Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.43 KB, 75 trang )

Lê Quang Hng Lớp K30A2
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang thực hiện cải cách t pháp một cách toàn diện. Điều này
tạo cho ngành Toà án Việt Nam nhiều cơ hội song cũng đặt ra nhiều thách
thức. Thêm vào đó, Việt Nam đã và sẽ tham gia hoặc ký kết các công ớc,
điều ớc quốc tế song phơng và đa phơng. Do đó, đòi hỏi hệ thống pháp luật
bao gồm cả luật nội dung và luật tố tụng cần đợc hoàn thiện. Thực tiễn trên
đây đã đặt ra cho thẩm phán Việt Nam không những cần phải có kiến thức
sâu rộng trong nhiều lĩnh vực luật nội dung mà còn phải hiểu biết và áp dụng
thành thạo luật tố tụng liên quan để giải quyết các loại tranh chấp.
Ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về
Chiến lợc Cải cách t pháp đến năm 2020. Nghị quyết xác định Tòa án giữ vai
trò trung tâm trong hệ thống t pháp, hoạt động của Tòa án là trọng tâm của
hoạt động t pháp. Đây là bớc phát triển mới về nhận thức lý luận trong lĩnh
vực t pháp nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX với
mục tiêu xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định nhiệm vụ: Cải cách t pháp
khẩn trơng, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trung tâm,...[3, tr
127]
Căn cứ Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới, Tòa án đã tiến hành xét xử theo
hớng nâng cao vai trò tranh tụng, đảm bảo quyền của bị cáo và những ngời
tham gia tố tụng. Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị
xác định rõ nhiệm vụ cải cách t pháp đến năm 2020 là phải nâng cao chất l-
Lê Quang Hng Lớp K30A2
ợng hoạt động của các cơ quan t pháp. Trọng tâm là xây dựng hoàn thiện tổ
chức và hoạt động của Toà án nhân dân, đổi mới việc tổ chức phiên toà xét
xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của ngời tiến hành tố tụng
theo hớng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất l-
ợng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động


t pháp.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, ngành Tòa án Việt Nam đang thực sự
đổi mới về tổ chức và hoạt động, tăng cờng quản lý, nâng cao năng lực của
đội ngũ thẩm phán để đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp.
Gắn liền với hoạt động của Tòa án là Thẩm phán. Thẩm phán là một
trong số những ngời tham gia tố tụng giữ vai trò then chốt trong quá trình cải
cách t pháp nói chung, đặc biệt là việc thực hiện các mục tiêu mà Nghị quyết
đã đề ra.
Vị trí, vai trò của Thẩm phán trong tố tụng hình sự là một nội dung rất
quan trọng, một mắt xích không thể thiếu trong công cuộc cải cách t pháp
hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu về địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố
tụng hình sự là một việc làm cần thiết góp phần thực hiện thành công cuộc
cải cách t pháp ở nớc ta trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt
Nam XHCN.
Việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự có ý
nghĩa quan trọng, xét cả dới góc độ lý luận và thực tiễn. Bởi điều đó không
những góp phần vào việc xây dựng một hệ thống lý luận về hoạt động t pháp
nói chung và tổ chức, hoạt động của các chức danh t pháp nói riêng mà còn
góp phần xây dựng các văn bản pháp luật về Tòa án, về Thẩm phán cũng nh
việc hớng dẫn, chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của ngành Tòa án. Trong tố tụng
Lê Quang Hng Lớp K30A2
hình sự, chế định địa vị pháp lý của Thẩm phán không chỉ liên quan và ảnh h-
ởng đến tổ chức và hoạt động của Tòa án mà còn liên quan đến những chế
định quan trọng khác. Vì thế, có thể nói rằng hiệu quả của thủ tục tố tụng
hình sự phụ thuộc một phần không nhỏ vào việc xác định đúng đắn địa vị
pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự.
Trong khoa học pháp lý hiện nay, mô hình lý luận về địa vị pháp lý
củaThẩm phán trong tố tụng hình sự vẫn cha đợc xây dựng một cách thống
nhất, còn nhiều bất cập. Nguyên tắc độc lập xét xử cha đợc thực hiện đầy đủ,
vẫn còn nhiều vớng mắc trong hoạt động tố tụng của thẩm phán khi giải

quyết các vụ án hình sự, làm cho hiệu quả xét xử của tòa án cha cao.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố
tụng hình sự trớc yêu cầu cải cách t pháp để làm Khóa Luận tốt nghiệp.
Thông qua đề tài này, em muốn làm rõ thêm vị trí, vai trò, trách nhiệm,
quyền hạn của thẩm phán trong tố tụng hình sự, từ đó đề xuất một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm phán trong công
cuộc cải cách t pháp, nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích nghiên cứu đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm góp phần
hoàn thiện các quy định của pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
quá trình xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp.
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, Khóa Luận có nhiệm vụ:
- Phân tích các đặc điểm của các mô hình tố tụng hình sự qua đó thấy
rõ đợc địa vị pháp lý của Thẩm phán tơng ứng với từng mô hình tố tụng.
- Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong tố tụng hình sự ở nớc ta thời gian vừa qua.
Lê Quang Hng Lớp K30A2
- Nêu rõ nội dung, yêu cầu cải cách t pháp đối với tòa án nói chung và
Thẩm phán nói riêng để từ đó đóng góp hoàn thiện quy định về địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong tố tụng hình sự.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là các quy định của pháp luật về địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong tố tụng hình sự theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945
đến nay, hoạt động của thẩm phán trong thực tiễn xét xử. Khóa Luận có tham
khảo kinh nghiệm tố tụng hình sự của một số nớc.
Khóa Luận chỉ giới hạn việc nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán
ở giai đoạn xét xử vụ án hình sự.
4. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn
Khóa Luận sử dụng phép biện chứng duy vật, các luận điểm t tởng về
xây dựng nhà nớc pháp quyền, cải cách t pháp. Ngoài ra còn sử dụng phơng

pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê hình sự.
5. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Khái quát chung về sự hình thành và phát triển của chế
định Thẩm phán trong pháp luật Việt Nam
Chơng 2. Những quy định của Bộ luật tố tụng hiện hành về địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong xét xử vụ án hình sự
Chơng 3. Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của Thẩm phán trớc yêu cầu cải cách t pháp ở Việt Nam.
Lª Quang Hng Líp K30A2
Lê Quang Hng Lớp K30A2
chơng 1. khái quát chung về sự hình thành
và phát triển của chế định thẩm phán trong
pháp luật việt nam
1.1 Khái niệm Thẩm phán.
Địa vị pháp lý nói chung theo Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý
thông dụng là tổng thể các điều kiện pháp lý mà pháp luật đòi hỏi để xác
định cho một chủ thể có khả năng tham gia quan hệ pháp luật một cách
độc lập .
Theo từ điển Luật học xuất bản năm 2006 thì địa vị pháp lý của chủ
thể pháp luật là vị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ với chủ thể
pháp luật khác trên cơ sở các quy định của pháp luật. Là sự thể hiện thành
một tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, qua đó xác lập cũng
nh giới hạn khả năng của chủ thể trong các hoạt động của mình. Thông qua
địa vị pháp lý có thể phân biệt chủ thể pháp luật này với chủ thể pháp luật
khác, đồng thời có thể xem xét vị trí và tầm quan trọng của chủ thể pháp luật
trong các mối quan hệ pháp luật. [37, tr 244].
Tố tụng hình sự đợc chia ra nhiều giai đoạn khác nhau. Tơng ứng với
mỗi giai đoạn đó có các cơ quan tiến hành tố tụng. Các cơ quan tiến hành tố
tụng gồm có: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án. Trong mỗi cơ quan

tiến hành tố tụng, pháp luật quy định những ngời có thẩm quyền thực hiện
các hành vi tố tụng theo quy định của BLTTHS. Và những ngời đó đợc gọi là
những ngời tiến hành tố tụng với địa vị pháp lý rất khác nhau.
Lê Quang Hng Lớp K30A2
Những ngời tiến hành tố tụng này có chức năng nhiệm vụ và quyền
hạn riêng nhng đều có trách nhiệm là phát hiện nhanh chóng chính xác và xử
lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không
làm oan ngời vô tội.
Tại toà án, những ngời tiến hành tố tụng gồm có: Chánh án, Phó
Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký toà án. Thẩm phán ở Việt
Nam bao gồm: thẩm phán TANDTC, thẩm phán TAND cấp tỉnh, thẩm phán
TAND cấp huyện và thẩm phán TAQS các cấp.
Công việc xét xử của thẩm phán đợc coi là một nghề, nghề xét xử.
Theo từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1994 đã định
nghĩa: "nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã
hội". Nghề thẩm phán là nghề đại diện cho quyền lực t pháp, quyền lực nhà
nớc, là "tợng trng cho khát vọng của mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội về
chân, thiện, mỹ về một hệ thống tiêu chí đạo đức: sống làm ngời" [29, tr
37]. Thẩm phán nhân danh nhà nớc để đa ra phán quyết và khi bản án có hiệu
lực pháp luật thì tất cả mọi cơ quan nhà nớc, các tổ chức và mọi công dân đều
phải chấp hành.
Thẩm phán còn đợc hiểu theo nghĩa là một chức danh t pháp. Cho đến
nay ở nớc ta cha có văn bản pháp luật nào của nhà nớc quy định về khái niệm
chức danh t pháp. Có quan điểm cho rằng những ngời nào trực tiếp thực hiện
quyền lực t pháp thì mới là chức danh t pháp. Do vậy chức danh t pháp bao
gồm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Th ký Toà án, Hội thẩm,
Thẩm tra viên. GS.TS. Võ Khánh Vinh thì cho rằng "chức danh t pháp bao
gồm những ngời thực thi nhiệm vụ trong các cơ quan t pháp (điều tra, truy
tố, xét xử, thi hành án) đợc đào tạo kỹ năng thực hành nghề và hành nghề
Lê Quang Hng Lớp K30A2

theo một chuyên môn nhất định, có danh xng, đợc bổ nhiệm hoặc thừa
nhận theo pháp luật khi đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn và điều kiện xác
định theo quy định của pháp luật." [15, tr 43]. Trong các chức danh t pháp
thì Thẩm phán đợc xác định là một chức danh t pháp quan trọng và có ý
nghĩa quyết định đến việc thực hiện quyền t pháp.
Nh vậy, chúng ta có thể rút ra khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán
là tổng thể các quy định của pháp luật về vị trí, vai trò, quyền và nghĩa vụ
pháp lý của thẩm phán khi tiến hành các hành vi tố tụng đợc pháp luật quy
định.
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể nhận thấy, nội hàm địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong tố tụng hình sự đợc phản ánh và thể hiện ở những ph-
ơng diện:
- Các quy định của pháp luật về vị trí, vai trò của thẩm phán trong tố
tụng hình sự.
- Các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
trong tố tụng hình sự.
1.2.. Vị trí, chức năng của Thẩm phán trong Tố tụng hình sự
Trong hoạt động xét xử của Tòa án, Thẩm phán là nhân tố cơ bản.
Thẩm phán là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm
vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của
Tòa án. Thẩm phán là cán bộ, công chức trong Tòa án, có vị trí vai trò chủ
yếu trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Tòa án. Vị trí của Thẩm
phán đợc nhìn nhận tự sự vân hành và phát triển, đảm bảo vai trò của Tòa án
đợc thực hiện trên thực tiến.
Lê Quang Hng Lớp K30A2
Kết quả hoạt động của toà án là sản phẩm của toàn bộ hoạt động t
pháp. Toà án thực hiện đợc chức năng xét xử của mình thông qua hoạt động
của những con ngời cụ thể. Trong toà án có rất nhiều chức danh nh Thẩm
phán, Th ký tòa án, Thẩm tra viên, Cán bộ văn phòng,... Nhng chỉ có duy
nhất Thẩm phán mới đợc pháp luật trao cho quyền xét xử. Cho dù bộ máy

của toà án đợc tổ chức quy mô đến mấy thì tất cả những yếu tố đó điều chỉ
phục vụ cho hoạt động xét xử. Trớc đây, khi cha có sự tách biệt giữa ba
quyền t pháp, hành pháp và lập pháp, thì nhà vua chính là quan toà, là ngời
xét xử tối cao. Đến khi cách mạng t sản ra đời đã tạo ra một cuộc cách mạng
mới về t tởng. Chính điều này đã hình thành nên một nhánh quyền lực độc
lập, đó là quyền t pháp và cũng từ đó hình thành nên một đội ngũ quan chức
mới trong bộ máy nhà nớc. Đó là những con ngời làm công tác t pháp nói
chung và công tác xét xử nói riêng.
Hoạt động xét xử của toà án đợc thực hiện thông qua HĐXX trong đó
Thẩm phán là nhân vật trung tâm. Thẩm phán là những ngời có vai trò chủ
yếu trong công tác xét xử. Thông qua hoạt động xét xử của mình, Thẩm phán
góp phần vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà
nớc, của xã hội, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm của
ngời dân. Mỗi một phán quyết của Thẩm phán có thể dẫn tới chỗ công dân,
pháp nhân đợc hởng quyền và lợi ích hoặc phải gánh chịu các nghĩa vụ nhất
định. Đặc biệt là trong lĩnh vực hình sự, phán quyết của Thẩm phán dẫn đến
hậu quả pháp lý vô cùng nghiêm trọng đối với ngời bị kết án. Sai lầm trong
hoạt động xét xử của thẩm phán sẽ dẫn đến tình trạng xử oan, sai. Điều này
không chỉ ảnh hởng đến một cá nhân mà có thể làm giảm lòng tin của quần
chúng nhân dân vào sự công bằng của xã hội, vào pháp luật của nhà nớc ta.
Lê Quang Hng Lớp K30A2
Khác với các công việc khác, để đa ra đợc một phán quyết thấu tình
đạt lý, Thẩm phán phải huy động nhiều tố chất trong một con ngời. Đó là sự
am hiểu về pháp luật, sự hiểu biết về thực tế, tích luỹ kiến thức về xã hội, tâm
sinh lý của từng cá thể, lơng tâm của ngời Thẩm phán. "Cơ sở của các phán
quyết là pháp luật, nhng kết quả của các phán quyết có công bằng, vô t và
khách quan hay không đòi hỏi mỗi Thẩm phán phải có cái tâm trong
sáng"[21 tr 38]. Chỉ khi nào có sự kết hợp giữa trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và đạo đức nghề nghiệp của ngời Thẩm phán thì lúc đó mới đảm bảo cho
phán quyết của thẩm phán thấu tình đạt lý. Khi xét xử ngời Thẩm phán phải

có niềm tin nội tâm, đó là niềm tin vào công lý. Bởi vì, cho dù hệ thống pháp
luật có hoàn hảo, đầy đủ đến đâu chăng nữa thì cũng sẽ không bao giờ dự
liệu hết đợc mọi tình huống xẩy ra trong thực tế. Thậm chí quy định của pháp
luật còn chống chéo, không đồng bộ. Song khi xét xử Thẩm phán vẫn phải
đảm bảo nguyên tắc xét xử đúng ngời, đúng tội và đúng pháp luật. Và đặc
biệt là phải đảm bảo công lý. Trong con mắt của ngời dân, toà án không chỉ
là bảo vệ pháp luật mà còn là biểu tợng của công lý, sự công bằng xã hội.
Khi phải đối mặt với quan toà, với công đờng ngời dân chờ đợi sự công
minh, sáng suốt. Toà án là ngời đại diện của công lý và quan toà là cán
cân công lý. [15, tr 23].
Qua phân tích trên, chúng ta nhận thấy vai trò trung tâm của thẩm
phán trong hoạt động xét xử cũng nh trong hoạt động t pháp hình sự.
1.2.1. Quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán
Quyền hạn của Thẩm phán đợc thể hiện nh sau:
Lê Quang Hng Lớp K30A2
- Đây là những yêu cầu cụ thể do Nhà nớc đặt ra đối với chức danh
Thẩm phán và đợc quy định trong Hiến pháp, BLTTHS, Pháp lệnh Thẩm
phán và Hội thẩm nhân dân.
- Quyền hạn của Thẩm phán còn đợc hiểu là trách nhiệm, là nghĩa vụ
pháp lý mà Thẩm phán phải thực hiện trong hoạt động xét xử.
Luôn đi đôi song hành với Trách nhiệm là quyền hạn. Đây là quyền
năng pháp lý mà pháp luật quy định cho Thẩm phán để thực hiện chức năng
xét xử trong tố tụng hình sự.
Về nguyên tắc, Trách nhiệm, quyền hạn của Thẩm phán phải đợc xác
định đầy đủ trên cơ sở vai trò, vị trí, chức năng nhiệm vụ của Thẩm phán
trong Tố Tụng hình sự. Mặt khác, chúng phải đợc pháp luật quy định cụ thể
rõ ràng và chặt chẽ. Có nh vậy mới đảm bảo cho thẩm phán hoàn thành hiệu
quả nhiệm vụ xét xử của mình, tránh tình trạng tùy tiện hay lạm dụng quyền
hạn trong thực tiễn xét xử.
Trong mỗi một giai đoạn lịch sử phát triển đất nớc,Trách nhiệm, quyền

hạn của Thẩm phán cũng có những thay đổi song vẫn dựa trên những nguyên
tắc chung của Tố Tụng hình sự và nhằm mục đích phục vụ chức năng xét xử
đúng ngời đúng tội, đúng pháp luật.
1.3. Mối quan hệ của Thẩm phán trong hoạt đông Tố Tụng
Vị trí vai trò của thẩm phán đợc thể hiện trong mối quan hệ nội bộ của
toà án (mối quan hệ bên trong) và mối quan hệ với các chức danh t pháp khác
(mối quan hệ bên ngoài).
- Xét về mối quan hệ bên trong: trong nội bộ cơ quan Toà án, Thẩm
phán có rất nhiều mối quan hệ nh quan hệ với lãnh đạo, quan hệ với Thẩm
Lê Quang Hng Lớp K30A2
phán khác, quan hệ với th ký và các cán bộ khác của Toà án. Tất cả các mối
quan hệ này đều thể hiện vị trí trung tâm của Thẩm phán.
+ Quan hệ giữa lãnh đạo toà án với Thẩm phán: xét về bản chất đây là
quan hệ quản lý hành chính. Một cơ quan đoàn thể nào cũng cần có tổ chức
và hoạt động theo một quy chế nhất định. Chánh án, Phó Chánh án là những
ngời lãnh đạo, quản lý toàn bộ mọi mặt của cơ quan Toà án sao cho đảm bảo
hoạt động của Toà án với vai trò là một cơ quan nhà nớc. Trong mối quan hệ
này, Thẩm phán chỉ với t cách là nhân viên, cán bộ trong cơ quan. Thẩm
phán phải chịu sự phân công của lãnh đạo. Chánh án, Phó Chánh án chỉ có
thể quản lý về mặt con ngời còn về lĩnh vực nghiệp vụ thì không thể can thiệp
vào công việc của Thẩm phán.
+ Quan hệ giữa Thẩm phán với nhau: mối quan hệ này phát sinh trong
hoạt động xét xử của Thẩm phán. Và do đó, đây là quan hệ mang tính chất
Tố Tụng. Thẩm phán đợc hoàn toàn độc lập không bị phụ thuộc vào bất cứ ai
cho dù là lãnh đạo toà án. Bản thân Chánh án, Phó Chánh án cũng là Thẩm
phán. Khi tham gia hoạt động tố tụng thì các Thẩm phán đều có những quyền
và nghĩa vụ giống nhau theo quy định của Tố Tụng. Nếu HĐXX có năm
thành viên, trong đó có hai Thẩm phán thì một Thẩm phán là lãnh đạo toà án
thì khi biểu quyết quyết định hình phạt, ý kiến của Thẩm phán lãnh đạo Toà
án cũng chỉ là một lá phiếu và chỉ đợc biểu quyết với t cách là Thẩm phán.

+ Mối quan hệ với hội thẩm: Hội thẩm là những ngời đại diện cho
nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử với mục đích đảm bảo tính dân chủ.
Hội thẩm là những ngời đợc bầu và chịu sự phân công của Chánh án. Họ
không phải cán bộ Toà án. Công tác hội thẩm là công tác kiêm nhiệm. Hội
thẩm cũng có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử. Khi xét xử vụ
Lê Quang Hng Lớp K30A2
án, mọi vấn đề phải đợc Thẩm phán và hội thẩm thảo luận và thông qua tại
phòng nghị án. Khi giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình xét xử
cũng nh khi quyết định bản án, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán, để
cùng với Thẩm phán đa ra một bản án đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật.
Mối quan hệ giữa thẩm phán và hội thẩm là mối quan hệ độc lập. Tính độc
lập ở đây thể hiện trên hai phơng diện: độc lập với các cá nhân khác và độc
lập với chính những thành viên trong HĐXX. Mặc dù vậy, trong hoạt động
xét xử vị trí của Thẩm phán vẫn là trung tâm. Điều này thể hiện trong toàn bộ
quá trình xét xử. Thẩm phán luôn giữ vai trò chủ đạo điều khiển phiên toà từ
phần thủ tục đến phần tuyên án.
+ Quan hệ giữa Thẩm phán và Th ký Tòa án: theo quy định của
BLTTHS thì th ký là ngời tiến hành tố tụng bao gồm những ngời đợc xếp vào
ngạch công chức "Th ký Toà án" và những ngời đợc xếp ngạch công chức
"chuyên viên pháp lý", "Thẩm tra viên" đợc Chánh án phân công tiến hành
Tố Tụng. Th ký toà án có các chức năng: giúp Thẩm phán trong công tác
chuẩn bị phiên toà khi cần thiết, trớc khi bắt đầu phiên toà, phổ biến nội quy
phiên Tòa (điều 171 BLTTHS 2003), báo cáo danh sách những ngời đợc triện
tập hợp lệ, ghi biên bản phiên toà. Tất cả các công việc trên của th ký đều
nhằm mục đích phục vụ cho công tác xét xử của thẩm phán. Mặc dù là ngời
giúp việc cho Thẩm phán để phục vụ phiên toà nhng th ký tiến hành các hoạt
động tố tụng theo quy định của pháp luật và theo sự phân công của Chánh án,
chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Chánh án về những hành vi của mình.
- Xét về mối quan hệ bên ngoài: hoạt động xét xử của Thẩm phán
không chỉ bó hẹp trong mối quan hệ nội bộ cơ quan Tòa án mà cần phải duy

trì mối quan hệ với các chức danh t pháp khác.
Lê Quang Hng Lớp K30A2
+ Quan hệ giữa thẩm phán và kiểm sát viên: Kiểm sát viên tham gia tố
tụng với hai chức năng chính là thực hành quyền công tố và Kiểm sát việc
tuân theo pháp luật góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm
chỉnh và thống nhất. Kiểm sát viên tham gia tố tụng theo sự phân công và chỉ
đạo trực tiếp của Viện trởng viện kiểm sát. Hiệu quả xét xử của Toà án phụ
thuộc phần nhiều vào hoạt động của kiểm sát viên. "Phán quyết của Toà án
phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét
đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, ngời bào chữa,.."
(Nghị quyết 08-NQ/TW). Căn cứ vào kết quả điều tra, kiểm sát viên có
quyền lập bản cáo trạng, có quyền xét hỏi, tranh luận, rút toàn bộ hay một
phần quyết định truy tố tại phiên toà. Tại phiên Tòa, kiểm sát viên có trách
nhiệm chứng minh tính có căn cứ của nội dung truy tố bằng cách đa ra những
chứng cứ, căn cứ pháp lý, lập luận để buộc tội bị cáo, đồng thời bác bỏ các
chứng cứ, quan điểm lập luận của bị cáo, ngời bào chữa. Trên cơ sở đó, kiểm
sát viên đa ra kết luận, đề nghị và yêu cầu cụ thể đối với HĐXX. Kiểm sát
viên không có quyền thay đổi nội dung buộc tội theo hớng tăng nặng đối với
bị cáo. Việc thay đổi nội dung buộc tội của kiểm sát viên chỉ đợc phép nếu
điều đó không làm xấu hơn tình trạng của bị cáo và không vi phạm quyền
bào chữa của bị cáo. Ngoài ra, Kiểm sát viên còn kiểm sát việc tuân theo
pháp luật tại phiên toà. Đây là hai chức năng gắn bó chặt chẽ với nhau, trong
đó, chức năng Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử hỗ trợ cho chức
năng thực hành quyền công tố. Các chức năng này của viện kiểm sát đợc
kiểm sát viên thực hiện thông qua hoạt động tranh tụng tại phiên toà. Ngay cả
sau khi phiên toà kết thúc, Kiểm sát viên vẫn còn phải tiếp tục thực hiện
nhiệm vụ của mình, kiểm sát tính hợp pháp và có căn cứ của bản án mà
Lê Quang Hng Lớp K30A2
HĐXX đã tuyên và biên bản phiên toà. Nếu phát hiện có vi phạm pháp luật,
Kiểm sát viên có quyền yêu cầu toà án khắc phục những vi phạm đó hoặc

báo cáo Viện trởng viện kiểm sát kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.
Qua phân tích nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm sát viên, có thể nhận
thấy mối quan hệ giữa Thẩm phán và Kiểm sát viên là mối quan hệ phối hợp
nhng có sự kiểm tra, giám sát lẫn nhau. Mặc dù BLTTHS không quy định cụ
thể sự phối hợp này tuy nhiên đây là hai chức danh t pháp chủ yếu trong tố
tụng hình sự để tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Mỗi một khâu làm tốt sẽ
tạo tiền đề, điều kiện để khâu sau đạt hiệu quả cao. Công tác xét xử của toà
án đạt hiệu quả phải phụ thuộc vào yếu tố con ngời. Cho dù pháp luật có
hoàn hảo mà trình độ, ý thức của những ngời tiến hành Tố Tụng không có thì
cũng không đạt đợc hiệu quả mong muốn. Sự phối hợp ở đây không có nghĩa
là thông đồng để đa ra phán quyết sai lầm, bỏ lọt tội phạm. Sự phối hợp ở đây
là tạo điều kiện cho cả Thẩm phán và Kiểm sát viên hoàn thành nhiệm vụ của
mình. Phối hợp đợc thể hiện cả về hình thức lẫn nội dung.
+ Quan hệ giữa Thẩm phán và các chức danh bổ trợ T pháp khác trong
hoạt động Tố Tụng: diễn biến phiên toà đợc tiến hành theo ba chức năng cơ
bản của Tố Tụng hình sự là buộc tội (do cơ quan điều tra, viện kiểm sát thực
hiện), gỡ tội (do luật s, ngời bào chữa đảm nhiệm) và chức năng xét xử (do
HĐXX thực hiện). Trong nhiều vụ án, để đánh giá chính xác, đúng đắn,
khách quan các tình tiết, sự kiện phức tạp, các cơ quan điều tra, công tố, xét
xử phải huy động sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức chuyên môn có thể cung
cấp, xác minh các tài liệu có giá trị chứng cứ (ví dụ nh cơ quan công chứng)
hoặc có thể cung cấp các kết luận giám định khoa học, chuyên môn sâu trong
các lĩnh vực khác nhau (ví dụ nh giám định t pháp). Hoạt động bổ trợ t pháp
Lê Quang Hng Lớp K30A2
là hoạt động hỗ trợ cho cơ quan t pháp thực hiện tốt chức năng, quyền hạn
của mình. Các chức danh bổ trợ t pháp bao gồm có giám định viên, luật s,
công chứng viên. Mỗi một chức danh này đều có vai trò, quyền và nghĩa vụ
đặc trng riêng nhng có điểm chung là hoạt động của các chức danh này là cần
thiết, tạo điều kiện thể hiện sự dân chủ, khách quan trong phán quyết của
thẩm phán. Luật s là ngời bào chữa hoặc ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp cho các bên tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. Việc tham
gia tố tụng của luật s là yếu tố ảnh hởng nâng cao hiệu quả xét xử của toà án.
Luật s giữ vai trò rất quan trọng trong tranh tụng, đại diện cho bên gỡ tội đối
đáp với kiểm sát viên giữ quyền công tố tại phiên toà để làm sáng rõ nội
dung vụ án. Đối với công tác giám định, các giám định viên sử dụng kiến
thức chuyên môn của mình để đa ra kết luận trong lĩnh vực nào đó. Từ những
kết luận đó, HĐXX xem xét để áp dụng pháp luật cho đúng và đảm bảo tính
khách quan của bản án. Nếu công tác giám định không chính xác sẽ làm sai
lệch hồ sơ dẫn đến phán quyết của toà án không có chất lợng cao, nhiều khi
gây ra oan, sai. Ngời giám định, luật s là ngời tham gia Tố Tụng. Chính với t
cách Tố Tụng nh vậy nên giữa thẩm phán và luật s, giám định viên có sự độc
lập trong hoạt động Tố Tụng. Mối quan hệ giữa thẩm phán với Kiểm sát viên,
Điều tra viên khác với mối quan hệ giữa Thẩm phán và luật s, giám định
viên. Sự khác biệt này xuất phát từ vị trí tố tụng của các chức danh này. Đây
là sự khác biệt về bản chất. Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên là những
ngời tiến hành Tố Tụng có trách nhiệm chứng minh tội phạm, tìm ra sự thật
khách quan của vụ án. Trong khi đó thì luật s, giám định viên không có nghĩa
vụ này. Họ tham gia Tố Tụng với quyền là làm sáng rõ vụ án để bảo vệ lợi
ích cho thân chủ của mình. Đây là quyền chứ không phải là nghĩa vụ. Quan
Lê Quang Hng Lớp K30A2
hệ giữa Thẩm phán với luật s, giám định viên chỉ phát sinh trong những vụ án
cụ thể. Nếu vụ án đó không đòi hỏi phải có kết quả giám định hoặc không có
luật s tham gia thì mối quan hệ này không xuất hiện.
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của đội ngũ Thẩm phán ở n-
ớc ta từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay.
1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1980
Cách mạng tháng Tám thành công, bộ máy chế độ thực dân phong
kiến bị xoá bỏ , Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Để nâng cao
hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ kịp thời các quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân, Nhà nớc ta đã ban hành một loạt các văn bản

pháp luật hình sự và tố tụng hình sự. Đó là các Sắc lệnh số 33/SL ngày
13/9/1945 và Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 về thành lập các Toà án
quân sự; Sắc lệnh ngày 10 - 10 - 1945 về tổ chức các đoàn luật s; Sắc lệnh số
13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức các Toà án và ngạch Thẩm phán,...
Trong các văn bản pháp luật nêu trên, lần đầu tiên ghi nhận một số
nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự nớc ta, xác định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan tiến hành Tố Tụng; địa vị pháp lý,
các quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo, của ngời bào chữa và các chủ thể
tham gia tố tụng khác; trình tự và thủ tục tiến hành điều tra, truy tố, xét xử và
thi hành án hình sự. Đặc biệt là Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 là văn bản
pháp lý đầu tiên quy định một cách đầy đủ và tơng đối hoàn chỉnh về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong xét xử các vụ án hình sự. Các văn bản pháp luật
này là một bớc ngoặt lớn trong lịch sử lập pháp của nớc ta với một nền t pháp
nhân dân của chế độ mới.
Lê Quang Hng Lớp K30A2
Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 đã thiết lập hệ thống toà án gồm:
toà án sơ cấp, toà án đệ nhị cấp và toà thợng thẩm. Thẩm phán đợc chia làm
hai ngạch: thẩm phán sơ cấp làm việc ở toà sơ cấp, thẩm phán đệ nhị cấp làm
việc ở toà đệ nhị cấp và toà thợng thẩm. Các Thẩm phán đệ nhị cấp lại chia
thành hai loại: Thẩm phán xét xử và Thẩm phán buộc tội. Thẩm phán xét xử
có thể đợc chuyển sang làm Thẩm phán buộc tội và ngợc lại.
Theo Sắc lệnh này, thẩm phán có quyền hạn rất lớn trong xét xử. Mặc
dù quy định về sự tham gia của Phụ thẩm "khi xét xử ngoài Chánh án chủ
toạ phiên toà còn có hai phụ thẩm" nhng quyền hạn của phụ thẩm còn hạn
chế "ông Chánh án hỏi ý kiến của Phụ thẩm về tội trạng các phạm nhân và
về hình phạt rồi tự mình quyết định"(điều 27 sắc lệnh 13).Thẩm phán là ng-
ời quyết định sau khi hỏi ý kiến của Phụ thẩm. Ngoài ra Chánh án còn có
quyền tuyên phạt đối với hai phụ thẩm. Trong thời kỳ này nguyên tắc toà án
xét xử tập thể và biểu quyết mới chỉ manh nha xuất hiện thông qua phiên toà
đại hình. Điều 31 Sắc lệnh quy định:"sau khi nghe các bị can, ngời làm

chứng, cáo trạng của ông biện lý và sau cùng nghe lời bàn cãi của các bị
can, ông Chánh án, hai thẩm phán và hai phụ thẩm nhân dân lui vào
phòng nghị án để cùng xét xử về tất cả các vấn đề thuộc về tội trạng, hình
phạt, trờng hợp tăng tội, giảm tội".
Ngoài ra, Sắc lệnh 51/SL ngày 17 tháng 4 năm 1946 còn quy định về
quyền và nghĩa vụ của thẩm phán nh: "ông Chánh án chủ toạ phiên toà có
nhiệm vụ điều khiển cuộc thẩm vấn và bảo vệ trật tự phiên toà", "ông
Chánh án nếu cần có thể mở phiên toà ngoài trụ sở của Toà án, nơi cách
xa toà", "mỗi khi tuyên án tử hình, Chánh án bắt buộc phải báo cho tội
Lê Quang Hng Lớp K30A2
nhân biết rằng hắn có quyền xin ân giảm và hỏi hắn có muốn đệ đơn xin
không".
Những quy định về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong thời kỳ đầu
của Nhà nớc ta là cơ sở ban đầu cho việc hoàn thiện hoạt động xét xử sau
này. Hiến pháp đầu tiên của Nhà nớc Việt nam Dân chủ Cộng hoà (đợc Quốc
hội thông qua ngày 9/11/1946) đã ghi nhận một số nguyên tắc cơ bản của
pháp luật nớc ta, trong đó bao gồm cả các nguyên tắc của Tố Tụng hình sự.
Đó là các nguyên tắc: các phiên toà đều phải công khai, trừ những trờng hợp
đặc biệt; trong khi xét xử các viên Thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ
quan khác không đợc can thiệp,. Sắc lệnh 13 và Hiến pháp 1946 đã xác định
toà án là cơ quan t pháp của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, giữ một vị trí
độc lập trong tổ chức bộ máy nhà nớc.
Đến tháng 5 năm 1950, nhà nớc ta thực hiện cuộc cải cách t pháp đầu
tiên. Sắc lệnh 85/SL đợc ban hành Toà án có sự thay đổi, phụ thẩm nhân dân
đổi thành hội thẩm nhân dân. Trong xét xử hội thẩm nhân dân ngang quyền
với thẩm phán.
Sau khi giành đợc thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lợc năm 1954, nớc ta bớc vào một giai đoạn mới cùng một lúc phải
thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc: xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và
đấu tranh giải phóng dân tộc ở miềm Nam tiến tới thống nhất đất nớc. Những

thay đổi cơ bản của đất nớc và xã hội đòi hỏi cần phải có các văn bản pháp
luật mới để kịp thời điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh. Hiến pháp
năm 1959 và các văn bản pháp luật khác của Nhà nớc ta nói chung và văn
bản pháp luật tố tụng hình sự nói riêng đợc ban hành trong thời gian này đã
Lê Quang Hng Lớp K30A2
kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của xã hội theo hớng dân chủ hoá các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp năm 1959, Quốc hội đã ban
hành Luật tổ chức toà án nhân dân ngày 14.7.1960. Theo Luật này thì hệ
thống toà án gồm có: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phơng,
các Toà án quân sự. Trong trờng hợp đặc biệt Quốc hội thành lập các toà án
đặc biệt. Nhiệm vụ của công tác xét xử trong thời kỳ này là bảo vệ chế độ
dân chủ nhân dân, bảo vệ trật tự xã hội, tài sản công cộng và quyền lợi hợp
pháp của nhân dân góp phần đảm bảo sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất n-
ớc. Tuy nhiên thời kỳ này cha có văn bản Tố Tụng nào quy định riêng về
quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán. Song qua các văn bản pháp luật đó chúng
ta cũng xác định đợc địa vị của Thẩm phán trong tố tụng. Điều này đợc thể
hiện ở các nguyên tắc tố tụng nh: sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của
toà án trong đó có thẩm phán và hội thẩm nhân dân, hội thẩm quân nhân. Hội
thẩm khi tham gia xét xử ngang quyền với Thẩm phán; Toà án xét xử tập thể
và quyết định theo đa số, Thẩm phán theo chế độ bầu. Đặc biệt thông qua
trình tự xét xử hình sự tại Bản hớng dẫn về trình tự xét xử sơ thẩm về hình sự
đợc ban hành kèm theo thông t 16 - TATC ngày 27.9.1974 của Toà án nhân
dân tối cao, có thể thấy rõ về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong phiên
toà. Tại phiên toà sơ thẩm, chủ toạ phải kiểm tra căn cớc của bị cáo, ngời bị
hại, nguyên đơn dân sự, ngời có trách nhiệm bồi thờng và những ngời có tài
sản, quyền lợi liên quan đến việc phạm pháp; giải thích quyền và nghĩa vụ để
những ngời tham gia tố tụng biết; giới thiệu thành viên HĐXX, đại diện Viện
kiểm sát, ngời bào chữa, ngời phiên dịch, th ký phiên toà; phải đảm bảo phần
xét hỏi, tranh luận và giữ gìn trật tự phiên toà. Tại phần xét hỏi, chủ tọa hỏi

Lê Quang Hng Lớp K30A2
trớc, các hội thẩm hỏi bổ sung. ở phần nghị án, HĐXX cùng thảo luận và
biểu quyết theo đa số. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa sẽ tuyên đọc bản án.
Bằng bản hớng dẫn này, hoạt động của Thẩm phán trong việc giải
quyết vụ án hình sự đã đợc hớng dẫn chi tiết và thống nhất trong phạm vi cả
nớc. Các quy định này hầu nh đợc giữ nguyên khi ban hành Bộ luật Tố Tụng
hình sự năm 1988.
Nh vậy, vị trí trung tâm trong xét xử của Thẩm phán đã đợc khẳng
định. Thẩm phán là ngời điều khiển phiên toà với nhiều trọng trách vừa
chứng minh tội phạm, vừa quyết định hình phạt, vừa đảm bảo phiên toà diễn
ra đúng luật định. Thẩm phán còn phải giúp đỡ hội thẩm nắm đợc pháp luật,
đờng lối, chính sách, đồng thời phải tích cực phát huy vai trò của hội thẩm
khi tham gia phiên toà
1.4.2. Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992
Sau khi thống nhất đất nớc, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp năm
1980, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1981. Tiếp đó, BLTTHS năm 1988
đã cụ thể hoá các quy định về tổ chức và hoạt động của toà án bằng cách quy
định một cách hệ thống các vấn đề cơ bản của Tố Tụng hình sự, trong đó có
hoạt động của Thẩm phán. Một số nguyên tắc của tố tụng hình sự đợc quy
định trong Bộ luật liên quan trực tiếp tới hoạt động của Thẩm phán, đó là
nguyên tắc Toà án xét xử công khai, xét xử tập thể và quyết định theo đa số,
chế độ xét xử có hội thẩm tham gia, khi xét xử Thẩm phán và hội thẩm độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật. Điều 1 Luật tổ chức toà án nhân dân năm 1981
quy định Trong phạm vi chức năng của mình, Toà án nhân dân có nhiệm
vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ tập thể của nhân
Lê Quang Hng Lớp K30A2
dân lao động,.. . Nh vậy quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong giai đoạn
này đã đợc mở rộng, cụ thể hơn, cao cả và nặng nề hơn.[21, tr84].
Bộ luật Tố Tụng hình sự năm 1988 quy định cụ thể các quyền và
nhiệm vụ của Thẩm phán khi giải quyết một vụ án hình sự trong giai đoạn

chuẩn bị xét xử, tại phiên toà và sau khi xét xử.
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu hồ sơ để xem xét những vấn đề cần chứng minh trong vụ
án, việc định tội danh có đúng hay không.
- Giải quyết khiếu nại và yêu cầu của ngời tham gia Tố Tụng
- Tiến hành những việc khác để mở phiên toà nh triệu tập ngời tham
gia phiên toà, trích xuất bị cáo đang bị tạm giam,..
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phải ra một trong số các
quyết định sau: quyết định đa vụ án ra xét xử, quyết định trả hồ sơ để điều tra
bổ sung, tạm đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án. Trớc đây theo bản hớng dẫn của
Toà án nhân dân tối cao về trình tự sơ thẩm hình sự (kèm theo Thông t số 16
TATC ngày 27/9/1974) thì trong những trờng hợp cần yêu cầu điều tra bổ
sung hoặc cần thay đổi biện pháp ngăn chặn, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ tố
tụng thì Toà án phải họp trù bị với Viện kiểm sát rồi mới ra quyết định. Nay
Bộ luật Tố Tụng hình sự không quy định họp trù bị là một thủ tục bắt buộc
cho nên đây chỉ là việc phối kết hợp giữa các cơ quan tố tụng. Theo Thông t
liên ngành số 01- TT/LN ngày 08 -12- 1988 của Toà án nhân dân tối cao và
Viện kiểm sát nhân dân tối cao hớng dẫn thi hành một số quy định trong Bộ
luật Tố Tụng hình sự thì những trờng hợp cần trao đổi là:
Lê Quang Hng Lớp K30A2
- Khi Toà án thấy cần trả hồ sơ để Viện kiểm sát điều tra bổ sung, đổi
tội danh nặng hơn hoặc áp dụng khung hình phạt nặng hơn.
- Khi Toà án thấy cần đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.
- Khi cần nhập hoặc tách vụ án.
- Khi cần chuyển vụ án cho Toà án khác giải quyết.
- Khi chuẩn bị xét xử vụ án điểm hoặc vụ án phức tạp.
- Các trờng hợp cần thiết khác.
Nh vậy so với quy định trớc đây, sự độc lập trong việc giải quyết vụ án
hình sự đã rõ và cụ thể hơn, chặt chẽ hơn.
Về trình tự tố tụng xét xử tại phiên toà không có nhiều thay đổi so với

Bản hớng dẫn năm 1974. Đây là giai đoạn quan trọng nhất của trình tự tố
tụng. Việc xét xử phải đảm bảo nguyên tắc công khai, liên tục, trực tiếp và
bằng lời nói, có hội thẩm tham gia, xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
Theo khoản 2 điều 181 BLTTHS năm 1988

thì: Chủ toạ hỏi trớc rồi đến các
hội thẩm nhân dân, sau đó đến kiểm sát viên, ngời bào chữa. Thực tế cho
thấy, thời kỳ này, vai trò của Thẩm phán và HĐXX rất quan trọng. Tại phiên
toà, Thẩm phán vừa là ngời làm sáng tỏ nội dung vụ án, vừa là ngời buộc tội
vừa là ngời gỡ tội. Vai trò của kiểm sát viên tại phiên toà mờ nhạt. Phần tranh
luận đợc quy định riêng tại chơng XX, song việc tranh luận còn nặng về hình
thức. Mục đích của việc tranh luận là để cho những ngời tham gia tranh luận
phân tích, đánh giá việc phạm tội một cách toàn diện. Nhng hiệu quả thực tế
của việc tranh luận tại các phiên toà là không cao, chỉ mang tính hình thức.
Kết thúc phần tranh luận, HĐXX vào phòng nghị án và ra tuyên án. Tất cá
Lê Quang Hng Lớp K30A2
các giai đoạn này điều đợc quy định cụ thể tại các điều 196, điều 197, điều
198, điều 199 và điều 200 BLTTHS 1988.
Với vị trí và vai trò của Toà án trong Tố Tụng hình sự nh đã nêu trên,
pháp luật đã giành cho Thẩm phán những quyền năng pháp lý đặc biệt đồng
thời cũng là những trách nhiệm nặng nề trớc pháp luật. Ngoài ra, pháp luật tố
tụng hình sự còn quy định các điều kiện bảo đảm cho thẩm phán có thể hoàn
thành đợc vai trò và chức năng của mình trong Tố Tụng hình sự. Đó là các
quy định cụ thể trong BLTTHS năm 1988 nh: Khi xét xử Thẩm phán và hội
thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 17); Toà án xét xử tập thể và
quyết định theo đa số (Điều 18); Việc xét xử của Toà án đợc tiến hành công
khai, mọi ngời đều có quyền tham dự (Điều 19); Xét xử trực tiếp, bằng lời
nói và liên tục (Điều 159); Trong trờng hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng,
phức tạp thì Hội đồng xét xử có thể gồm hai Thẩm phán và ba hội thẩm
(Điều 160);...

Các nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của Thẩm phán trong Tố Tụng
hình sự đợc xác định trên cơ sở chức năng của nó. Chúng phải phù hợp với
nhau thì Thẩm phán mới thực hiện tốt chức năng xét xử trong Tố Tụng hình
sự.
Phân tích các quy định của BLTTHS năm 1988 về nhiệm vụ, quyền
hạn và nghĩa vụ của Toà án trong tố tụng hình sự, có thể thấy rằng ngoài
nhiệm vụ xét xử Thẩm phán còn có nhiệm vụ buộc tội. Cho nên giai đoạn
này vai trò của thẩm phán rất lớn. Tuy nhiên cũng có hạn chế đôi khi Thẩm
phán lại làm thay công việc của kiểm sát viên. Do vậy, mục tiêu vô t khách
Lê Quang Hng Lớp K30A2
quan của Thẩm phán tại phiên toà bị ảnh hởng vì mất sự cân bằng giữa bên
buộc tội và bên bào chữa.
1.4.3.Giai đoạn từ năm 2002 đến nay
Qua thực tiến thi hành Luật tổ chức Toà an nhân dân năm 1992 đến
năm 2002 cho thấy, nhiều quy định trong Luật cần đợc nghiên cứu, sửa đổi
để tạo cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện tổ chức hệ thống Toà án nhân dân,
nhằm đảm bảo cho Toà án nhân dân thực hiện tốt chức năng của mình. Chính
vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã định ra những hớng lớn về đổi mới tổ
chức và hoạt động của hệ thống Toà án nhân dân.
Ngày 02/04/2002 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá X đã thông qua
Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002. Việc ban hành đạo Luật này là một
bớc cải cách t pháp lớn đối với ngành Toà án nhân dân. Đó là việc thay đổi
việc quản lý các Toà án nhân dân địa phơng và các Toà án quân sự về tổ chức
từ Bộ trởng Bộ t pháp có sự phối hợp chặt chẽ với Chánh án Toà án tối cao
quản lý có sự phối hợp chặt chẽ với Hội đồng nhân dân địa phơng và Bộ
Quốc phòng.
So với luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992, trong Luật tổ chứ Toà
án nhân dân năm 2002 đã quy định bổ sung về sự giám sát của nhân dân đối
với Thẩm phán; quy định về mối quan hệ giữa Thẩm phán với các cơ quan, tổ
chức và công dân. Khi thực hiện quyền hạn và nhiểm vụ của mình, Thẩm

phán có quyền liên hệ với cơ quan Nhà nớc, Uỷ ban Mặt trận, các tổ chức xã
hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân.
Theo quy định tại Điều 2 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, hệ
thống Toà án nớc ta bao gồm: Toà án nhân dân tối cao; các Toà án nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; các Toà án nhân dân quận , huyện, thị

×