Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Hướng dẫn làm bài tập lớn môn quản trị kinh doanh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.88 KB, 21 trang )

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP LỚN
MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 2
Mục tiêu chung
• Giúp sinh viên củng cố lý thuyết đã học trong
môn quản trị kinh doanh
• Giúp sinh viên nâng cao kỹ năng về lập kế
hoạch và phân tích tài chính
Yêu cầu
• Sinh viên hoàn thành bài tập lớn theo các yêu
cầu đã nêu
• Mỗi sinh viên nộp 01 báo, đánh máy, in trên
khổ giấy A4
• Nộp báo cáo ngày 10/5
• Địa điểm nộp: P 114 – A1
Các bước tiến hành
1. Cơ sở lập kế hoạch kinh doanh
- Kết quả phân tích thị trường
- Tình hình SXKD của kỳ trước
- Khả năng của doanh nghiệp
- Các định mức kinh tế kỹ thuật
2. Chuẩn bị
- Các thông tin đề cho
- Thu thập các thông tin liên quan (mức kinh tế kỹ
thuật, các dự báo trên thị trường, các yếu tố môi
trường)
Cơ sở làm bài tập
• Sinh viên tự đi thu thập các thông tin liên quan
đến yêu cầu của bài tập
• Nguồn thu thập thông tin:
- Thông tin trên các phương tiện thông tin
- Đề cho từng lớp bài tập


- Đề tài khóa trước liên quan
Nội dung 1
- Giới thiệu chi tiết về Công ty
- Mô tả chi tiết ý tưởng kinh doanh
- Tóm tắt hoạt động kinh doanh
- Quyền sở hữu công ty, loại hình doanh nghiệp
- Mô tả lịch sử của doanh nghiệp, dự án, ý tưởng
kinh doanh: - sản phẩm, thị trường, địa điểm,
hình thức pháp lý, kế hoạch thực hiện & kế
hoạch tài chính.
Nội dung 1
• Các sản phẩm và dịch vụ cung cấp ra thị trường:
• Vị trí của công ty và các điều kiện thuận lợi: Địa điểm của
doanh nghiệp là yếu tố cần thiết để giảm giá các chi phí hoặc
tăng các cơ hội cho doanh
• Dự kiến biện pháp cạnh tranh:
• Nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu vào cần
dùng cần dùng: Xác định các nguồn khác nhau về nguyên liệu
và nhân công và khả năng sẵn có trong
• Công nghệ: Xác định trang thiết bị máy móc cần thiết để sản
xuất và dự tính những chi phí chính xác. Chu kỳ sử dụng có ích
của máy móc và các trang thiết bị phải được xem xét dựa vào
các quy định của Nhà nước, có tính đến khấu hao.
• Thị trường công ty hướng tới:
• Dự kiến các kênh phân phối:
Nội dung 2
- Phân tích môi trường vĩ mô: Tốc độ phát triển
kinh tế trong những năm qua, Tốc độ lạm phát, lãi
suất, tỷ giá hối đoái (DN XNK), chính sách của Nhà
nước lien quan, nguồn nguyên liệu.

- Phân tích môi trường vi mô
+ Khách hàng:
+ Sự đa dạng của SP, các sản phẩm thay thế.
+ Các đối thủ cạnh tranh chính:
+ Nhà cung cấp yếu tố đầu vào
Nội dung 3
Phân tích khả năng của doanh nghiệp
- Khả năng về nhân lực
- Khả năng về MMTB
- Khả năng về tài chính
- ….
• Nếu chưa có cần có những giả định để làm bài
• Phân tích tình hình SXKD của DN qua Báo cáo
tài chính của năm trước để có một bức tranh
về kết quả và hiệu quả SXKD, tình hình tài
chính của DN
Nội dung 4
• Phân tích SWOT
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
thách thức
- Dự kiến các chiến lược .
Nội dung 5
Tập hợp các mức kinh tế kỹ thuật
- Mức lao động
- Mức sử dụng MMTB
- Mức tiêu hao vật tư
- Đơn giá
Bài chưa có cần thu thập các loại mức
Căn cứ vào các báo cáo để xem xét cơ cấu các loại
chi phí, doanh thu, lợi nhuận của DN trong quá

khứ
Nội dung 6
1. Kế hoạch sản xuất
• Cơ sở lập kế hoạch
- Dự báo bán hàng, dự báo doanh thu, khối lượng tiêu thụ: Theo
yêu cầu của bài. Sau khi có số liệu mới nhân với hệ số điều chỉnh
(STT 1 thì hệ số 0,1, số thứ tự 10 thì hệ số là 1)
- Mục tiêu của DN (đề cho)
- Kết quả phân tích môi trường
• Nếu có thể nên chi tiết theo thời gian
• Dự tính doanh thu trong tháng và hàng năm trên cơ sở tối
thiểu là 3 năm lien tiếp. Đây là một yếu tố chính của kế hoạch
kinh doanh. Kế hoạch này quan trọng nhất nên cần đảm bảo
tính chính xác cao.

TT
Chỉ tiêu kế hoạch

ĐVT

Kế hoạch

1

Sản lượng sản xuất






2

Tổng doanh thu





3

Lợi nhuận trước thuế





4

Lợi nhuận sau thuế





TT
Chỉ tiêu kế hoạch

ĐVT

Kế hoạch


1

Khối lượng tiêu thụ





2

Khối lượng dự trữ






-
Tồn kho đầu kỳ





-
Tồn kho cuối kỳ





3

Đơn giá





4

Doanh thu tiêu thụ





5

Các khoản giảm trừ





• Kế hoạch lao động – tiền lương
• Cơ cấu tổ chức cần điều chỉnh trong năm kế
hoạch, Nhân sự cho nhóm quản lý:
• Kế hoạch nhân sự: Dựa vào biểu đồ tổ chức, số
lượng trong quá khứ, hoặc dựa vào cơ cấu của

chi phí quản lý doanh nghiệp xác định kế hoạch
về nhân sự, tiền thù lao và các phụ cấp khác cho
nhân viên quản lý.
• Kế hoạch lao động trực tiếp: dựa vào kế hoạch
sản xuất, mức lao động và cơ cấu chi phí nhân
công trực tiếp hoặc thong tin bài cho.



TT

Loi L
Số lao động cần dùng


Kế hoạch quỹ tiền lơng, bảo hiểm


M
Khi

lng
CV
S

lng
L
HS lng
HS ph


cp
Tin
lng
nm
BH
I

NVQLPX


1



2



3



II
NVQLDN


1




2



3



4



5



6



III
CN
trc tip SX



1




2



3



4



5





Cộng

Biu 03. K hoch lao ng, tin lng
Kế hoạch chi phí
• Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí QLPX, Chi phí QLDN, Chi
phí bán hàng
- Định mức chi phí (Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung có thể dựa vào giá
vốn hàng bán để xác định)
- Chi phí quản lý DN, chi phí bán hàng được tính toán từ số
liệu quá khứ từ đó xây dựng bản định mức chi phí này: chi
phí này chia ra:

+ Chi phí QLDN, CP bán hàng biến đổi
+ Chi phí QLDN, CP bán hàng cố định (chi phí thuê nhà
kho, chi phí quảng cáo, chào hàng, chi phí khấu hao, Lương
nhân viên, bảo hiểm, …)

Bảng kế hoạch giá thành
TT
Chỉ
tiêu
Đơn
vị tính
Kế
hoạch
1

Chi
phí NVL trực tiếp




2

Chi
phí nhân công trực tiếp




3


Chi
phí SX chung




A

Giá
thành sản xuất




4

Chi
phí QLDN




B

Giá
thành công xưởng





5

Chi
phí bán hàng




C

Giá
thành toàn bộ




D

Giá
thành ĐVSP




Bảng tổng hợp chi phí
TT
Chỉ
tiêu
Đơn

vị tính
Kế
hoạch
1

Giá
thành đơn vị sản phẩm




2

Tổng
chi phí SX




3

Lợi
nhuận mục tiêu




4

Giá

bán dự kiến




56
Các
khoản thuế phải nộp





Lợi
nhuận đạt được





-Lợi
nhuận trước thuế





-Lợi
nhuận sau thuế





Lập kế hoạch tài chính
• Kế hoạch khai thác và sử dụng các nguồn vốn
• Bảng báo cáo kết quả kuinh doanh
• Bảng cân đối kế toán
Phân tích tài chính
• Phân tích tài chính theo nội dung và số liệu
thu thập
- Phân tích tài sản - nguồn vốn;
- Phân tích khả năng thanh toán;
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn;
- Phân tích tình hình hoạt động
- Phân tích rủi ro

Giải pháp
• Giải pháp thực hiện kế hoạch
• Giải pháp cải thiện tình hình tài chính

×