Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý, sử dụng NVL ở Công ty CPĐT Thương mại Việt Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.01 KB, 73 trang )

Ch ơngI
Tổng quan về công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh
A. Quá trình hình thành và triển của công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh
I. Tên, quy môvà địa chỉ của công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh
- Tên công ty: công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh
- Tên viết tắt:CTTMVA
- Trụ sở chính: Hồ Ngọc Lân - Phờng Kinh Bắc - TP Bắc Ninh
-Điện thoại: 02413 862 239
- Fax: (02413) 862500
- Email:
- Website: www.vietanh.com.vn
- Số tài khoản : 102010000253684
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Căn cứ vào Luật doanh nghiệp ban hành ngày 26/6/1999.
Căn cứ vào nghị quyết số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 cúa Chính phủ về
hớng dẫn thi hành một số điều của luật doanh nghiệp.
Công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh nhất trí xây dựng và thông qua nội dung
bản điều lệ của công ty.
Công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh thông báo tên tài khoản, giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, con dấu và chữ ký Giám đốc điều hành.
1.1.1: Tên công ty: Công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh
Trụ sở chính: Ngày đầu thành lập Công ty có trụ sở chính ở Hồ Ngọc Lân-
Phờng Kinh Bắc - TP Bắc Ninh.
1.1.2: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 1802 000 104 do Sở Kế
hoạch đầu t tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 14/ 8/2001 và cấp thay đổi ngày 31/3/2006
1.1.3: Tài khoản số: 102 010 000 253 684 tại ngân hàng công thơng Bắc
Ninh.
Là một công ty có t cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt
Nam, có con dấu riêng, độc lập tài sản, đợc mở tài khoản tại ngân hàng Việt Nam
theo quy định của pháp luật.
Công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh


đợc hạch toán độc lập.
II-Đặc điểm, tình hình chung của Công ty:
1-Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh trớc đây là doanh nghiệp Nhà nớc nằm
trên địa bàn Hồ Ngọc Lân-Phờng Kinh Bắc-TP Bắc Ninh. Công ty đợc thành lập
ngày 5/6/1976, đợc cổ phần hoá năm 2003, chính thức đi vào hoạt động theo mô
hình mới bắt đầu ngày 01 tháng 6 năm 2004. Với nhiệm vụ chính là sản xuất và
kinh doanh các sản phẩm in trên giấy, bao bì catton và vở tập học sinh.
Khi thành lập ban đầu Công ty đợc trang bị một số máy in Typo, tự tuyển
chọn và đào tạo cán bộ công nhân, lúc đó tổng số CBCNV của doanh nghiệp là 500
ngời. Trong nhiều hoạt động dới cơ chế bao cấp dần chuyển sang cơ chế thị trờng,
mặc dù trang thiết bị vô cùng lạc hậu, song với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của
CBCNV,doanh nghiệp đã đạt kết quả về mọi mặt. Công tác đầu t máy móc thiệt bị
đợc quan tâm đầu t kịp thời. Sản phẩm bằng công nghệ tiên tiến đã đánh dấu một b-
ớc tiến bộ vợt bậc của Công ty trong việc tự khẳng định mình trên thị trờng. Tuy
nhiên do chính sách của Nhà nớc ta tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà
nớc nhằm tạo tính tự chủ hơn cho các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, Bộ tài
chính có quyết định số 243/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 về chuyển đổi Công ty sang
hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần.
Dới sự sắp xếp lại tổ chức, cơ cấu phòng ban, mô hình hoạt động một cách
hợp lý hơn đã đem lại hiệu quả đáng kể cho doanh nghiệp. Hiện tại tổng số
CBCNLĐ của Công ty là 116 ngời trong đó nam là 66 ngời ,nữ là 50 ngời. Lao
động có trình độ đại học là 10 ngời, Trung cấp 20 ngời , công nhân kỹ thuật 30 ng-
ời. Trang thiệt bị từng bớc đợc đầu t nâng cấp, từ 01 máy hai màu đến nay Công ty
đã có 4 máy hai màu, 01 máy 4 màu đã góp phần tạo ra sản phẩm mẫu mã đẹp,
chất lợng đảm bảo, giá thành hợp lý đảm bảo uy tín trên thị trờng sản phẩm.
2-Một số chỉ tiêu của Công ty thực hiện trong 3 năm gần đây (

nguồn tài
liệu kế toán) nh sau :

Đơn vị tính: 1000 đ
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
1- Vốn điều lệ 7.000.000 7.000.000 7.000.000
2- Giá trị tổng tài sản 13.106.360 13.860.720 15.856.013
- Tài sản ngắn hạn 5.412.927 5.267.074 7.208.052
- Tài sản dài hạn 7.693.433 8.593.646 8.647.961
3 - Tổng doanh thu 15.949.643 23.606.750 24.767.580
4 - Lãi (sau thuế) 557.362 1.551.680 1.667.178
5 -Thu nhập bình quân
tháng
892 1.267 1.665
3-Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất:
3.1-Cơ cấu bộ máy quản lý ở Công ty
- Công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập,
dới sự liên kết của Tổng công ty giấy Việt Nam với tổng số vốn góp là 35% vốn
điều lệ. Xuất phát từ yêu cầu sản xuất và yêu cầu quản lý mà cơ cấu quản lý của
Công ty đợc tổ chức theo hệ thống một cấp. Hệ thống đó đợc khái quát trên sơ đồ
sau:

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
3.2-Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Từ sau cổ phần hoá đến nay đến nay, Công ty đã đầu t thêm các máy in
offset hiện đại, các thiết bị sau in nh máy cắt hộp, máy xiết, máy khâu sách, nên
sản phẩm in đã đợc nâng cao cả về mặt số lợng và chất lợng, sản phẩm sản xuất ra
gồm nhiều loại ( có khi lên tới 120 mặt hàng) và phải qua nhiều khâu gia công liên
tiếp theo một trình tự nhất định mới trở thành sản phẩm. Để sản xuất ra các sản
phẩm đa dạng, phong phú thì đòi hỏi quá trình sản xuất phải khoa học, hợp lý và
đồng bộ.
Tổ chức sản xuất của Công ty gồm 2 phân xởng.
-Phân xởng in: sản phẩm của phân xởng này có đặc tính kỹ thuật phức tạp,

chất lợng cao, mẫu mã đẹp đa dạng và số lợng in thờng rất lớn. Phân xởng này gồm
có các giai đoạn sau: Nhận bản ghép, tạo bãn kẽm và phơi bản, In, bế hộp, đếm
chọn.
-Phân xởng xén kẻ: sản phẩm của phân xởng này chủ yếu là vở học sinh các
loại và trải qua các công đoạn sau: Sắp dòng trên máy, tạo mẫu cho từng loại vở,
xén giấy, xiết cho sản phẩm đều nhau, bắt quyển, ghim hoặc vào bìa, cắt thành
phẩm và bao gói.

Chủ tịch HĐQT
Kiêm Giám đốc
Kế toán trởng Phó Giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng Tài
chính kế toán
Phòng kỹ thuật,
sửa chữa
Phòng tổ chức
hành chính
Phân xởng in phân xởng xén kẻ
Quy trình công nghệ sản phẩm ở Công ty đợc khái quát theo sơ đồ nh sau
Sơ đồ dây chuyền sản xuất của Công ty CPĐT Thơng mại Việt Anh
Mẫu in
Xén giấy trắng
Chế bản
Xiết
In
Bắt quyển
Vỗ, đếm, chọn
sản phẩm

Khâu sách vào
bìa
Cắt sản phẩm
Cắt sách
Đóng gói
nhập kho
Tổ phim
Máy xénMáy inTổ bản
Máy khâu
Đóng gói
Máy xiết
Nhập kho
sản phẩm
4-Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công tác kế toán của Công ty đợc tổ chức tập trung do một bộ phận chuyên
trách đảm nhận gọi là phòng Tài chính kế toán. Phòng Tài chính kế toán gồm: 1 kế
toán trởng và 2 nhân viên, phòng tài chính kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
giám đốc.
Phòng có nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý thông tin kinh tế phục vụ cho
công tác quản lý, tổng hợp chi phí sản xuất, hạch toán lãi- lỗ, xác định kết quả kinh
doanh hàng tháng, quý, năm.
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, Công ty đang
áp dụng hình thức kế toán kế toán máy. Sau khi cập nhật chứng từ trên máy, hệ
thống phần mềm tự xử lý thông tin và phản ánh vào sổ sách kế toán có liên quan.
Kế toán tiến hành kiểm tra và in lu trữ trên máy theo hình thức Chứng từ ghi sổ.
Phần mềm kế toán hiện Công ty đang sử dụng là Phần mềm kế toán MISA 7.9.
Sổ sách kế toán gồm có: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và một
số bảng tổng hợp nh sau: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t, sổ chi tiết vật t hàng
hoá, sổ cái tài khoản

kế toán trởng
Thủ quỹ kiêm kế
toán hàng tồn kho
Kế toán Thanh toán, tiền lơng,
Thuế ,Chi phí, giá thành
Kế toán TSCĐ và tổng
hợp, tiêu thụ
Sơ đồ trình tự ghi sổ chứng từ trên máy vi tính

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
II.Bố trí nhân sự:
-Bộ máy quản lý của công ty đứng đầu là Giám đốc:
Giám đốc: Là ngời đại diện cho pháp nhân của công ty, có quyền hành cao
nhất trong công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc công ty quản lý và điều
hành hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty theo hớng bảo toàn, nhân vốn và
các nguồn lực khác từ bên ngoài, bảo toàn và phát triển vốn.
Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế, hợp tác phơng án huy động vốn, kế
hoặch hàng năm và dài hạn. Quyết định giao các chỉ tiêu kinh tế, nhiệm vụ, kế
hoặch kinh tế xã hội hàn năm cho các phòng ban và chỉ đạo kiểm tra dần việc điều
chỉnh các mục tiêu, nhiệm vụ vốn và các nguồn lực kinh tế cần thiết.
Phó giám đốc: Là ngời tham mu cao nhất cho giám đốc trong quản lý xây
dựng kế hoặch, chiến lợc sản xuất kinh doanh, phu trách các khối trong công ty, chỉ
đạo các phòng ban cấp dới và có trách nhiệm thi hành chỉ đạo của giám đốc về
trách nhiệm đó thông qua các phòng ban chức năng.
Phần mềm
kế toán
Chứng từ kế
toán

Sổ kế toán tổng hợp và sổ
kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Máy vi tính
-Báo cáo tài chính
-Báo cáo kế toán
quản trị
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ:
+ Tham mu cho giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh,
quản lý, bố trí nhân sự phù hợp với sự phát triển của công ty.
+ Quản lý hồ sơ sổ sách của cán bộ công nhân viên lao động trong toàn công
ty, giải quyết các thủ tục về chế độ chính sách luật pháp hiện hành của nhà nớc nh:
tuyển dụng, thôi vệc, kỉ luật ,khen thởng, tiền lơng, tiền công
+ Quản lý lao động tiền lơng, xây dựng các định mức lao động, định mức
tiền lơng trong toàn công ty
+ Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. thực hiện công
tác lu trữ các tài liệu thờng và quan trọng.
+ Xây dựng quy chế nội bộ và tổ chức thực hiện công tác về an ninh chính trị
và trật tự an toàn xã hội.
+ Quản lý và kiểm tra đôn đốc công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trờng
và phòng cháy chữa cháy trong công ty.
Phòng kế hoặch kỹ thuật có chức năng:
+ Cùng với lãnh đạo công ty tìm kiếm công ăn việc làm.
+ Lập kế hoặch dự kiến phơng án sản xuất kinh doanh.
+ Kiểm tra, theo dõi, đôn dốc việc thực hiện tiến độ thi công các công trình
trong công ty.
+ Kiểm tra giám sát hớng dẫn các công trình cá nhân thi công, các công trình
xây dựng cơ bản. Thực hiện đúng các quy định nhà nớc và quản lý chất lợng công

trình thi công đúng hồ sơ thiết kế.
+ hớng dẫn ,kiểm tra các quy định, quy phạm trong thi công.
+ Hớng dẫn kiểm tra, phối hợp với các xí nghiệp, phòng ban, cá nhân làm các
thủ tục hoàn công và thanh quyế toán.
+ Thơng thảo các hợp đồng kế toán, khoán gọn
+ Phối hợp với các phòng ban, giải quyế các công việc có liên quan đến kế
hoặch kỹ thuật
+ Tổ chức thực hiện đấu thầu các công trình.
+ Đánh máy, phô tô, in ấn, các văn bản pháp luật.
Phòng tài chính - kế toán có chức năng:
Thực hiện toàn bộ công tác tổ chức kế toán, thông tin tình hình kinh tế của
công ty, theo cơ chế quản lý của nhà nớc, theo dõi ghi chép, tính toán về mua và
bán ra, và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình kinh tế giúp lãnh đạo nắm bắt đợc tình hình của công ty
và đa ra kết quả kinh doanh đúng đắn, tính toán trích đủ và đúng thời gian các
khoản nộp ngân sách nhà nớc và quỹ để tại công ty. Thanh toán kịp thời các khoản
vay ngắn hạn ,các khoản phải thu của khách hàng và công nhân viên. phản ánh kịp
thời và chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty. Giám sát công tác quản lý vốn, tài sản. Sử dụng có hiệu quả đảm bảo vốn
và các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của kinh doanh. Đảm bảo thực hiện đúng quy
định của Nhà nớc về quản lý tài chính trong lĩnh vực thu, chi, nhập, xuất, hoá đơn
sổ sách kế toán, lập kế hoặch tài chính công tác thanh toán và thu hồi công nợ,
giám sát mọi hoạt động của công ty trên mọi lĩnh vực tiền tệ,
Tổ chức lao động tiền lơng: Tổ chức theo dõi toàn bộ quá trình hoạt động của
công nhân viên một cách chính xác về sử dụng lao động trong đơn vị, chấp hành
thanh toán về quyền lợi của ngời lao động cũng nh trách nhiệm đối với ngân sách
Nhà nớc. Tổ chức lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng tốt, là một trong
những điều kiện để quản lý quỹ lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, đảm bảo cho việc trả l-
ơng đúng nguyên tắc, chế độ nhằm khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất
lao đông, đồng thời tạo điều kiện tính phân bổ tiền lơng các khoản trích theo lơng

và giá thành sản phẩm đợc chính xác.
Cán bộ lao động tiền lơng phải tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về
số lợng lao động và kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận một cách chính
xác và kịp thời đảm bảo việc trả lơng theo đúng thời gian quy định.
Phòng vật t máy móc chức năng : Quản lý toàn bộ công tác quản lý về vật t,
tình hình cung ứng vật t máy móc, lập kế hoặch vật t cho toàn công ty.
3. Tổ chức bộ máy kế toán trong toàn công ty:
3.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong toàn công ty:
Phòng tài vụ là phòng nghiệp vụ quản lý chuyên ngành về tài chính nằm
trong hệ thống tổ chức của công ty nhằm đáp ứng thực hiện các yêu cầu về quản lý
tài chính kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của nhà nớc,
với chức năng này phòng tài vụ góp phần không nhỏ trong việc hoàn kế hoặch sản
xuất kinh doanh và đồng thời cũng là trợ thủ đắc lực của lãnh đạo giám đốc công ty
để đa ra các quyết định đúng đắn có hiệu quả trong việc điều hành, quản lý quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Phòng tài vụ có chức năng nhiệm vụ là:
- Quản lý toàn bộ hồ sơ chứng từ, sổ sách thanh quyết toán công trình.
- Quản lý toàn bộ sổ sách hoá đơn, chứng từ báo cáo quyết toán tài chính.
- Quản lý toàn bộ tièn mặt, tiền gửi, tiền vay và các chứng từ có liên quan
đến tiền.
- Quản lý toàn bộ tài sản, nguồn vốn của công ty.
- Đòi nợ, thanh quyết toán công thu phải trả và các khoản nợ khác.
- Hạch toán kế toán, báo cáo tài chính theo quy đinh của bộ tài chính.
- Hớng dẫn đội ngũ kế toán của công ty hạch toán theo quy định của bộ tài
chính.
3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Để triển vai trò trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, cần phải tổ chức công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý. Kế toán phải
thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình, đáp ứng yêu cầu của cơ chế

quản lý nền kinh tế thị trờng. Công ty CPĐT Thơng Mại Việt Anh đã sắp xếp cơ
cấu bộ máy kế toán hết sức gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có hiệu quả, cung cấp thông
tin kịp thời, đầy đủ và chính xác đồng thời có thể nói phòng kế toán là những ngời
trợ thủ đắc lực của Lãnh đạo công ty trong việc đa ra các quyết định thực hiện việc
ghi chép, thu thập tổng hợp đầy đủ, chính xác và kịp thời.
* Nhiệm vụ của các thành viên trong phòng kế toán tài vụ nh sau:
Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp : Là ngời phụ trách chung quản lý và
chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và các cơ
quan nhà nớc về công tác kế toán trong công ty.
Đồng thời giám sát công tác tổ chức, điều hành công tác kế toán tại phòng
theo từng nội dung kinh tế phát sinh, thông tin kế toán trong toàn công ty. Ghi
chép, phản ánh, lập báo cáo tài chính đồng thời cung cấp các thông tin tài chính kế
toán một cách thờng xuyên cho giám đốc.
- Kế toán vật t có nhiệm vụ: Kế toán phụ trách phần vật t, theo rõi tình hình
nhập xuất khovật t cho từng loại và tình hình thanh toán với từng đối tợng cung cấp
vật t.
- Kế toán tài sản cố định, Tập hợp chi phí và tính giá thành có nhiệm vụ:
Theo dõi tình hình biến động tài sản cố định, lập bảng tính khấu hao tài sản cố định
trong kỳ và phân bổ cho các đối tợng sử dụng tài sản cố định, tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm
- Kế toán tiền mặt có nhiệm vụ: Quản lý toàn bộ tiền mặt, hoá đơn chứng từ
có giá trị nh tiền, quản lý toàn bộ hồ sơ thanh quyết toán công trình đòi nợ quản lý
các khoản thu phải trả ngân sách thanh toán các khoản trả nội bộ, quản lý toàn bộ
doanh thu cùng chi phí các công trình.
Tổ chức lập bảng thanh toán lơng, chi trả lơng, bảo hiểm xã hội hàng tháng
cho công nhân viên.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ: Lu trữ và bảo quản tiền vốn cho công ty một cách an
toàn, đảm bảo chính xác, trung thực, thờng xuyên kiểm tra đối chiếu tiền mặt của
công ty nhằm phát hiện kịp thời các hiện tợng chất lợng sổ sách để sửa chữa một
cách hợp lý, chính xác việc chi, thu tiền mặt trong quỹ thanh toán khi có chứng từ,

hoá đơn của kế toán trởng và bộ phận khi có yêu cầu.
Bộ máy kế toán của công ty gồm có bốn ngời:Là những ngời có nhiệm vụ
cao. Nắm rõ chính sách chế độ của bộ tài chính. Phòng kế toán tài vụ đợc chia
thành các phần hành kế toán khác nhau và báo cáo lên kế toán trởng . Vì vậy cần
báo cáo thông tin kế toán kịp thời ,chính xác, đầy đủ, phục vụ tốt công tác kế toán
của công ty làm cho nó ngày càng hoàn thiện hơn.
3.3. Tổ chức công tác - Kiểm tra kế toán tài chính của công ty.
Tổ chức công tác kiểm tra kế toán là một công việc của kế toán nhằm giúp
doanh doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán đúng chế độ tài chính kế toán hiện
hành của Nhà nớc. Đảm bảo cho công tác kế toán thực hiện đúng chức năng nhiệm
vụ những chính sách chế độ về quản lý kinh tế của Nhà nớc. Công ty CPĐT Thơng
Mại Việt Anh tiến hành cuộc kiểm tra công tác kế toán theo những nội dung: Kiểm
tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh chứng từ sổ kế toán việc mở sổ, ghi chép,
khoá sổ đối chiếu sổ kế toán.
Kiểm tra việc tổ chức, hạch toán ban đầu, việc sử dụng biểu mẫu chứng từ,
lập chứng từ, thu thập kiểm tra chứng từ và luân chuyển chứng từ.
Kiểm tra việc thực hiện chế độ kiểm kê định kỳ đối với tài sản, vật t tiền vốn
ở các bộ phận trong công ty.
Kiểm tra tình hình tổ chức công tác kế toán và việc thực hiện công tác tổ
chức kế toán trong nội bộ doanh nghiệp. Kiểm tra trách nhiệm và quyền hạn của ké
toán trởng và kết quả công tác của bộ máy kế toán.
Phơng pháp kiểm tra là dùng phơng pháp đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và
kế toán chi tiết, giữa sổ chi tiết và chứng từ kế toán, giữa chứng từ kế toán và sổ kế
toán, giữa số liệu kế toán và thực tế với chế độ thể lệ kế toán hiện hành.
Sau khi kiểm tra phải có quyết toán một cách rõ ràng, chính xác. Báo cáo
kiểm tra phải nêu đợc thành tích, sai xót trong công tác kế toán, trong công tác
quản lý và đề xuất biện pháp hợp lý công việc kiểm tra kế toán.
3.4. Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty CPĐT Thơng Mại Việt Anh.
Công ty CPĐT Thơng Mại Việt Anh với hình thức kế toán áp dụng là hính thức kế
toán nhật ký chứng từ. Công ty đã luân đạt đợc thành tích cao trong sản xuất kinh

doanh. Sở dĩ công ty lựa chọn cho mình hình thức nhật ký chứnh từ vì bởi những u
điểm của nó là: Dễ làm, dễ hiểu, rõ dàng, kiểm tra, kiểm soát nhanh chóng và kịp
thờ. Với cách sắp xếp bố trí hệ thống tài khoản, bảng cân đối kế toán thông tin do
kế toán cung cấp cho phép đánh giá thực trạng của doanh nghiệp ở mọi thời điểm.
Sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng kê
Sổ quỹ
Ch ơng II:
Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế
toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất.
I- Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất:
1-Đặc điểm và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất:
Trong doanh nghiệp sản xuất NVL là đối tợng lao động (một trong 3 yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất), là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
NVL là những đối tợng đã đợc thay đổi do lao động có ích của con ngời tác động
vào nó, NVL còn là tài sản dự trữ sản xuất thuộc TSLĐ. Do đó nó là một yếu tố cơ
bản không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất hoàn thành nên
sản phẩm.

Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham
gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị vào chi
phí sản xuát kinh doanh trong kỳ. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí NVL
thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm, xét về mặt
hiện vật thì NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, còn xét về mặt giá trị thì
NVL là một bộ phận của vốn kinh doanh.
Từ đặc điểm cơ bản của NVL, ta thấy đợc vị trí quan trọng của NVL trong
quá trình sản xuất, nó là cơ sở vật chất để hình thành nên một sản phẩm mới. Do
vậy kế hoạch sản xuất, kinh doanh sẽ bị ảnh hởng lớn nếu việc cung cấp NVL
không đầy đủ và kịp thời. Mặt khác chất lợng của sản phẩm có đợc đảm bảo hay
không phụ thuộc rất lớn vào chất lợng NVL, chi phí NVL lại chiếm tỷ trọng rất lớn
trong toàn bộ chi phí sản xuất, việc tiết kiệm chi phí NVL có ý nghĩa rất quan trọng
tới việc hạ giá thành. Do chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn nh vậy nên tập trung quản
lý NVL một cách chặt chẽ ở tất cả các khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng
nhằm hạ thấp chi phí NVL, giảm mức tiêu hao NVL trong sản xuất sản phẩm.
Nếu xét về mặt giá trị thì NVL là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động, do vậy
việc tăng tốc độ lu chuyển vốn kinh doanh không thê tách rời việc dự trữ và sử
dụng NVL một cách hợp lý và tiết kiệm. Vì vậy ta có thể khẳng định NVL có vai
trò hết sức to lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất,
trong việc quản lý và sử dụng NVL pải quản lý chặt chẽ các mặt sau:Số lýợng, chất
lýợng, chủng loại, giá cả của NVL cung cấp. Do ó doanh nghiệp phải tổ chức
công tác hạch toán ké toán NVL là iều không thể thiếu ýợc ể quản lý thúc đẩy
việc cung cấp kịp thời đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất và kiểm tra giám
sát việc chấp hành các quy định về định mức dự trữ, ngăn ngừa các hiện tợng hao
hụt, mất mát, lãng phí qua các khâu ở quá trình sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp.
2-Yêu cầu trong quản lý NVL.
Quản lý chặt chẽ NVL là một trong những nội dung quan trọng trong công
tác quản lý tài sản ở doanh nghiệp. Quản lý từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, sử
dụng. Đây là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp hiện nay. NVL đòi

hỏi phải quản lý chặt chẽ: số lợng , chất lợng, chủng loại giá cả Chính vì vậy
quản lý NVL là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội, tuy nhiên do trình
độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phơng pháp quản lý cũng khác
nhau.
Công tác quản lý NVL yêu cầu phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị
đầy đủ các phơng tiện cân đo, thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại NVL
tránh h hỏng, mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý
đối với NVL. Ngoài ra còn có đầy đủ các thông tin tổng hợp NVL, kể cả chỉ tiêu
hiện vật và giá trị về tình hình nhập- xuất- tồn kho NVL, phải phân biệt chủng loại,
chất lợng, quy cách đảm bảo an toàn vật t và quản lý định mức dự trữ vật liệu
nhằm cung cấp kịp thời,đầy đủ trong quá trình sản xuất, tránh làm ảnh hởng đến
tình tài chính hoặc tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc quản
lý NVL trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Quản lý chặt chẽ quá trình thu mua NVL cả về số lợng, chất lợng và chủng
loại giá cả. Doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích tình hình thu mua NVL, tìm
hiểu nguồn cung cấp để lựa chọn nguồn thu mua đảm bảo về số lợng, chủng loại,
quy cách với giá cả và chi phí thu mua thấp nhất.
- Trong khâu bảo quản phải đảm bảo tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện
đúng chế độ bảo quản đối với NVL. Hệ thống kho tàng, phơng tiện vận chuyển
phải phù hợp với tính chát đặc điểm của từng loại vật t nhằm hạn chế những h
hỏng, hao hụt, mất mát vật t trong quá trình vận chuyển, bảo quản, đảm bảo an toàn
cho NVL.
- Tính toán lợng NVL dự trữ đảm bảo cho sản xuất không bị gián đoạn
song cũng không d thừa quá mức .
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở xác định mức dự toán chi phí sản xuất
có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí và giá thành. Do đó trong khâu sản
xuất cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng NVL
trong quá trình sản xuất NVL tiêu hao để tính đợc giá trị NVL trong thành phẩm.
-Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hoá NVL, hạn chế ứ đọng vật t để rút
ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh.ss

3-Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu .
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý NVL trong doanh nghiệp sản xuất cần thực
hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện việc đánh giá, phân loại NVL phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu
quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế
toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để phân loại, ghi chép, tổng hợp số
liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của NVL trong quá trình hoạt
động kinh doanh.
- Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình
hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng NVL trong quá
trình sản xuất.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập- xuất- tồn kho NVL, tính giá thực tế của NVL đã
thu mua về các mặt số lợng, chât lợng và thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ,
kịp thời, đúng chủng loại NVL cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- áp dụng đúng đắn các biện pháp và kỹ thuật hạch toán NVL, thực hiện đầy
đủ chế độ hạch toán ban đầu NVL, xác định đúng chứng từ sử dụng ở doanh
nghiệp, lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở sổ - thẻ kế toán chi tiết, thực hiện
hạch toán đúng chế độ hiện hành.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng NVL, phát
hiện, ngăn ngừa và đề xuất biện pháp x lý về vật t thừa, thiếu, ứ đọng, mất mát, mất
phẩm chất.
- Tính toán chính xác số lợng và giá trị NVL đã tiêu hao trong quá trình sản
xuất kinh doanh, phân bổ chính xác giá trị NVL đã tiêu hao vào các đối tợng sử
dụng của các bộ phận sử dụng.
II-Phân loại và đánh giá NVL trong doanh nghiệp sản xuất
1-Phân loại NVL:
1.1-Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị trong
Doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu chính ( bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài): Là đối tợng
lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm nh: sắt, thép trong các doanh
nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản đối với bán thành phẩm mua ngoài
với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất là những chi tiết, bộ phận của sản phẩm do
xí nghiệp công nghiệp khác sản xuất ra, doanh nghiệp mua về để lắp giáp gia công
thêm thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Vật liệu phụ: là đối tợng lao động nhng không phải là cơ sở vật chất chủ
yếu hình thành nên sản phẩm mới nó chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm , góp phần làm tăng chất lợng cho NVL chính, đồng thời tăng
chất lợng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, sản xuất, bảo quản, bao gói
sản phẩm nh: thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn, bao bì, xà phòng
- Nhiên liệu : là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho
quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiên liệu bao gồm các loại ở thể rắn, lỏng, khí
dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vận tải,
máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh:
Than, củi, dầu .
- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa
chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
- Thiết bị xây dựng cơ bản: gồm các loại thiết bị phơng tiện đợc sử dụng cho
công việc XDCB ( thiết bị cần lắp, không cần lắp và vật kết cấu dùng để lắp đặt
vào các công trình xây dựng cơ bản).
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo
sản phẩm nh: gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình sản
xuất, thanh lý tài sản cố định .
1.2 Căn cứ vào mục đích, công dụng thì NVL đợc chia thành
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ, quản lý ở các phân x-
ởng, tổ, đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp:
1.3-Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu đợc chia thành:
- Vật liệu tự sản xuất, gia công chế biến

- Vật liệu mua ngoài
- Vật liệu nhận góp vốn
2-Đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của
nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực,
thống nhất.
2.1-Yêu cầu về đánh giá NVL:
- Việc đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính xác thực, việc đánh giá đó
phải đợc tiến hành trên cơ sở tổng hợp đầy đủ, hợp l những yếu tố cấu thành nên
giá trị NVL, đồng thời phải loại trừ ra khỏi giá NVL những chi phí bất hợp l kém
hiệu quả
- Việc đánh giá NVL phải đảm bảo thống nhất về nội dung và phơng pháp
đánh giá giữa các kỳ hạch toán của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc so sánh, đánh
giá các chỉ tiêu kinh tế giữa các kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp.
2.2-Phơng pháp đánh giá NVL:
Về nguyên tắc NVL là tài sản lu động phải đợc đánh giá theo trị giá vốn thực
tế, song do đặc điểm của NVL có nhiều loại, nhiều thứ thờng xuyên biến động
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán
NVL phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số hiện có của NVL
trên trong công tác kế toán còn có thể đợc đánh giá theo giá hạch toán.
2.2.1-Đánh giá NVL theo giá vốn thực tế:
Giá vốn thực tế của NVL là toàn bộ chi phí mua sắm gia công hoặc chế biến
gồm: giá bản thân NVL và chi phí thu mua, chi phí gia công hoặc chi phí chế biến.
*Giá vốn thực tế của NVL nhập kho trong các trờng hợp:
-Đối với vật liệu mua ngoài:
Trị giá NVL Giá mua Thuế Chi phí thu Các khoản giảm giá
mua ngoài = trên HĐ + NK + mua - chiết khấu
nhập kho (GTGT) (nếu có) thực tế ( nếu có)
Đối với doanh nghiệp sản xuất thuộc đối tợng tợng nộp thuế GTGT theo ph-
ơng pháp khấu trừ thuế thì trên hoá đơn giá vốn không bao gồm thuế GTGT đầu

vào
Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp trên GTGT và doanh nghiệp sản xuất không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì
giá ghi trên hoá đơn là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).
- Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến gián vốn thực tế là gia thực tế
của NVL xuất thuê chế biến cộng với các chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi thuê
chế biến và từ nơi chế biến về doanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị
nhận gia công chế biến.
- Đối với NVL tự gia công chế biến:
Giá vốn Giá thực tế của NVL Chi phí gia công
thực tế = xuất gia công chế biến + chế biến.
- Trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh: gia thực tế của NVL là giá vốn
do Hội đồng quản trị liên doanh ( các bên tham gia liên doanh) thoóng nhất đánh
giá .
- Phế liệu thu hồi: giá thực tế dợc đánh giá theo giá trị thực tế còn sử dụng đ-
ợc hoặc theo giấ ớc tính.
Giá vốn thực tế của NVL có tác dụng lớn trong công tác quản lý kế toán
NVL. Nó đợc dùng để hạch toán tổng hợp tình hình nhập- xuất- tồn kho NVL tính
toán phân bổ chính xác về NVL đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh,
đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật liệu thực tế hiện có củ doanh nghiệp.
**Giá vốn thực tế của NVL xuất kho
Khi xuất dùng NVL kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực tế của NVL
cho các nhu cầu, đối tợng khác nhau. Việc tính giá trị thực tế của NVL xút kho có
thể tính theo một trong các phơng pháp sau đây( bắt đầu từ 1/1/2002 các doanh
nghiệp áp dụng việc tính giá vốn thực tế NVL theo 4 phơng pháp chuẩn mực kế
toán số 02).
a - Ph ơng pháp đích danh:
Theo phơng pháp này hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá
nhập kho của chính lô hàng đó để tính giá ón thực tế của hàng xuất kho.
Trị giá thực tế VL Đơn giá bình quân Số lợng vật liệu

xuất kho trong kỳ = vật liệu tồn đầu kỳ x xuất trong kỳ
áp dụng đối với những loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật t đặc chủng,
vật t nhập kho có thể nhận diện đợc từng thứ, nhóm hàng hoặc từng loại theo từng
lần nhập kho và giá thực tế của nó.
b-Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này giá thực tế VL xuất kho đợc căn cứ vào số lợng xuất
kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính.
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân
Đơn giá Trị giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế VL nhập trong kỳ
thực tế =
bình quân Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + số lợng vật liệu nhập trong kỳ
c-Tính theo ph ơng pháp nhập tr ớc- xuất tr ớc:
Theo phơng pháp này dựa trên giả định là hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất
trớc và vật liệu tồn kho cuối kỳ chính là vật liệu nhập kho thuộc các lần mua sau
cùng, áp dụng phơng pháp này phải xác định đợc giá thực tế của từng lần nhập sau
đó căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo
đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại
( tổng số xuất kho - số xuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế lần
nhập sau. Giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu thuộc
các lần mua sau cùng.
d-Tính theo ph ơng pháp nhập sau- xuất tr ớc:
Phơng pháp này đợc lập theo giả định hàng nào nhập sau thì xuất trớc, vật
liệu tồn kho chính là vật liệu tồn đầu kỳ và mua vào đầu tiên. Theo phơng pháp này
ta cũng phải xác định đơn giá thực tế của lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào lợng
xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối, sau dó mới đến đơn giá của những hàng
nhập kho trớc để tính ra giá thực tế xuất kho.
Giá thực tế xuất kho của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu
tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.
III-Nội dung của tổ chức công tác kế toán NVL:
1-Kế toán chi tiết NVL

NVL là một trong những đối tợng kế toán, các loại tài sản cần phải đợc tổ
chức kế toán hạch toán chi tiết không chi về mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ
theo từng kho mà phải chi tiết theo từng nhóm. Giữa thủ kho và phòng kế toán phải
có sự liên hệ phối hợp trong việc s dụng các chứng từ nhập- xuất kho để hạch toán
chi tiết vật liệu.
Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở sổ kế toán chi tiết và
lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp nhằm tăng c-
ờng công tác quản lý tài sản nói chung và quản lý vật liệu nói riêng.
a Chứng từ kế toán
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính và hoá đơn chứng từ
đợc ban hành theo luật thuế GTGT đợc áp dụng từ ngày01/ 01/1999, Thông t
120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 và Thông t 84 ngày 18/8/2004. Các chứng từ
kế toán về vật liệu bao gồm:
Phiếu nhập kho ( mẫu 01 VT
Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT)
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 05-VT)
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Hoá đơn GTGT
Và một số chứng từ kế toán hớng dẫn nh:
Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 03-VT).
Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 04-VT)
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự
và thời gian do kế toán trởng quy định phục cụ cho việc phản ánh, tổng hợp kịp thời
các bộ phận, cá nhân có liên quan.
*Sổ kế toán chi tiết vật liệu:
Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà
sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:
-Sổ(thẻ) kho
-Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu

-Sổ đối chiếu luân chuyển
-Sổ số d
Ngoài ra còn có thể sử dụng thêm các bảng kê nhập xuất, bảng luỹ kế tổng
hợp nhập- xuất- tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đơn giản,
nhanh chóng, kịp thời.
b-Ph ơng pháp kế toán chi tiết NVL :
Tổ chức hạch toán chi tiết NVL đòi hỏi phải theo dõi hàng ngày tình hình
nhập - xuất- tồn kho của từng loại, nhóm, thứ của NVL cả về chỉ tiêu số lợng, chất
lợng giá trị. Hiện nay ở các doanh nghiệp sản xuất, kế toán chi tiết vật liệu có thể
tiến hành 1 trong 3 phơng pháp sau:
-Phơng pháp thẻ song song.
-Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
-Phơng pháp sổ số d.
*Ph ơng pháp thẻ song song:
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng
loại VL, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập - xuất ít, không thờng xuyên và
trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
(1) (1)
(3)
(2 (2)
(4)
Ghi trong ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
*Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Sổ(thẻ) KT chi tiết VL
Bảng kê tổng hợp

N-X-T vật liệu
Nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phýõng pháp ối chiếu luân
chuyển ýợc khái quát theo sõ ồ sau:
(1) (1)
(2) (4) (2)

(3) (3)
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Phơng pháp đối chiếu luân chuyển áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp
sản xuất có nhiều nghiệp vụ nhập - xuất, không bố trí riêng, nhân viên kế toán chi
tiết vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập - xuất
hàng ngày
*Phơng pháp sổ số d:
-Nguyên tắc hạch toán: ở kho theo dõi số lợng từng thứ NVL phòng kế toán
chỉ theo dõi từng nhóm NVL.
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất

×