Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tái cấu trúc marketing - mix nhằm xuất khẩu mặt hang trang sức mỹ ký của công ty TNHH Shinhan Vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.33 KB, 47 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
“ Tái cấu trúc marketing - mix
nhằm xuất khẩu mặt hang trang
sức mỹ ký của công ty TNHH
Shinhan Vina”
SV: Vũ Hoàng Nam
1
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Chương I: Tổng quan về nghiên cứu marketing nhằm xuất khẩu mặt hàng trang sức
Mỹ ký của công ty TNHH Shinhan Vina
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
1.1.1 Về mặt lý luận
Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn
thế giới, nó được xem như là điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế thế giới nói chung
cũng như kinh tế của từng quốc gia nói riêng. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó,
và có thể nói Việt Nam đang hội nhập rất sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, điều đó
được thể hiện qua các chỉ tiêu về cán cân xuất nhập khẩu. Trong vài năm trở lại đây nhất
là từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO,
thì trong cơ cấu của tổng thu nhập quốc dân, xuất khẩu luôn chiếm một tỷ trọng lớn
khoảng 70% tổng thu nhập quốc dân. Hoạt động xuất khẩu góp phần to lớn vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo xu hướng nền kinh tế đối ngoại, có mối quan hệ tốt
với các nền kinh tế khác trên thế giới, đồng thời giải quyết tốt công ăn việc làm cho người
lao động, tạo dựng vốn để quay vòng nhập khẩu phục vụ nhu cầu sản xuất hàng hóa trong
nước.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đưa ra định hướng: sản xuất hàng xuất khẩu là
một trong ba chương trình quan trọng nhất của thời kỳ đổi mới. Và cho đến nay, xuất
khẩu vẫn là một trong những nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cũng như là nguồn thu chủ yếu
của nền kinh tế quốc dân. Do vậy, chính phủ cũng có nhiều chính sách ưu đãi nhằm
khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam, tăng cường hiệu quả xuất
khẩu nhằm mang lại những nguồn thu cũng như nhiều lợi ích hơn nữa.
1.1.2 Về mặt thực tiễn.


Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty cho thấy: Hoạt động Marketing xuất khẩu
tại công ty TNHH Shinhan Vina chưa được quan tâm đúng mức, mà hoạt động chủ yếu
của công ty là xuất khẩu. Qua xuất khẩu mang lại lợi nhuận cho công ty, vì vậy em thấy
cần phải có những giải pháp Marketing trong vấn đề xuất khẩu.
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết nêu trên trong quá trình tìm hiểu tại công ty TNHH
Shinhan Vina em đã quyết định chọn đề tài: “ Tái cấu trúc marketing - mix nhằm xuất
khẩu mặt hang trang sức mỹ ký của công ty TNHH Shinhan Vina”
SV: Vũ Hoàng Nam
2
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Trên cơ sở lý luận và nhận thức về chuyên ngành Marketing, cùng với phương pháp tiếp
cận khoa học, em tiến hành nghiên cứu:
- Tình hình thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu của công ty.
- Tìm hiểu về thị trường xuất khẩu của công ty
- Triển khai chiến lược Marketing – mix
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu mặt
hang trang sức mỹ ký.
- Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH Shinhan Vina
1.5. Một số khái niệm cơ bản và phân định nội dung chiến lược marketing xuất khẩu
1.5.1. Một số khái niệm cơ bản.
* Chiến lược marketing:
Chiến lược marketing là việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn về marketing của doanh
nghiệp, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cơ bản nhằm đạt được các mục tiêu
về doanh số, lợi nhuận, thị phần…
Chiến lược marketing là việc đinh hướng về dài hạn các mục tiêu của marketing mix
nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường thông qua việc định dạng
các nguồn lực trong môi trường có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn
của khách hàng cũng như của các bên liên quan.

* Chiến lược marketing xuất khẩu:
hiến lược marketing xuất khẩu nó bao hàm cả nội dung về chiến lược marketing. Tuy
nhiên marrketing xuất khẩu có những nội dung phức tạp hơn bởi trong hoạt động xuất
khẩu còn liên quan đến các vấn đề về các chính sách của nước chủ nhà như: quốc gia đó
có khuyến khích nhập khẩu hay cấm nhập khẩu, văn hóa tiêu dùng của người dân: họ ưa
dùng hàng nhập ngoại hay thường xuyên tẩy tray những hàng hóa nhập khẩu từ các quốc
gia khác, thanh toán tín dụng chênh lệch về tỷ giá hối đoái liên quan đến các vấn đề về rủi
ro tài chính, lợi ích thu được từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, sự thiếu hiểu biết về nhau
giữa các đối tác trong hoạt động xuất khẩu và sự thận trọng của các bên khi hợp tác với
nhau là những trở ngại rất lớn liên quan đến việc hoạch định các chiến lược marketing
cũng như triển khai và thực thi các chiến lược marketing xuất khẩu. Khiến doanh nghiệp
mất nhiều nguồn lực hơn trong việc thực thi chiến lược marketing xuất khẩu.
Vai trò của chiến lược marketing trong hoạt động kinh doanh:
SV: Vũ Hoàng Nam
3
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Khi mới ra đời cùng với khái niệm về marketing được hiểu một cách rất đơn giản, nó
được áp dụng cho các doanh nghiệp chủ yếu nhằm đưa sản phẩm tới người tiêu dùng một
cách nhanh nhất mà chưa có những chiến lược, kế hoạch cụ thể nhằm thỏa mãn tốt hơn
nhu cầu của khách hàng cũng như thiết lập các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
Chiến lược marketing có vai trò giúp cho doanh nghiệp định hướng được các hoạt động
của mình là gì? Giúp doanh nghiệp năng động hơn, sáng tạo hơn, từ đó kiểm soát được
các hoạt động của mình, hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Các lợi ich thu được về
tài chính như là lợi nhuận, doanh số, hoặc các lợi ích thu được về phi tài chính như phòng
ngừa tốt hơn các đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, từ phía khách hàng, cũng
như là sự đe dọa từ môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, rất nhiều doanh nghiệp đã có một bộ phận về xây dựng chiến lược riêng
nhằm lập kế hoạch kinh doanh riêng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có chỗ đứng,
vị thế tốt hơn trên thị trường, xây dựng phát triển thương hiệu để vươn ra thị trường quốc
tế.

1.5.2. Phân định nội dung chiến lược marketing xuất khẩu.
Xuất khẩu bao giò cũng phức tạp hơn nhiều so với trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong
nước vì có những ràng buộc trên thị trường quốc tế, sự thiếu hiểu biết giữa các bên gây ra
những trở ngại đáng kể trong hoạt động xuất khẩu. Do vậy, để tiến hành hoạt động xuất
khẩu một cách nhanh chóng và có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có những bước đi
phù hợp với tiến trình của mình.
Nghiên cứu môi trường marketing xuất khẩu.
- Môi trường kinh tế: Những ẩn chứa bên trong của môi trường kinh tế có thể được
nhận thức rõ trong hoàn cảnh của hệ thống kinh tế riêng biệt trong một thị trường được
quan tâm. Các thông tin liên quan đến bản chất của hệ thống kinh tế, cấu trúc kinh tế và
mức độ phát triển kinh tế trong một đoạn thị trường nhất định cần được quan tâm.
+ Hệ thống kinh tế: Có hai hệ thống kinh tế cơ bản là nền kinh tế thị trường và tập
trung. Thực tế đã chứng minh, tất cả các nền kinh tế có một số đặc điểm của cả hai hệ
thống, và không có ví dụ hoàn hảo nào của riêng từng hệ thống tồn tại.
SV: Vũ Hoàng Nam
4
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Trong nền kinh tế thị trường, cơ chế thúc đẩy hoạt động là sự tương tác giữa các lực
lượng thị trường, qua hệ thống giá, điều khiển sử dụng các nguồn lực vào việc sản xuất và
phân phối hàng hóa, dịch vụ. Cung cấp nhiên liệu cho hệ thống này là các ý tưởng như:
cạnh tranh hoàn hảo, chủ quyền của người tiêu dùng.
Trong nền kinh tế tập trung, tác động của các lực lượng thị trường bị giới hạn. Các
nguồn lực được sử dụng như thế nào và các sản phẩm được phân bổ như thế nào
ddwwocj chính phủ trung tâm chỉ định. Để hệ thống này hoạt động, các kế hoạch phải
được kế hoạch chi tiết cao, chúng chỉ rõ các mức sản xuất, giá và các mô hình phân phối.
+ Cấu trúc kinh tế: Thông thường một nền kinh tế có ba khu vực là nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ. Các nước kém phát triển phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp hơn so với
các nước giàu có các hoạt động sản xuất và dịch vụ có tỷ lệ tương đối lớn hơn rất nhiều.
+ Mức độ phát triển kinh tế: Mức độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới
trải dài từ tỷ lệ rất thấp đến rất cao. Quá trình phát triển kinh tế và những kết quả thay đổi

cấu trúc thường được gọi là phát triển kinh tế. Chuẩn mực thông thường nhất để đo lường
phát triển kinh tế và phân loại các quốc gia thành những nhóm khác nhau là tổng sản
phẩm quốc gia(GNP) và tổng sản phẩm quốc nội(GDP) trên đầu người.
- Môi trường thương mại: Thường thì các chính phủ trên thế giới cố gắng điều hòa các
dòng vận động thương mại quốc tế nhằm đảm bảo một số loại hàng hóa xuất khẩu không
đến sai địa chỉ, và các ngành hàng trong nước không bị phá hủy bởi các hàng nhập khẩu.
Để làm được điều đó, chính phủ phải sử dụng các hàng rào thương mại.
+ Thuế quan: là các mức thuế được đặt ra đối với các hàng hóa nhập khẩu. Có một số
loại thuế quan như: thuế quan đánh theo giá hàng, thuế quan theo số lượng hàng hóa và
thuế quan phức hợp kết hợp cả hai loại thuế quan theo giá hàng hóa và số lượng hàng hóa.
+ Hạn ngạch: khác với thuế quan không giới hạn số lượng danh mục hàng hóa kinh
doanh, hạn ngạch hạn chế trực tiếp khối lượng vật lý hoặc giá trị của hàng nhập khẩu.
SV: Vũ Hoàng Nam
5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Hạn ngạch thường được sử dụng để bảo hộ nền sản xuất trong nước đối với cạnh tranh
quốc tế, nhưng nó lại không tạo ra lợi nhuận cho chính phủ đặt ra hạn ngạch đó.
+ Hàng rào phi thuế quan: Các hình thức quan trọng nhất của hàng rào phi thuế quan
là: trợ giúp các nhà sản xuất trong nước, các hạn chế xuất khẩu tự nguyện, kiểm soát
ngoại hối, các yêu cầu hải quan và văn bản hạn chế thương mại.
- Môi trường chính trị: Ngoài những lĩnh vực nhất định có sự tham gia của chính phủ
thì môi trường chính trị ở hầu hết các quốc gia cũng thường tạo ra sự hỗ trợ chung cho
các nỗ lực marketing của các công ty. Trong môi trường chính trị, chính phủ quốc gia
đóng vai trò quan trọng do có khả năng lập pháp, đánh thuế và có khả năng tham gia trực
tiếp vào các hoạt động kinh tế, xã hội và chính trị. Các hoạt động kinh doanh có thể bị
chính phủ can thiệp hoặc bị ảnh hưởng bởi các sự kiện và các đặc điểm của môi trường.
Các công ty thường ưa thích tiến hành kinh doanh ở những quốc gia có một chính phủ
ổn định và thân thiện, nhưng rõ rang những chính phủ như vậy không phải lúc nào cũng
dễ dàng tìm kiếm được. Do đó, các công ty phải theo dõi liên tục các chính phủ, chính
sách và độ ổn định của họ nhằm xác định tiềm năng thay đổi chính trị có thể tác động tiêu

cực đến hoạt động của công ty hay không. Các chỉ tiêu ổn định quan trọng gồm các mức
độ liên kết xã hội, sự phân bổ của cải và thu nhập, các chỉ số của chính trị và các hình
thức khác của phản kháng như các hoạt động biểu tình, náo động và khủng bố.
- Môi trường pháp luật: môi trường pháp luật tác động đến hoạt động của công ty kinh
doanh quốc tế gồm ba khía cạnh khác biệt: luật pháp của nước chủ nhà, luật pháp ở các
thị trường nước ngoài và luật pháp quốc tế. Cũng như môi trường chính trị, môi trường
pháp luật đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt động marketing quốc tế. Nếu các
nhà kinh doanh thất bại trong hoạt động dự báo các nhân tố này, rất có thể các kế hoạch
kinh doanh tốt nhất cũng sẽ bị hủy bỏ do những ảnh hưởng bất ngờ từ các nhân tố này.
Không một nhà kinh doanh nào có thể bỏ qua các chính phủ và các quy định của quốc
gia mà từ đó mà từ đó họ tiến hành các giao dịch marketing quốc tế của mình. Trong hầu
hết các quốc gia có rất nhiều quy tắc sẽ ảnh hưởng tới hoạt động ngoài nước của công ty.
Những luật lệ này thường phản ánh các lực lượng chính trị và các mối quan tâm trong
SV: Vũ Hoàng Nam
6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
nước. Trên thực tế đã có rất nhiều các bộ luật và các quy định của quốc gia được đưa ra
không phải nhằm điều chỉnh riêng hoạt động marketing quốc tế nhưng nó lại ảnh hưởng
tới các cơ hội của công ty.
Hơn nữa, rất nhiều quốc gia có hệ thống kiểm soát xuất khẩu được thiết kế nhằm ngăn
cản, làm chậm trễ hoặc loại trừ việc các đối có thể có được các hàng hóa có tầm quan
trọng chiến lược. Mục đích chủ yếu của các hoạt động kiểm soát này là những mối quan
tâm về an ninh quốc gia, các chính sách đối ngoại, nguồn cung khan hiếm, chạy đua vũ
trang. Các chính phủ có thể kiểm soát dòng vận động xuất khẩu của hàng hóa, dịch vụ.
* Lựa chọn và định vị trên thị trường xuất khẩu mục tiêu.
Sau khi đã tạo lập được hồ sơ thị trường sản phẩm, bước tiếp theo của công ty trong
việc lựa chọn một thị trường xuất khẩu là đánh giá các thị trường có khả năng với các
thông số về tiềm năng, các rào cản gặp phải, mức độ cạnh tranh, sự phù hợp của sản
phẩm.
- Tiềm năng của thị trường xuất khẩu: Có nhiều nguồn thông tin từ chính phủ các nước,

các tổ chức quốc tế. Bất kể nguồn thông tin nào, mục tiêu cuối cùng là xác định các nhân
tố chủ yếu ảnh hưởng đến nhu cầu về sản phẩm. Sau khia sử dụng các công cụ và kỹ thuật
nghiên cứu thị trường, công ty có thể đạt đến con số dự đoán thô về tổng doanh thu tiềm
năng ở một thị trường thế giới hoặc hoặc nhiều hơn.
Thu nhập quốc dân là một chỉ dẫn khởi đầu tốt để dựa vào đó xây dựng những dự đoán
về nhu cầu. Những phương pháp thống kê trợ giúp sẽ là các con số ước lượng nhu cầu.
Trong một số trường hợp, sẽ rất khó khăn để dự đoán chính xác nhu cầu trên cơ sở số liệu
được xuất bản, các số liệu cụ thể không có sẵn, cách tiếp cận hữu ích nhất để dự đoán
tiềm năng thị trường là phương pháp tương tự.
- Những cân nhăc các rào cản khi xâm nhập thị trường: Tiêu chuẩn này liên quan đến
toàn bộ các công cụ kiểm soát của một quốc gia được áp dụng đối với hàng hóa nhập
khẩu. Nó bao gồm: thuế nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu, quy định quản lý ngoại hối và
những dàn xếp ưu tiên.
SV: Vũ Hoàng Nam
7
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
- Mức độ cạnh tranh trên thị trường tiềm năng: Việc thương thảo với các nhà xuất
khẩu, chủ ngân hàng và các quản trị gia thuộc các ngành công nghiệp khác là cực kỳ có
ích vào giai đoạn này. Sử dụng các đại diện thương mại của một nước ở nước ngoài cũng
có thể là một biện pháp có giá trị. Khi tiếp xúc với đại diện thương mại ở nước ngoài,
điều quan trọng là cung cấp được càng nhiều thông tin càng tốt.
- Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm: Với thông tin về tiềm năng của thị trường, chi
phí thâm nhập của thị trường và sự cạnh tranh ở địa phương, bước tiếp theo là đánh giá
sản phẩm của công ty phù hợp tốt với như thế nào với thị trường đang xem xét. Nói
chung, một sản phẩm phù hợp với một thị trường nếu nó thỏa mãn những tiêu chuẩn sau:
sản phẩm có thể lôi kéo khách hàng trên thị trường tiềm năng, sản phẩm không đòi hỏi
điều chỉnh cho thích hợp hơn về mặt kinh tế, sự hạn chế nhập khẩu và thuế quan cao
không loại trừ sản phẩm hoặc làm cho nó quá đắt trên thị trường mục tiêu và chi phí tập
hợp tài liệu bán hàng, catalog không vượt quá phạm vi thị trường mục tiêu.
* Lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường xuất khẩu.

Xuất khẩu là phương thức đầu tiên và phổ biến nhất để xâm nhập thị trường quốc tế.
Thông thường những đơn đặt hàng của người mua nước ngoài hoặc khách hàng trong
nước khởi đầu hoạt động thương mại quốc tế của công ty. Điều đó thúc đẩy công ty cân
nhắc thị trường quốc tế và điều tra tiềm năng phát triển của chúng. Xuất khẩu có thể được
tổ chức theo nhiều cách thức khác nhau phụ thuộc vào số lượng và loại hình các trung
gian thương mại. Trong một số trường hợp, công ty đã sử dụng các đại lý xuất và nhập
khẩu sẽ làm thay đổi toàn bộ các chức năng của công ty. Để thiết lập các kênh xuất khẩu,
công ty cần phải quyết định các chức năng mà các trung gian đảm nhiệm và chức năng
nào là do công ty đảm nhiệm. Thông thường xuất khẩu có ba dạng chủ yếu: xuất khẩu
gián tiếp, hợp tác xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu gián tiếp: Một cách tiếp cận xuất khẩu là sử dụng các đại lý xuất khẩu hoặc
các công ty thương mại quốc tế hoặc các bán hàng cho các chi nhánh của các tổ chức
nước ngoài đặt ở trong nước. Trách nhiệm thực hiện các chức năng xuất khẩu như xác
định khách hàng tiềm năng ở nước ngoài, các nhà phân phối ở các nước khác, tổ chức vận
SV: Vũ Hoàng Nam
8
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
chuyển hàng hóa, bảo hiểm, cung cấp tài chính, cung cấp các chứng từ, tài liệu làm thủ
tục hải quan được chuyển cho các tổ chức khác. Đặc biệt là trong những trường hợp, ở đó
tổ chức xuất khẩu nắm quyền sở hữu về hàng hóa, công ty không gặp phải những rủi ro
đối với hoạt động xuất khẩu và không mất nhiều thời gian cho nó.
Hình thức xuất khẩu này thường phù hợp với công ty mà mục tiêu mở rộng ra thị
trường nước ngoài hạn chế. Các công ty lựa chọn hình thức xuất khẩu này thường có
nguồn lực hạn chế giành cho mở rộng thị trường quốc tế, muốn xâm nhập dần dần, thử
nghiệm thị trường trước khi đầu tư các nguồn lực và cố gắng phát triển một tổ chức xuất
khẩu.
Tuy nhiên, việc sử dụng các đại lý và các công ty chuyên xuất khẩu mang lại một số rủi
ro đó là, công ty không hoặc chỉ kiểm soát được ở mức độ thấp toàn bộ cách thức hàng
hóa và dịch vụ được bán ở thị trường nước ngoài. Sản phẩm có thể được bán qua những
kênh phân phối không thích hợp với dịch vụ và nỗ lực bán hạn chế, xúc tiến không hiệu

quả, giá bán quá cao hoặc quá thấp, làm ảnh hưởng lớn đến uy tín và hình ảnh sản phẩm
của công ty ở thị trường nước ngoài. Với hình thức này, công ty chỉ xác lập ở mức độ
thấp hoặc không xác lập được mối quan hệ trực tiếp với thị trường nước ngoài. Trong một
số trường hợp, xuất khẩu gián tiếp cần phải được áp dụng thận trọng cho những công ty
hoạch định, phát triển và tăng trưởng ở thị trường quốc tế.
- Hợp tác xuất khẩu: Trường hợp này, công ty thỏa thuận hợp tác với một công ty khác
để phối hợp các hoạt động nghiên cứu, xúc tiến thương mại, vận tải, phân phối và các
hoạt động khác liên quan đến thị trường xuất khẩu. Một dạng khác của hợp đồng, hợp tác
xuất khẩu trong marketing quốc tế là dựa vào một công ty khác, trong đó một công ty tiếp
thị sản phẩm của mình thông qua tổ chức phân phối của một công ty khác ở thị trường
nước ngoài. Những sản phẩm được bán bởi hai công ty phải phù hợp với mức độ cạnh
tranh để sản phẩm của công ty góp phần mở rộng danh mục sản phẩm của công ty phân
phối.
Liên kết xuất khẩu có thể được thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, tùy thuộc vào
điều khoản giá của hợp đồng và những lợi thế. Trong bất cứ hình thức hợp tác nào chúng
SV: Vũ Hoàng Nam
9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
cũng có chi phí đầu tư và nỗ lực bán hàng thấp hơn so với hình thức xuất khẩu gián tiếp,
tuy nhiên mức độ kiểm soát có thể khác nhau.
- Xuất khẩu trực tiếp: Khi mà khối lượng xuất khẩu đủ lớn và công ty mong muốn tập
trung nguồn lực của mình vào phát triển thị trường quốc tế thì việc thiết lập tổ chức xuất
khẩu là thích hợp. Xuất khẩu trực tiếp thường đòi hỏi chi phí cao hơn và rang buộc nguồn
lực lớn để phát triển thị trường. Tuy nhiên, công ty đạt được nỗ lực bán và xúc tiến hiệu
quả hơn và cho phép công ty duy trì được sự kiểm soát ở mức độ lớn tất cả tất cả các điều
kiện mà trong đó sản phẩm được bán ở thị trường quốc tế
Mặt khác, xuất khẩu trực tiếp còn cho phép công ty có sự liên hệ trực tiếp với thị
trường, nắm bắt hiểu biết đối thủ cạnh tranh để điều chỉnh những kế hoạch thích ứng.
Với một số công ty, xuất khẩu trực tiếp là bước đầu tiên hoặc trung gian để tiến tới mở
rộng thị trường quốc tế.

* Xác lập và triển khai chiến lược marketing - mix xuất khẩu
- Chính sách sản phẩm: chính sách sản phẩm là nền tảng của chính sách marketing
-mix. Khi xem xét chính sách sản phẩm doanh nghiệp cần phải xem xét đến các yếu tố:
+ Quản lý chất lượng sản phẩm: thông qua việc nghiên cứu thị trường đã cho doanh
nghiệp biết được mức độ yêu cầu về chất lượng của sản phẩm, với mức độ nào khách
hàng sẽ cảm thấy thỏa mãn với sản phẩm nhất. Tuy nhiên, khách hàng luôn có mức độ đòi
hỏi về chất lượng sản phẩm ở mức cao nhất, do vậy doanh nghiệp cần phải có kế hoạch
nghiên cứu cụ thể để sản xuất ra sản phẩm phù hợp mang lại sự hài lòng cho khách hàng.
+ Phát triển nhẫn hiệu và bao bì: việc lựa chọn nhẫn hiệu có ý nghĩa quan trọng đảm
bảo cho sự thành công trong việc phát triển sản mới. Bao bì sản phẩm phải có hàm ý về
chất lượng sản phẩm, lợi ích về sản phẩm, định vị thương hiệu, tên sản phẩm phải ngắn
gọn, dễ nhớ phù hợp với phong tục tập quán của thị trường mục tiêu.
- Chính sách giá cả: giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng lại là một
yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng. Đặc biệt là đối với những thị trường còn
SV: Vũ Hoàng Nam
10
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
có thu nhập thấp, khi phát triển sản phẩm mới cần phải có chính sách giá phù hợp để sản
phẩm có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Việc định giá sản phẩm có thể hướng
theo các mục tiêu như: để sản phẩm tồn tại, tối đa hóa lợi nhuận trước mắt, tối đa hóa thị
phần, thu hồi vón nhanh hoặc dẫn đầu về chất lượng sản phẩm.
- Chính sách về kênh phân phối: trong giai đoạn đầu của việc tung ra sản phẩm, doanh
nghiệp cần phải thiết kế và quản lý mạng lưới bán hàng một cách có hiệu quả. Mạng lưới
bán hàng là tập hợp các kênh với sự tham gia của các chủ thể khác nhau để đưa sản phẩm
từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng. Việc thiết kế và quản lý kênh phải: phù hợp với
tính chất của sản phẩm, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận và mua được sản phẩm của
công ty, phải đảm bảo tăng doanh số abns cho công ty. Thông thường thì có ba loại kênh
phân phối chính là: phân phối đặc quyền, phân phối chọn lọc và phân phối rộng rãi.
- Chính sách về xúc tiến thương mại: doanh nghiệp có thể quảng bá hình ảnh sản phẩm
của mình thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Tivi, đài tiếng nói, báo, tạp

chí, hoặc qua các catalog, tờ rơi giới thiệu về sản phẩm. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể
quảng bá hình ảnh sản phẩm của mình thông qua các gian hàng hội chợ thương mại, triển
lãm về sản phẩm. Thông qua các hoạt động này, khách hàng sẽ biết đến sản phẩm của
doanh nghiệp nhiều hơn, chú ý hơn đến sản phẩm của doanh nghiệp và sẽ sử dụng thử sản
phẩm của doanh nghiệp và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
* Đánh giá hiệu quả chiến lược marketing xuất khẩu.
Đánh giá hiệu quả chiến lược marketing là một chức năng của quản trị marketing nhằm
theo dõi các hoạt động marketing xem trong quá trình hoạt động có những vấn đề gì phát
sinh cần giải quyết. Các hệ thống kiểm tra marketing nếu hoạt động tốt sẽ đảm bảo cho
hoạt động marketing nói riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung đạt
được mục tiêu và hiệu đã đề ra.
Marketing là một lĩnh vực chức năng, trong đó các mục tiêu, chiến lược và chương
trình luôn phải thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của thị trường. Sau một thời
gian nhất định, doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá lại quan điểm chiến lược, mục tiêu
và hiệu quả của các hoạt động marketing để tiến hành những điều chỉnh cần thiết.
SV: Vũ Hoàng Nam
11
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Mục đích của hoạt động đánh giá là để công ty có thể đưa ra những biện pháp để chỉnh
sửa các hoạt động xuất khẩu của công ty khi chúng đi chệch quỹ đạo mong muốn. Trong
hoạt động đánh giá, ngoài phương pháp so sánh kết quả cụ thể với các tiêu chuẩn đã định
thì công ty cũng có thể sử dụng các phân tích so sánh và trong nhiều trường hợp những
phân tích so sánh này tỏ ra rất hữu ích.
Đánh giá hiệu quả marketing: hiệu quả marketing không nhất thiết được biểu hiện ra
bằng kết quả mức tiêu thụ và lợi nhuận hiện tại. Nó được thể hiện chủ yếu qua năm nội
dung của định hướng marketing: triết lý về khách hàng, tổ chức phối thức marketing,
thông tin marketing chính xác, định hướng chiến lược và hiệu suất công tác.
Kiểm tra marketing: việc kiểm tra định kỳ, độc lập, có hệ thống, toàn diện môi trường
marketing, mục tiêu, chiến lược và hoạt động của doanh nghiệp, nhằm xác định các vấn
đề cần giải quyết, phát hiện ra các cơ hội, đề xuất kế hoạch hành động nhằm nâng cao

hiệu quả của các chiến lược marketing trong tương lai.
Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu và kết quả thực hiện các chiến lược marketing xuất
khẩu mặt hàng trang sức mỹ ký của công ty TNHH Shinhan Vina
2.1. Phương pháp nghiên cứu về chiến lược marketing xuất khẩu mặt hàng trang
sức mỹ ký của công ty TNHH Shinhan Vina:
2.1.1. Phương pháp điều tra thu nhập dữ liệu:
a. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Đây là phương pháp thu thập số liệu phổ biến, đơn giản, có chi phí thấp. Các số liệu thứ
cấp được thu thập trên sách, báo, các bài viết trên internet, các nguồn của bộ thương mại,
tổng cục thống kê…Và nguồn dữ liệu trong các báo cáo về tài chính báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh qua các năm của công ty TNHH Shinhan Vina
SV: Vũ Hoàng Nam
12
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
2.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Shinhan Vina là công ty con của tập đoàn Shinhan. Shinhan là tập
đoàn lớn của Hàn Quốc chuyên về sản xuất trang sức thời trang nhận thấy cần mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình tập đoàn Shinhan quyết đinh đặt nhà máy sản xuất tại
Viêt Nam. Hiện tại tập đoàn có trụ sở chính tại Seoul Hàn Quốc, các công ty chi nhánh tại
New york (Mỹ) và QingDao (Trung Quốc) và Shinhan Vina là công ty chi nhánh tại Việt
Nam.
Công ty TNHH Shinhan Vina được thành lập theo quyết định số 4602/QĐUB ngày
23/11/2004 của Uỷ ban nhân nhân thnàh phố Hà Nội.
Tên giao dịch: Shinhan Vina Jewel Tech Co.,Ltd
Ban đầu công ty cũng gặp khó khăn như trình độ nhân viên, công nhân không đồng
đều, các mẫu sản phẩm còn ít, chất lượng sản phẩm chưa thực sự tốt, cơ sở vất chất nghèo
nàn nhưng đến nay công ty đã đạt một số hiệu quả cao trong kinh doanh, như đa dạng hoá
các mẫu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm,mở rộng kết quả kinh doanh. Đây là
những kết quả do công ty luôn chú trọng đầu tư đổi mới về con người cũng như trang
thiết bị kỹ thuật, với phương trâm “Nhân viên là tài sản của doanh nghiệp”.

2.2.1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của công ty:
* Tổ chức:
Sơ đồ tổ chức công ty
SV: Vũ Hoàng Nam
GIÁM ĐỐC
HA.DAE UNG
PHÒNG QUẢN

13NV
PHÁT TRIỂN
MẪU 42NV
XƯỞNG SẢN
XUẤT 195NV
13
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Hình 2.1
SV: Vũ Hoàng Nam
PHÒNG QUẢN LÝ
13NV
TRƯỞNG PHÒNG
LINDA
TRƯỞNG PHÒNG
JAMES
P.KINH DOANH
5NV
Q.LÝ NHÂN SỰ
1NV
KẾ TOÁN 2NV LOGISTIC
ANN
P.DỊCH

1NV
NHÂN VIÊN
2NV
MARKETING
FLORA
TẠP VỤ
5NV
BẢO VỆ
9NV
MARKETING
JENNIFER
ĐIỆN 1NV LOGISTIC
NHÂN VIÊN
2NV
14
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Hình 2.2
Hình 2.3
SV: Vũ Hoàng Nam
PHÁT TRIỂN MẪU
42NV
ĐỘI TRƯỞNG 1
M.s LIM
ĐỘI TRƯỞNG 2
Ms.CHOI
TỔ TRƯỞNG
THANH
PHIÊN DỊCH
PHƯƠNG
VẼ TAY

4NV
NHÂN VIÊN
4NV
NHÓM
TRƯỞNG
NHÓM
TRƯỞNG
VẬT TƯ 2NV
CÔNG
NHÂN
11NV
CÔNG
NHÂN
11NV
15
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
b.
SV: Vũ Hoàng Nam
XƯỞNG SẢN XUẤT
195NV
Q.LÝ SX
Mr.LIM
Q.LÝ ĐÚC
Mr.Hwang
Q.LÝ MẠ
Mr.CHOI
Q.LÝ PHỦ
KEO
Mr.PARK
Q.LÝ ĐÚC

ĐỒNG
Mr.YOO
PHÓ Q.LÝ
Mr.MOON
ĐÚC ĐỒNG
KIM HOÀN
7NV
PHỚT
ĐỒNG
P.DỊCH
ĐIỆP
SÁP 9NV
PHUN SÁP
Q.LÝ SX
HẰNG
P.DỊCH
TÙNG
Q.LÝ V.TƯ
4NV
QC 13NV
LẮP RÁP
37NV
HÀN 11NV
ĐÓNG
GÓI 2NV
SILICONE7
NV
ĐÚC 23NV
PHỚT
13NV

MẠ 36NV
SIÊU ÂM
THÍ
NGHIỆM
SPRAY
COATING
16
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Là phương pháp sử dụng bảng câu hỏi trắc nghiệm
hoặc trả lời, đây là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc sử dụng các giác quan
và các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tượng hoặc hành vi của con người để thực hiện
một số phân tích làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra: Là phương pháp sử dụng bảng câu hỏi trả lời, đây là phương
pháp xã hội học nhưng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.
- Mẫu phiếu điều tra: Dùng phương pháp điều tra bằng cách phỏng vấn trực tiếp các
chuyên gia trong lĩnh vực xuất khẩu của công ty như giám đốc, trưởng phòng và phó
phòng kinh doanh của của công ty.
- Cách thức tiến hành điều tra: Bút ký ghi chép buổi phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia
trong lĩnh vực xuất khẩu của công ty. Từ đó, tổng hợp kết quả phỏng vấn để từ đó xem
xét được những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại yếu kém tại đơn vị để đưa ra một
số đề xuất của bản thân nhăm khắc phục những khuyết điểm đó của doanh nghiệp.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu :
a. Phương pháp tổng hợp dữ liệu: Tổng hợp các dữ liệu thu thập được về kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty, kim ngạch xuất khẩu mặt hang trang sức mỹ ký của công
ty, từ đó có được cái nhìn về tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tỷ trọng của mặt
hàng mây tre đan xuất khẩu, tỷ trọng của mặt hàng mây tre đan xuất khẩu trong tổng kim
ngạch xuất khẩu.
b. Phương pháp phân tích dữ liệu: Sau khi thu thập được kết quả điều tra phỏng vấn
một số thành viên trong công ty, ta thu thập, tổng hợp số liệu, phân tích kết quả thu thập
được.

c. Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu giữa các năm liền kề để tính ra chỉ tiêu tốc
độ tăng trưởng. So sánh kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng và thị trường trong tổng kim
ngạch xuất khẩu để tính cơ cấu của mặt hàng và thị trương xuất khẩu.
SV: Vũ Hoàng Nam
17
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
d. Phương pháp chỉ số: Dựa vào các chỉ số thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh hàng năm của công ty.
2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến chiến lược
marketing xuất khẩu mặt hàng trang sức mỹ nghệ của công ty TNHH Shinhan Vina.
2.2.1. Đánh giá tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Shinhan Vina
2.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Shinhan Vina là công ty con của tập đoàn Shinhan. Shinhan là tập
đoàn lớn của Hàn Quốc chuyên về sản xuất trang sức thời trang nhận thấy cần mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình tập đoàn Shinhan quyết đinh đặt nhà máy sản xuất tại
Viêt Nam. Hiện tại tập đoàn có trụ sở chính tại Seoul Hàn Quốc, các công ty chi nhánh tại
New york (Mỹ) và QingDao (Trung Quốc) và Shinhan Vina là công ty chi nhánh tại Việt
Nam.
Công ty TNHH Shinhan Vina được thành lập theo quyết định số 4602/QĐUB ngày
23/11/2004 của Uỷ ban nhân nhân thnàh phố Hà Nội.
Tên giao dịch: Shinhan Vina Jewel Tech Co.,Ltd
Ban đầu công ty cũng gặp khó khăn như trình độ nhân viên, công nhân không đồng
đều, các mẫu sản phẩm còn ít, chất lượng sản phẩm chưa thực sự tốt, cơ sở vất chất nghèo
nàn nhưng đến nay công ty đã đạt một số hiệu quả cao trong kinh doanh, như đa dạng hoá
các mẫu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm,mở rộng kết quả kinh doanh. Đây là
những kết quả do công ty luôn chú trọng đầu tư đổi mới về con người cũng như trang
thiết bị kỹ thuật, với phương trâm “Nhân viên là tài sản của doanh nghiệp”.
2.2.1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của công ty:
* Tổ chức:

SV: Vũ Hoàng Nam
18
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Sơ đồ tổ chức công ty
SV: Vũ Hoàng Nam
GIÁM ĐỐC
HA.DAE UNG
PHÒNG QUẢN

13NV
PHÁT TRIỂN
MẪU 42NV
XƯỞNG SẢN
XUẤT 195NV
19
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Hình 2.1
SV: Vũ Hoàng Nam
PHÒNG QUẢN LÝ
13NV
TRƯỞNG PHÒNG
LINDA
TRƯỞNG PHÒNG
JAMES
P.KINH DOANH
5NV
Q.LÝ NHÂN SỰ
1NV
KẾ TOÁN 2NV LOGISTIC
ANN

P.DỊCH
1NV
NHÂN VIÊN
2NV
MARKETING
FLORA
TẠP VỤ
5NV
BẢO VỆ
9NV
MARKETING
JENNIFER
ĐIỆN 1NV LOGISTIC
NHÂN VIÊN
2NV
20
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
Hình 2.2
Hình 2.3
SV: Vũ Hoàng Nam
PHÁT TRIỂN MẪU
42NV
ĐỘI TRƯỞNG 1
M.s LIM
ĐỘI TRƯỞNG 2
Ms.CHOI
TỔ TRƯỞNG
THANH
PHIÊN DỊCH
PHƯƠNG

VẼ TAY
4NV
NHÂN VIÊN
4NV
NHÓM
TRƯỞNG
NHÓM
TRƯỞNG
VẬT TƯ 2NV
CÔNG
NHÂN
11NV
CÔNG
NHÂN
11NV
21
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
SV: Vũ Hoàng Nam
XƯỞNG SẢN XUẤT
195NV
Q.LÝ SX
Mr.LIM
Q.LÝ ĐÚC
Mr.Hwang
Q.LÝ MẠ
Mr.CHOI
Q.LÝ PHỦ
KEO
Mr.PARK
Q.LÝ ĐÚC

ĐỒNG
Mr.YOO
PHÓ Q.LÝ
Mr.MOON
ĐÚC ĐỒNG
KIM HOÀN
7NV
PHỚT
ĐỒNG
P.DỊCH
ĐIỆP
SÁP 9NV
PHUN SÁP
Q.LÝ SX
HẰNG
P.DỊCH
TÙNG
Q.LÝ V.TƯ
4NV
QC 13NV
LẮP RÁP
37NV
HÀN 11NV
ĐÓNG
GÓI 2NV
SILICONE7
NV
ĐÚC 23NV
PHỚT
13NV

MẠ 36NV
SIÊU ÂM
THÍ
NGHIỆM
SPRAY
COATING
22
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
*Chức năng nhiệm vụ:
- Giám Đốc: Là người điều hành mọi hoạt động tổ chức của công ty, là người chịu trách
nhiệm trước pháp luật
- Phòng Quản Lý: Đưa ra các chiến lược hoạt động của công ty nhằm, quản lý nhân sự,
thu thập và xử lý cung cấp toàn bộ thông tin về tài chính doanh nghiệp. Xây dựng kế
hoạch tiền cung ứng kịp thời cho hoạt động kinh doanh của công ty, quản lý giám sát việc
sử lý vốn của công ty.
- Phòng phát triển mẫu: Công ty chuyên về mặt hàng trang sức thời trang nên có thể nói
rằng mẫu mã là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của công ty trên thị
trường. Trong phòng phát triển mẫu có 2 chuyên gia về mẫu thiết kêt được công ty Mẹ
bên Han Quốc cử sang đó là: Ms.LIM và Ms.CHOI
- Xưởng sản xuất: là nơi tập trung đông người nhất 195 nhân viên. Đây là bộ phận quản lý
việc đúc,mạ,phủ keo,đúc đồng,và những hoạt động nhằm hoàn thiện sản phẩm.
Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng trang sức mỹ ký theo thị trường:
Đơn vị tính: USD
Thị trường
Năm 2008 Năm 2009
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
Nhật Bản
5653915,238
10,6

5186627,7 10
Mỹ
22402305,66
42
23339824,65 45
Australia 7040724,636
13,2
5290360,254 10,2
EU
10881119,89
20,4
9335929,86 18
Canađa 56005826,42
10,5
5860889,301 11,3
Nước khác
1460181,159
3,3
2852645,255 5,5
Tổng
53338823
100,00
51866277
100,00
Theo nguồn:Kim ngạch xuất khẩu Công ty TNHH Shinha - Vina năm 2008 -2009
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty.
2.2.2.1 Môi trường vĩ mô
SV: Vũ Hoàng Nam
23
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế

* Môi trường kinh tế: Sự phát triển kinh tế cũng tạo cho công ty nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn,
nhưng bên cạnh đó công ty cũng chịu những tác động của môi trường như: Kinh tế lạm phát tăng
cao, lãi suất ngân hàng cũng tăng làm cho chi phí về vốn sản xuất tăng lên. Tỷ giá hối đoái biến động
liên tục ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.
* Môi trường chính trị luật pháp: Công ty muốn làm ăn chính đáng, mong muốn phát triển bền vững,
công ty đặt trên Sài Đồng – Long Biên – TP. Hà Nội. Là thành phố có môi trường chính trị ổn định
nhất trong khu vực đông nam á. Và được Unesco công nhận là thành phố vì hoà bình. Mặt khác từ
khi Việt Nam gia nhập WTO thì nhiều rào cản thương mại đã được rỡ bỏ tạo thuận lợi cho các doanh
nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế.
* Môi trường văn hoá: Việt nam là một nước đông dân cư dân số trẻ, giá nhân công lại ở chi phí thấp
đó cũng là một trong những thuận lợi cho công ty. Vì đa phần công ty đang cân nhiều lao động có
trình độ phổ thông để đào tạo làm công nhân trong công ty.
2.2.2.2 Môi trường vi mô
* Khách hàng: Khách hàng của công ty là những đối tác lâu năm ở nước ngoài. Một số khách hàng
lớn của công ty như: AVON USA, AVON UK, IFS USA, SNOW & STAR USA, NAKAGAWA,
GERMANY, LI & FUN AUSTRALIA, và DYRBERG/KERN DENMARK.
* Nhà cung cấp: Công ty là công ty con của tập đoàn Shinhan bên Hàn Quốc chuyên sản xuất trang
sức thời trang. Vì vậy nguyên vất liệu sẽ được chuyển từ công ty mẹ sang.
* Đối thủ cạnh tranh: Ngành trang sưc thời trang hiện là ngành được nhiều công ty quan tâm nhất và
là một trong những ngành đầy tiềm năng. Bởi những lý do đó công ty đã phải vấp phải rất nhiều đối
thủ cạnh tranh trên thị trường như: BVLGARI, CHOPARD,CARTIER, GRAFF
2.3. Kết quả phân tích chiến lược marketing xuất khẩu mặt hàng trang sức mỹ ký của công ty TNHH
Shinhan Vina.
2.3.1. Phân tích tình hình nghiên cứu thị trường.
Do công ty không có phòng nghiên cứu thị trường nên việc nghiên cứu thị trường chủ yếu thông
qua các hoạt động buôn bán trực tiếp với các thương nhân công ty đã thu thập được những thông tin
về thị trường như: Độ lớn của thị trường, đặc điểm của khách hàng, sự biến động của cung cầu, giá
cả… Thông qua các bạn hàng truyền thống của công ty, thông qua các hội trợ, hội thảo về sản phẩm
và một phần qua kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập khẩu của các cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong
hoạt động xuất khẩu hàng hóa của công ty. Qua hoạt động thương mại quốc tế công ty có sự hiểu biết

khá kĩ lưỡng về những đặc điểm của thị trường nước ngoài mà công ty xuất khẩu. Ngoài ra thông
qua các báo cáo thống kê hàng năm của các tổ chức, hiệp hội có liên quan được đăng trên các tạp chí,
SV: Vũ Hoàng Nam
24
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương mại Quốc tế
đặc san chuyên ngành, công ty đã có điều kiện để tiếp xúc với những thông tin trực tiếp, cần thiết về
thị trường mà công ty xuất khẩu. Từ đó, công ty xác định được nhu cầu của mỗi thị trường về mặt
hang trang sức mỹ ký hoặc có khả năng mở rộng thị trường đó. Sau đó công ty sẽ có những biện
pháp chào hàng thích hợp để tìm kiếm được bạn hàng mới.
3.2. Phân tích quá trình lựa chọn thị trường xuất khẩu:
Sau quá trình nghiên cứu kết hợp với so sánh các thị trường trên những cơ sở thông tin thu thập
được và dựa vào tiềm lực sẵn có của công ty, công ty đi đến quết định lựa chọn thị trường xuất khẩu
mục tiêu.
Công ty lựa chọn phương thức giao dịch, thị trường và khách hàng giao dịch. Theo tình hình cụ
thể mà công ty có thể lựa chọn phương thức giao dịch trực tiếp hoặc qua trung gian hoặc mua bán
đứt đoạn để đề ra những kế hoạch cụ thể cho những kế hoạch tiếp theo.
2.3.3. Phân tích quá trình triển khai chiến lược marketing-mix:
- Chính sách sản phẩm: Công ty hiện nay có khá nhiều mặt hàng xuất khẩu chúng đều thuộc
nhóm mặt hàng thủ công mỹ nghệ với nhiều chủng loại mặt hàng phong phú, mẫu mã đa dạng.
Trong số các mặt hàng đó công ty TNHH Shinhan Vina đã chọn một số mặt hang trang sức mỹ ký
như: Vòng cổ, khuyên tai, nhẫn, lắc tay làm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đây là một mặt hàng có
thế mạnh của công ty bởi vì công ty có khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu đủ để sản xuất, có
những thiết kế đa dạng về kiểu dáng, màu sắc, có chất lượng cao, đội ngũ lao động làm ra sản phẩm
có khá nhiều kinh nghiệm trong việc làm các sản phẩm.
- Chính sách giá cả: Hiện nay công ty đang phải cạnh tranh rất khôc liệt với các doanh nghiệp
khác để có được nguồn hàng xuất khẩu cũng như là đối tác để xuất khẩu. Trong khi đó nguồn
nguyên liệu trong nước thường không ổn định giá cả thay đổi, thì đối tác ở nước ngoài lại liên tục ép
giá tìm cách hạ giá sản phẩm làm cho công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu sản phẩm
với mong muốn thu lại lợi nhuận cao. Hiện nay, công ty đã ký kết được một số hợp đồng với các nhà
cung cấp nguyên liệu để có được nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định với mức giá cả theo hợp đồng

đã ký kết. Từ đó công ty sẽ chủ động trong việc định giá bán sản phẩm để vừa mang lại giá trị xuất
khẩu vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị.
- Chính sách phân phối: Công ty lựa chọn hình thức xuất khẩu trực tiếp sang các nước mà không
qua trung gian hoặc các đại lý ủy nhiệm. Điều đó làm cho công ty có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với bạn
hàng để trao đổi những vấn đề vướng mắc, để có sự phục vụ tốt hơn nâng cao khả năng đáp ứng yêu
cầu của bạn hàng. Tuy vậy việc xuất khẩu trực tiếp cũng làm tăng thêm chi phí cho công ty do công
ty phải chịu chi phí vận chuyển hàng hóa ra cảng Hải Phòng và giúp đỡ bạn hàng trong quá trình làm
thủ tục thông quan hàng hóa.
SV: Vũ Hoàng Nam
25

×