, chúng tôi còn bổ
sung một số địa danh không có trong chơng trình và sách giáo khoa nhng
chúng tôi vẫn đa vào vì nó thờng gặp trong cuộc sống, phổ biến trong các
cuộc thi kiến thứcĐiều này là cần thiết và nó sẽ làm tăng thêm vẻ đẹp,
tăng thêm sức hấp dẫn của môn học, làm cho tất cả các giờ địa lý luôn mới
mẻ, kích thích sự say mê tìm tòi của học sinh và thêm yêu môn địa lý hơn.
Trong mỗi địa danh đa ra, chúng tôi đều lựa chọn những thông tin đặc
trng về địa lý, văn hoá, lịch sử, tên gọi, danh nhân, sự kiệnĐặc biệt, một
số địa danh còn đợc bổ sung thêm sơ đồ, hình ảnhTất cả nhằm mục đích
tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi sử dụng.
Về trật tự sắp xếp và trình bày, chúng tôi sắp xếp các địa danh theo thứ
tự các chữ cái đầu tiên A,B,CVới những tên gọi có nhiều địa danh, chúng
tôi trình bày những thông tin đã lựa chọn theo mỗi địa danh để làm rõ từng
địa danh.
Sau đây là những địa danh châu Âu mà chúng tôi đã lựa chọn và tập hợp
trong những năm qua. Xin đợc giới thiệu cùng đồng nghiệp và các em học
sinh.
B. Nội dung


A-đri-a-tích: Biển trong Địa Trung Hải, nằm giữa bán đảo ý và bán
đảo Ban-căng. Đây là một biển nông, trong đó có nhiều đảo, đặc biệt là
nhóm đảo Vơ-ni-dơ. Nằm giữa hai nền văn hoá cổ đại là La Mã và Hi Lạp,
biển A-đri-a-tích gắn liền với nhiều truyền thuyết, thần thoại.
A-PEN-NIN:
1/. Bán đảo ở Nam Âu, còn gọi là bán đảo ý hay I-ta-li-a.
2/. A-pen-nin cũng là dãy núi trẻ thuộc hệ An-pi, chạy dài dọc theo
bán đảo cùng tên, theo hớng Tây Bắc-Đông Nam, dài khoảng 1.100km, chỗ
rộng nhất khoảng 100km, cao trung bình 1.200m.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
3
A
a-ten: Thành phố thủ đô của nớc Cộng hòa Hi Lạp, nằm ở phía Nam bán
đảo Ban-căng. A-ten là một thành phố cổ kính, còn lu giữ nhiều di tích lịch
sử, kiến trúc thời cổ đại, là một trung tâm du lịch nổi tiếng trên thế giới.
Ai-len:
1/. Đảo lớn thứ hai trong quần đảo Anh. Diện tích 84.000km
2
. Trên
đảo có nớc Cộng hòa Ai-len và phần đất phía Bắc thuộc liên hiệp Anh.
2/. Quốc gia Cộng hòa ở phía Tây nớc Anh, trên phần lớn lãnh thổ
đảo Ai-len. Diện tích: 70.000km
2
, thủ đô: Đu-blin
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
4
Một góc dãy A-pen-nin
Đền Pa-the-non, một
công trình kiến trúc

cổ đại, đợc xây dựng
từ thế kỷ V trớc công
nguyên ở A-ten.
Ai-xơ-len: Đảo ở phía Tây Bắc Châu Âu, nằm giữa bán đảo Xcăng-đi-
na-vi và đảo Grơn-len. Nổi tiếng về băng hà và núi lửa. Trên đảo là quốc gia
cùng tên, diện tích khoảng 103.000km
2
, thủ đô: Rê-ki-a-vich. Ai-xơ-len theo
tiếng Anh là iceland, nghĩa là đảo băng. ở Ai-xơ-len có nhiều suối nớc
nóng, vì vậy ngời dân ở đây đã sử dụng các hệ thống đờng ống dẫn nớc
nóng tới các hộ gia đình để sử dụng trong mùa đông.
Am-xtec-đam: Thành phố thủ đô của Vơng Quốc Hà Lan, một hải cảng
quan trọng của Hà Lan và Châu Âu. Sông Am-xten và các nhánh của nó
chia cắt thành phố ra các khu vực đảo nhỏ có cầu nối với nhau. Theo tiếng
Hà Lan, Am-xtec-đam có nghĩa là đập trên sông Am-xten.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
5
Đảo Ai-len gồm 2 khu vực: Cộng hòa
Ai-len (phía Nam) và phần phía Bắc
nằm trong Liên Hiệp Anh
Hơi nớc bốc lên từ suối nớc nóng ở Ai-xơ-len
Thành phố Am-xtéc-đam
những năm 1970
An-Ba-ni: Quốc gia nằm ở phía Tây Nam bán đảo Ban-Căng, thủ đô Ti-
ra-na.
An-pơ: dãy núi trẻ hình cánh cung chạy theo hớng Đông-Tây, nằm trên
lãnh thổ các nớc: Pháp, I-ta-li-a, Thụy Sĩ và áo. Chiều dài: 1200km, rộng từ
135-260km. Đây chính là dãy núi cao nhất châu Âu, với đỉnh cao nhất là
Mông Blăng (Bạch Sơn) cao 4810m. Địa hình An-pơ rất hiểm trở nên có rất
nhiều đèo, dốc và đờng hầm xuyên núi. Theo tiếng Xen-tơ, An-pơ có nghĩa

là: núi cao. Ngoài dãy An-pơ chính thức, địa danh An-pơ còn dùng để chỉ
một số dãy núi cao khác. Ví dụ nh: bộ phận phía Nam của dãy núi ven biền
phía Đông Ô-Xtrây-li-a gọi là An-pơ Ô-xtrây-li-a, dãy núi trên đảo Niu Di-
len Nam gọi là An-pơ Niu Di-len, còn dãy núi trên bán đảo Xcan-đi-na-vi,
giữa biên giới Thụy Điển và Na Uy cũng gọi là An-pơ Xcan-đi-na-vi.
An-pơ đi-na-rich: Vùng núi trẻ, chạy dọc phía Tây bán đảo Ban Căng.
Anh:
1/. Quần đảo ở phía Tây Bắc Châu Âu, bao gồm hai đảo lớn là Grit
Brit-tên và đảo Ai-len cùng một số đảo nhỏ.
2/. Quốc gia quân chủ lập hiến ở phía Tây Bắc Châu Âu. Diện tích:
244.000km
2
, thủ đô: Luân Đôn (Lôn Đôn). Nớc Anh là nơi khởi nguồn của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, đa nớc này trở thành nớc công
nghiệp phát triển sớm nhất thế giới. Trớc chiến tranh thế giới lần thứ II, Anh
là nớc có nhiều thuộc địa nhất thế giới, chiếm khoảng 1/4 diện tích đất đai
trên thế giới. Hiện nay, Anh chỉ còn một số thuộc địa, chủ yếu là các đảo.
Tên gọi đầy đủ là Vơng quốc Liên Hiệp Anh và Bắc Ai-len.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
6
Đờng đèo dốc trong
vùng núi An-pơ.
áo: Quốc gia ở Trung Âu, nằm ở sờn Đông Bắc dãy Anpơ. Diện tích:
83.800km
2
, thủ đô Viên. Năm 1918, Cộng hòa áo thành lập, sau khi đế
quốc áo-Hung sụp đổ. Năm 1938, bị phát xít Đức chiếm đóng, đến 1945 đ-
ợc quân đội Đồng Minh giải phóng và công nhận nền độc lập dân chủ
(1955). áo là quốc gia có nền âm nhạc phát triển sớm với tên tuổi của các
thiên tài: Mô-da, Hai-đơn, Giô-han-Xtrao Thủ đô Viên đợc coi là kinh đô

âm nhạc châu Âu thế kỷ XIX. Hiện nay, Viên là nơi đóng trụ sở của nhiều
tổ chức quốc tế.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
7
Tợng đài Mô-da ở Viên, áo
Quốc kỳ Liên hiệp Anh, kết hợp
từ quốc kỳ của 4 xứ: Uyên-xơ,
Ing-lân, Xcốt-len và Bắc Ai-len.
Ba Lan: Quốc gia cộng hòa ở Trung Âu. Diện tích: 312.000km
2
, thủ đô:
Vác-xa-va. Ba Lan là nớc đã tài trợ cho Nghệ An xây dựng bệnh viện hữu
nghị đa khoa, bệnh viện lớn nhất tỉnh ta hiện nay.
Bác-xê-lô-na: Thành phố cảng và là đầu mối giao thông quan trọng
của xứ Ca-ta-lăng ở vùng Đông Bắc Tây Ban Nha. Thành phố có đội bóng
Bác-xê-lô-na nổi tiếng thế giới.
Ban-căng:
1/. Là một bán đảo lớn ở Nam Âu, có hình dáng nh một bàn tay xòe.
Diện tích khoảng 500.00km
2
. Đờng bờ biển bị cắt xẻ sâu. Địa hình chủ yếu
là núi, đồng bằng ít, hẹp, kéo dài theo các triền sông. Trên bán đảo có nhiều
quốc gia: An-ba-ni, Xlô-vê-ni-a, Croat-ti-a, Xéc-bi-a, Bô-xni-a Héc-xê-gô-
vi-na, Mac-xê-đô-ni-a, Môn-tê-nê-grô, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Hi Lạp. Ban
Căng là vùng đất có sự đa dạng về tôn giáo và sắc tộc nên hay xảy ra xung
đột tôn giáo và sắc tộc.
2/. Là hệ thồng núi, nằm song song ở phía Nam sông Đa-nuyp, có
nhiều đỉnh cao trên 2000m. Cao nhất là đỉnh Bô-tep (2376m). Theo tiếng
địa phơng, Ban-căng có nghĩa là núi cao.
Ban-tích: Biển kín thuộc Đại Tây Dơng, giáp các nớc Thụy Điển, Phần

Lan, Nga, Lat-vi-a, Lit-va, E-xtô-ni-a, Ba Lan, Đức và Đan Mạch. Đờng bờ
biển rất khúc khuỷu, nhiều nơi có dạng phi-o. Diện tích khoảng
400.000km
2
, độ sâu trung bình 60-130m. Do nằm trong vùng có ma nhiều,
nhiều sông đổ vào nên biển Ban-Tích có độ mặn rất thấp (dới 10). Dọc bờ
biển Ban-tích có nhiều hải cảng quan trọng của các nớc nói trên.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
8
Trụ sở cơ quan năng lợng
nguyên tử quốc tế (IAEA)
tại Viên (áo)
B
Béc-lin: Thành phố thủ đô của Cộng hòa Liên Bang Đức. Sau chiến tranh
thế giới thứ II, cùng với sự chia tách nớc Đức, Béc-lin bị chia thành hai bộ
phận: Đông Béc-lin là thủ đô của Cộng hoà Dân chủ Đức, Tây Bec-lin thuộc
cộng hòa Liên Bang Đức. Thành phố thống nhất trở lại từ năm 1990.
Béc-nơ: Thành phố thủ đô của Liên bang Thụy Sĩ, nằm trong vùng núi
An-pơ. Thành phố đợc xây dựng từ thế kỷ XII. Theo tiếng địa phơng, Béc-
nơ có nghĩa là thành phố gấu, tên này đợc đặt gắn với sự kiện ngời đặt nền
móng đầu tiên xây dựng thành phố đã bắn đợc một con gấu lớn nhất trong
vùng.
Bê-la-rut: Nớc Cộng hòa nằm ở phía tây phần Châu Âu của Liên Xô
cũ, giáp với nớc Cộng hòa Ba Lan. Diện tích 208.000km
2
, thủ đô: Min-xcơ.
Bê-la-rút phiên âm theo tiếng Hán là Bạch Nga.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
9
Bản đồ vùng biển Ban-tích

Bức tờng Bec-lin, chia cắt
Đông Đức và Tây Đức
Bỉ: Vơng quốc ở Tây Âu, nằm ở phía Đông Bắc Cộng hòa Pháp. Diện tích:
30.500km
2
, thủ đô: Bruc-xen. Bỉ là nớc có trình độ công nghiệp phát triển
cao.
Biển Bắc: Biển trong Đại Tây Dơng, nằm ở phía Tây Bắc Châu Âu, giữa
các bán đảo Xcăng-đi-na-vi, Giut-len và đảo Anh. Diện tích khoảng
544.000km
2
. Trong biển có nhiều mỏ dầu và khí đốt đợc khai thác.
Biển đen: Biển kín thuộc Địa Trung Hải, nằm ở phía Đông Nam Châu
Âu, tiếp giáp với Châu á, diện tích khoảng 412.000km
2
. Biển Đen còn có
tên gọi theo tiếng Hán là Hắc Hải. Ven biển Đen có nhiều khu du lịch nghỉ
dỡng rất nổi tiếng.
Biển trắng: Biển thuộc Bắc Băng Dơng, ăn lõm vào lãnh thổ Liên Bang
Nga. Diện tích khoảng 90.000km
2
, độ sâu từ 30-300m. Biển nhận nớc của
nhiều sông ở phía Bắc Liên Bang Nga đổ vào nên độ mặn rất thấp. Có tên
Biển Trắng vì mặt biển bị băng đóng hầu nh quanh năm.
Booc-đô: Thành phố cảng của nớc Pháp, nằm bên bờ trái sông Ga-rôn,
cách Đại Tây Dơng 97km. Boóc-đô nổi tiếng thế giới không phải với t cách
là thành phố cảng mà là nổi tiếng với loại rợu vang đợc sản xuất từ nho.
Màu của loại rợu này đã trở thành một tính từ chỉ màu sắc, màu Booc-đô.
Bôx-ni-a hec-xê-gô-vi-na: Quốc gia ở Nam Âu, trong vùng Ban-
căng. Diện tích: 51.100km

2
, dân c chủ yếu là ngời Xec-bi-a và ngời Croat-ti-
a theo Đạo Hồi. Là một nớc cộng hoà trong Liên Bang Nam T cũ, tuyên bố
độc lập năm 1990. Thủ đô là: Xa-ra-ê-vô.
Bồ Đào Nha: Quồc gia cộng hòa ở Tây Nam Châu Âu, trên bán đảo I-
bê-rich. Diện tích: 92.000km
2
, thủ đô: Li-xbon. Bồ Đào Nha là nớc công,
nông nghiệp phát triển, và từng là một đế quốc hùng mạnh. Bồ Đào Nha là
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
10
Xe Min-xcơ, loại xe khá phổ biến
ở nông thôn nớc ta đợc sản xuất ở
Bê-la-rút
nơi sinh ra nhiều nhà hằng hải nổi tiếng, khởi nguồn cho các cuộc phát kiến
địa lý diễn ra vào thế kỷ XV, XVI nh: Cô-lôm-bô, Ma-gien-lăng
Bra-ti-xla-va: Thành phố thủ đô của nớc Xlô-va-ki-a. Thành phố đợc
xây dựng từ thế kỷ XV, hiện còn lu giữ nhiều công trình kiến trúc văn hoá
thời Phục hng.
Brê-men: Thành phố ở phía Bắc nớc Đức. Thành phố là trung tâm kinh tế
lớn, đồng thời là cảng quan trọng, đầu mối giao thông lớn của Đức.
Bret: Thành phố của nớc Pháp nằm trên bán đảo Brơ-tan, đồng thời cũng
là một cảng quân sự bên bờ Đại Tây Dơng. Bret là nơi rất điển hình của kiểu
khí hậu ôn đới hải dơng.
Bruc-xen: Thành phố thủ đô của Vơng quốc Bỉ. Đầu mối giao thông và
là trung tâm kinh tế lớn của Châu Âu. Bruc-xen là nơi đặt trụ sở của Liên
minh quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO), Liên minh châu Âu (EU)
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
11
Ma-gien-lăng, ngời đầu tiên đi

vòng quanh Trái Đất từ 1519-1522
Bun-ga-ri: Quốc gia ở vùng Ban-căng. Diện tích: 110.000km
2
, thủ đô:
Xô-phi-a. Bun-ga-ri nổi tiếng thế giới về trồng hoa và sản xuất nớc hoa.
ca-dan: Thành phố thủ đô của nớc cộng hòa tự trị Tác-ta (Liên Bang
Nga), nằm ở bờ trái sông Vôn-ga. Là một trung tâm kinh tế, văn hoá, chính
trị quan trọng. Ca-dan điển hình cho kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
Ca-xpi: Là một biển kín phía Đông Nam Châu Âu, chỗ giáp giới giữa
Châu Âu và Châu á. Diện tích trên 350.000km
2
. Ca-xpi thực ra là một hồ n-
ớc mặn lớn, rộng nhất thế giới. Diện tích hiện nay đang bị thu hẹp, vì vậy
mực nớc trung bình cũng thấp hơn mực nớc trong các đại dơng. Hồ Ca-xpi
không những có giá trị về giao thông, thủy sản mà ở ven bờ phía tây có
nhiều mỏ dầu, khí đã đợc khai thác. Ca-xpi còn có tên gọi khác là Lý Hải.
Cac-pat: Dãy núi uốn nếp trẻ ở phía Đông Trung Âu, có hình cánh cung
với mặt lồi quay về phía Đông Nam, kéo dài trên 1.500km. Dãy Các-pat
chạy qua lãnh thổ của nhiều nớc: Séc, Xlô-va-ki-a, Hung-ga-ri, Ba Lan, U-
crai-na và Ru-ma-ni. Bộ phận lớn nhất của nó nằm trên lãnh thổ Ru-ma-ni.
Can: Thành phố ở phía Nam nớc Pháp, kinh đô điện ảnh Châu Âu, nổi
tiếng chỉ sau Hô-li-út, hàng năm diễn ra liên hoan phim Can nổi tiếng, giải
thởng cao nhất là Cành Cọ Vàng.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
12
Trụ sở Liên minh Châu Âu tại Brúc-xen (Bỉ)
c
Cap-ca: Dãy núi ở phía Đông Nam châu Âu, kéo dài từ Biển Đen đến
biển Ca-xpi, là biên giới tự nhiên giữa Châu Âu và Châu á. Đỉnh cao nhất là
En-brut (5.633m) thuộc Châu á.

Cooc: Đảo ở phía Nam nớc Pháp, trong Địa Trung Hải. Diện tích:
8.700km
2
. Đảo Cooc là quê hơng của Hoàng đế Pháp Na-pô-lê-ông.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
13
Cô-pen-ha-ghen: Thành phố cảng, thủ đô của Đan Mạch, nằm ở phía
Đông bán đảo Giút-len. Cô-pen-ha-ghen theo tiếng địa phơng có nghĩa là
kho hàng.
Cra-côp: Thành phố ở Ba Lan. Là trung tâm kinh tế, văn hoá, đầu mối
giao thông quan trọng, thủ đô cũ của Ba Lan.
Croat-ti-a: Quốc gia ở Nam Âu, trong vùng Ban-căng. Diện tích:
56.540km
2
, thủ đô: Da-grep. Croat-ti-a là một trong 6 nớc cộng hòa thuộc
Liên Bang Nam T trớc đây. Croat-ti-a đợc thành lập từ thế kỷ X, nhng trong
một thời gian khá dài phụ thuộc vào các nớc áo, Hung. Từ 1941-1945, chịu
sự kiểm soát của phát xít Đức-ý. Từ 1945, trở thành một nớc cộng hòa trong
Liên Bang Nam T, tuyên bố độc lập từ 1990.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
14
Na-pô-lê-ông
(1769-1821)
Crm (cri-mê): Bán đảo ở phía Nam nớc U-crai-na, nằm trong biển Đen,
trung tâm du lịch nghỉ dỡng nổi tiếng. Tại đây, đã diễn ra một hội nghị quốc
tế quan trọng (hội nghị I-an-ta) bàn về việc kết thúc chiến tranh thế giới II
và chuẩn bị thành lập Liên Hợp Quốc.
Duy-rich: Thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ, là trung tâm kinh tế, thơng
mại lớn nhất Thụy Sĩ. Duy-rich là một thành phố cổ kính, đợc xây dựng từ
thế kỷ X, hiện nay là trung tâm tài chính lớn nhất thế giới, nơi đặt trụ sở của

nhiều tập đoàn tài chính lớn. Duy-rich là thành phố có chất lợng cuộc sống
tốt nhất thế giới hiện nay.
Đa-nuyp: Sông lớn bắt nguồn từ khối núi Rừng Đen trong dãy An-pơ,
chảy qua nhiều nớc Trung và Đông Âu là Đức, áo, Hung-ga-ri, Xec-bi-a,
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
15
Vị trí của bán đảo Crm
trên biển Đen.
D
Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Môn-đô-va rồi đổ ra biển Đen. ở đoạn thợng lu, từ
nguồn tới thủ đô Viên (áo), sông chảy qua một vùng đồi, nên lòng hẹp, nớc
chảy xiết. ở đoạn trung lu và hạ lu (từ Viên tới Biển Đen), sông chảy êm
đềm trên dạng địa hình đồng bằng, lòng sông mở rộng tới 1-2km, bồi đắp
nên 2 đồng bằng là đồng bằng Trung Lu Đa-nuýp và đồng bằng Hạ Lu Đa-
nuyp. Sông Đa-nuyp có diện tích lu vực khoảng 817.000km
2
, có giá trị lớn
về giao thông và thủy lợi. Do chảy qua nhiều nớc Châu Âu, nên ở mỗi nớc
sông đều có tên riêng, đó là: Đa-nuyp theo tiếng Pháp; Đô-nao theo tiếng
Đức; Đu-no theo tiếng Hung; Đu-nai theo tiếng Nga
Đan Mạch:
1/. Quốc gia quân chủ lập hiến ở Bắc Âu, nằm trên Bán đảo Giut-len
và một số đảo xung quanh. Diện tích: 43.000km
2
, thủ đô: Cô-pen-ha-ghen.
Đan mạch là một nớc nông nghiệp rất phát triển. Nổi tiếng nhất là các
ngành: đánh cá, sản xuất nông phẩm, đóng tàu, hàng hải. Đan Mạch là quê
hơng của An-đéc-xen, tác giả nhiều chuyện cổ nổi tiếng thế giới.
2/. Eo biển nằm giữa các đảo Ai-xơ-len và Grơn-len, nối thông Đại
Tây Dơng và biển Grơn-len.

Địa trung hải: Biển kín thuộc Đại Tây Dơng, nằm giữa các lục địa:
Âu, á, Phi, thông với Đại Tây Dơng qua eo Gi-bran-ta, thông với ấn Độ D-
ơng qua kênh đào Xuy-ê và biển Đỏ. Diện tích khoảng 2,5 triệu km
2
, độ sâu
trung bình khoảng 1.500m. Địa Trung Hải ít có giá trị về nguồn lợi hải sản
nhng có giá trị lớn về giao thông vận tải giữa các châu lục: á, Âu, Phi.
Đôn: Sông lớn chảy trên lãnh thổ Liên Bang Nga, ở phía nam đồng bằng
Đông Âu, dài 1.970km. Sông có giá trị lớn về giao thông vận tải, nó đợc nối
với sông Vôn-ga bởi kênh đào Vôn-ga - Đôn. Sông Đôn còn có cách gọi tên
tiếng Việt khác là sông Đông.
đơ-ni-ep: Sông bắt nguồn từ cao nguyên Van-đai, chảy trên lãnh thổ nớc
Liên Bang Nga, U-crai-na, Bê-la-út. Chiều dài 2.285km, lu vực 500.000km
2
.
Sông có giá trị rất lớn về giao thông và thuỷ điện (dọc con sông có hơn 10
nhà máy thủy điện).
Đức: Quốc gia ở Trung Âu. Từ sau đại chiến thế giới thứ II, nớc Đức chia
làm hai: Cộng hoà dân chủ Đức với thủ đô là Bec-lin và Cộng hoà Liên bang
Đức, thủ đô là Bon. Năm 1990, nớc Đức thống nhất, lấy tên là Cộng hoà
Liên Bang Đức, thủ đô là Bec-lin. Đức là nớc có trình độ phát triển cao, là
nền kinh tế thứ 3 thế giới hiện nay (sau Mỹ và Nhật Bản).
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
16
E-xtô-ni-a: Quốc gia cộng hòa nằm bên bờ biển Ban-tích, diện tích:
45.100km
2
, thủ đô: Ta-lin. E-xtô-ni-a là một quốc gia cộng hòa thuộc liên
bang Xô-viết trớc đây, tuyên bố độc lập từ năm 1991.
Gi-bran-ta: Eo biển nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dơng. Eo có chiều

rộng 15km, bị kẹp bởi mỏm cực Nam bán đảo I-bê-rich (thuộc Tây Ban
Nha) và lục địa Phi (thuộc lãnh thổ Ma-rốc). Đang có dự án xây dựng cầu v-
ợt qua eo biển này.
Giơ-ne-vơ:
1/. Hồ nằm ở biên giới Pháp và Thụy Sĩ, diện tích: 58.000km
2
. Là một
thắng cảnh nổi tiếng thế giới, có giá trị về du lịch. Còn có tên là hồ Lê-man.
2/. Thành phố ở Thụy Sĩ, nằm bên bờ hồ cùng tên và sông Rôn. Trung
tâm kinh tế, văn hoá nổi tiếng của Châu Âu. Giơ-ne-vơ là trung tâm du lịch
với nhiều khách sạn cao cấp. Giơ-ne-vơ là nơi đóng trụ sở của nhiều tổ chức
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
17
Một góc thành cổ ở thành phố Ta-lin, thủ đô của E-xtô-ni-a
e
g
quốc tế nh: Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA), tổ chức các nớc xuất khẩu
dầu mỏ (OPEC), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
Có hai sự kiện quan trọng đối với nớc ta diễn ra ở Giơ-ne-vơ là hiệp
định Giơ-ne-vơ năm 1954 và sự kiện Việt Nam đợc kết nạp vào tổ chức th-
ơng mại thế giới (WTO) năm 2006.
Giut-len: Bán đảo ở phía Bắc vùng Trung Âu. Diện tích: 40.000km
2
.
Phần lớn bán đảo thuộc lãnh thổ Đan Mạch, một phần nhỏ thuộc lãnh thổ
Đức.
Grit Brit-tên: Đảo ở phía Tây Bắc Châu Âu, thuộc lãnh thổ nớc Anh.
Đảo Grit Brit-tên gồm 3 xứ là: Xcốt-len ở phía Bắc, Ing-lân (England) ở
giữa và phía Nam, còn Uyên-xơ ở phía Tây Nam. Thủ đô Lôn Đôn của Anh
nằm ở xứ Ing-lân. Đảo còn có tên gọi quen thuộc là đảo Anh.

Hà Lan: Quốc gia quân chủ lập hiến ở Tây Âu, nằm bên bờ biển Bắc.
Diện tích: 41.200km
2
, thủ đô: Am-xtéc-đam. Hà Lan là nớc có nền công
nông nghiệp rất phát triển, nổi tiếng thế giời về lĩnh vực hàng hải và trồng
hoa, chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa. Tên Hà Lan có hai nguồn gốc: theo
tiếng Đức là: Holland nghĩa là Vùng đất có nhiều rừng nhng rừng nay đã
không còn. Còn có một tên gọi khác (phổ biến hiện nay) là Netherlands,
nghĩa là vùng đất thấp vì phần lớn diện tích đất nằm thấp hơn mực nớc
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
18
1
2
)
Trụ sở WTO (1) và băng rôn chào mừng Việt Nam là thành viên
thứ 150 của WTO tại trụ sở WTO (2) ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ)
h
biển. Vì vậy, nhân dân Hà Lan phải quai đê, sử dụng các máy bơm nớc sử
dụng sức gió để bơm nớc ra biển, tránh ngập lụt.
Hen-xin-ki: Thành phố cảng, thủ đô của Phần lan, nằm bên bờ biển Ban-
tích. Hen-xin-ki là nơi đóng trụ sở của công ty mẹ NOKIA.
Hi lạp: Quốc gia cộng hòa ở Nam Âu, nằm trên bán đảo Ban-căng và một
số đảo trong Địa Trung Hải. Diện tích: 132.000km
2
, thủ đô: A-ten. Hi Lạp là
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
19
Máy bơm nớc sử dụng sức gió ở Hà Lan
Cánh đồng trồng hoa ở Hà Lan
quốc gia có nền văn minh lâu đời. Hiện nay, ở Hi Lạp đang có nhiều công

trình văn hoá cổ đại nh quần thể khảo cổ Ac-ro-po-lit, đền Pa-the-nonHi
Lạp là quê hơng của Thế vận hội (O-lim-pic).
Hung-ga-ri: Quốc gia cộng hoà ở Trung Âu, trong lu vực sông Đa-
nuyp. Diện tích: 93.000km
2
, thủ đô: Bu-đa-pét. Hung-ga-ri là nớc nông-
công nghiệp phát triển.
I-bê-rích: Bán đảo lớn nhất ở Nam Âu, có diện tích khoảng 580.000km
2
.
Các quốc gia Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đều nằm trên bán đảo này. Cả hai
phía Bắc và Nam của bán đảo đều có những dãy núi chắn. Phía Bắc là dãy
Pi-rê-nê, phía Nam là dãy Xi-e-ra Nê-va-đa. Bán đảo I-bê-rích còn có tên
khác là bán đảo Pi-rê-nê.
I-ta-li-a: hay còn gọi là ý, là quốc gia Cộng hoà thuộc Nam Âu, nằm
trên bán đảo cùng tên trong Địa Trung Hải. Diện tích khoảng 301.300km
2
.
Thủ đô: Rô-ma. I-ta-li-a là nớc công-nông nghiệp rất phát triển (thuộc nhóm
các nớc công nghiệp phát triển-G8), mặc dù nghèo tài nguyên. I-ta-li-a có
khí hậu địa trung hải với bầu trời ít mây, rất trong xanh, đó là lý do để đội
tuyển bóng đá nớc này có màu áo truyền thống là màu xanh da trời (Thiên
thanh). Lãnh thổ I-ta-li-a có hình dáng giống chiếc ủng nên đợc gọi là đất
nớc hình chiếc ủng. ở I-ta-li-a có nhiều công trình kiến trúc văn hòa nổi
tiếng thế giới.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
20
i
Ki-ep: Thành phố thủ đô của U-crai-na, nằm ở hai bờ sông Đơ-ni-ep. Ki-ep
là một thành phố cổ, đẹp với nhiều công trình văn hoá nổi tiếng thế giới. Ki-

ep có thời kỳ là đế đô của Nga Hoàng.
Kin-lơ: Thành phố ở phía Bắc Cộng hoà Liên Bang Đức, trên bán đảo
Giút-len, nằm ven vịnh cùng tên của biển Ban-tich. Kin-lơ là đầu mối giao
thông, trung tâm kinh tế lớn của Đức. Qua thành phố này có kênh đào Kin-
lơ, nối biển Ban-tich với biển Bắc.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
21
Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a
k

Lat-vi-a: Quốc gia Cộng hòa nằm ở Đông Âu ven bờ biển Ban-tich.
Diện tích: 63.000km
2
, thủ đô: Ri-ga. Lat-vi-a là một nớc Cộng hòa thuộc
Liên Xô trớc đây, tuyên bố độc lập năm 1991.
li-ông: Thành phố ở Đông Nam nớc Pháp. Là một trung tâm công nghiệp
quan trọng, đặc biệt là các ngành dệt, hóa chất, sản xuất ô tô
Lit-va: Nớc Cộng hoà ở Đông Âu, nằm bên bờ biển Ban-tich. Diện tích:
62.000km
2
, thủ đô Vin-li-nhut. Còn gọi là Li-tu-y-a-ni theo tiếng Pháp. Lit-
va là một nớc Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, tuyên bố độc lập năm 1991.
Lôn-đôn (Luân Đôn): Thành phố cảng, thủ đô của Vơng Quốc Anh,
nằm ở phía Đông Nam đảo Grit Brit-tên, bên bờ sông Thêm, cách biển Bắc
64km. Luân Đôn nổi tiếng thế giới với đài thiên văn Grin-uych và tháp
chuông Bich-ben (bigben).
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
22
Đài thiên văn Grin-wich ở ngoại ô Lôn-Đôn (Anh)
l

Ma-đrit: Thành phố thủ đô của vơng quốc Tây Ban Nha, nằm ở trung
tâm của bán đảo I-bê-rich. Đầu mối giao thông và là trung tâm công nghiệp
của Tây Ban Nha. Tên Ma-đrit có từ thế kỷ X, theo tiếng A-rập có nghĩa là
đồng cỏ.
Mat-xcơ-va: Thành phố thủ đô của Liên Bang Nga, nằm bên bờ sông
cùng tên, ở trung tâm đồng bằng Đông Âu. Mat-xcơ-va là một thành phố
lớn của thế giới, là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của Liên bang Nga.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
23
m
Cô gái đang đứng một chân ở Bán Cầu Đông, một chân ở Bán
Cầu Tây qua Kinh tuyến gốc tại đài thiên văn Grin-wich
Măng-sơ: Biển ở Tây Âu, nằm giữa Pháp và đảo Grit Brit-tên (Anh), nối
thông biển Bắc với Đại Tây Dơng. chiều rộng từ 31-180Km, độ sâu trung
binh 35m. Cũng gọi là eo với nhiều tên khác nhau nh eo La Măng-sơ, eo Pa
Đơ ca-lê theo tiếng Pháp, eo Đo-va theo tiếng AnhTrong chiến tranh thế
giới thứ 2, khi quân phát xít Đức xâm chiếm nớc Pháp, có một phụ nữ đã
dũng cảm một mình vợt qua eo biển trên. Ngày nay, đã có một hệ thống
hầm đờng bộ vợt biển qua eo biển này nối hai nớc Pháp với Anh.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
24
Điện Krem-ly, nơi làm việc của Tổng thống Nga ở Mat-xcơ-va
Mi-lan: Thành phố ở Phía Bắc I-ta-li-a. Mi-lan là đầu mối giao thông đ-
ờng sắt, đờng không, là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn. Mi-lan nổi tiếng thế
giới trong lĩnh vực thời trang, đợc gọi là kinh đô thời trang của thế giới.
Mô-na-cô: Công quốc thành thị ở miền Nam nớc Pháp, ven Địa Trung
Hải, nơi nghỉ mát và nhiều ca-si-nô nổi tiếng.
Môn-đô-va: Quốc gia cộng hòa ở phía Tây Nam Đông Âu. Diện tích:
33.700km
2

, thủ đô: Ki-si-nhốp. Môn-đô-va là nớc cộng hoà thuộc Liên Xô
trớc đây, tuyên bố độc lập năm 1991.
Góp phần tra cứu, giải thích các địa danh châu Âu trong Địa lý 7
25
1
2
Sơ đồ đờng hầm (1) và ở bên trong đờng hầm xuyên Măng-sơ (2)

×