Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giảng kinh tế vi mô chương 4, Lựa chọn trong điều kiện rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.76 KB, 59 trang )

1
Chương IV
Lựa chọn trong điều
kiện rủi ro
2
I. Mô tả rủi ro
Rủi ro là gì?
Rủi ro là 1 tình huống trong đó một quyết
định có nhiều kết quả, người ra quyết định
biết tất cả các kết quả và đồng thời biết xác
suất xảy ra các kết quả đó.
Ví dụ
Khi tung đồng xu bạn biết đồng xu có thể
rơi ngửa hoặc rơi sấp nhưng không biết chắc
chắn nó sẽ rơi ngửa hay rơi sấp. Tuy nhiên,
ta biết là nếu tung đồng xu nhiều lần thì sẽ
có 50% số lần rơi sấp và 50% số lần rơi ngửa
3
Để mô tả rủi ro về mặt định lượng ta cần
biết tất cả những kết cục có thể xảy ra của 1
hành động cụ thể và khả năng xảy ra của mỗi
kết cục đó.
VD: bạn đang cân nhắc việc đầu tư vào
công ty thăm dò dầu mỏ ngoài khơi. Nếu việc
thăm dò thành công thì giá cổ phiếu của công
ty tăng từ 30$ lên 40$/cổ phiếu. Nếu thất bại cổ
phiếu sẽ giảm xuống 20$.
Như vậy, ở đây có 2 kết cục có thể xảy ra
trong tương lai - giá cổ phiếu là 40$ hoặc 20$
4
1. Xác suất


Xác suất nói về khả năng xảy ra của một
kết cục.
Xác suất là một khái niệm rất khó công
thức hoá vì việc lý giải nó phụ thuộc vào bản
chất của sự kiện bất định và những gì người
có liên quan tin tưởng
5
Xác suất khách quan: là tần suất xuất
hiện của một sự kiện nhất định
VD: Giả sử chúng ta biết rằng trong 100 dự
án thăm dò dầu mỏ ngoài khơi gần đây nhất
có 25 dự án thành công và 75 dự án thất bại.
Khi đó xác suất thành công là ¼ là khách
quan, vì kết cục này trực tiếp dựa vào tần
suất các sư kiện tương tự.
6
Xác suất chủ quan: là nhận thức về kết cục sẽ
xảy ra.
VD: Nếu dự án thăm dò dầu mỏ dự kiến tiến
hành tại nơi chưa từng diễn ra cuộc thăm
dò nào tôi có lẽ đưa ra xác suất thành công
cao hơn bạn vì tôi được biết nhiều hơn về
dự án này và tôi có những hiểu biết tốt hơn
về nghành dầu lửa và do đó có thể sử dụng
tốt hơn những thông tin chung mà chúng ta
cùng biết.
Thông tin khác nhau hoặc năng lực khác
nhau trong việc xử lý cùng một thông tin là
những lý do giải thích vì sao các cá nhân lại
chấp nhận xác suất chủ quan khác nhau.

7
2. Giá trị kỳ vọng (EV)
Giá trị kỳ vọng của một tình huống bất
định là bình quân gia quyền của các giá trị
của tất cả các kết cục có thể xảy ra với xác
suất của mỗi kết cục được sử dụng làm
trọng số.
Giá trị kỳ vọng đo lường xu hướng hướng
tâm có nghĩa là đo lượng kết cục trung bình.
8
Trong đó: pi: xác suất của kết cục thứ i.
Vi: là giá trị của kết cục thứ i
Ví dụ:
Việc thăm dò dầu khi ngoài khơi có 2 kết
cục có thể xảy ra: nếu thành công sẽ đem lại
giá trị cổ phiếu 40 đôla. Nếu thất bại cổ phiếu
sẽ giảm xuống 20 đôla.
Giá trị kỳ vọng được biểu diễn như sau:
EV = p(thành công).40$/cổ phiếu + p(thất bại).
20$/cổ phiếu
EV = (¼).40 + (3/4).20 = 25

=
=
n
i
ii
VpEV
1
Công thức tính

9
3. Phương sai
Phương sai của một phân bố xác suất biểu
thị giá trị trung bình của hiệu số bình phương
của giá trị một biến số ngẫu nhiên và giá trị kỳ
vọng hay giá trị trung bình của nó
Phương sai là trung bình của bình phương
các độ lệch với giá trị kỳ vọng của của các giá
trị gắn với mỗi kết cục.
Công thức tính:
)(
2
σ

=
−=−=
n
i
ii
pEVXEVXE
1
222
.)()(
σ
10
Ví dụ
Có hai công việc có mức lương kỳ vọng như
nhau 1500$. Công việc thứ nhất được trả
công hoàn toàn dựa vào hoa hồng - thu
nhập kiếm được phụ thuộc lượng hàng bạn

bán được. Công việc thứ nhất mang lại 2
mức thu nhập có xác suất bằng nhau -
2.000$ nếu cố gắng bán được nhiều hàng, và
1000$ nếu chỉ bán được ít hàng.
Công việc thứ 2 hầu như luôn được trả mức
lương 1510$ nhưng nếu như công ty phá
sản bạn sẽ chỉ nhận được 510 tiền kết thúc
hợp đồng.
Tính phương sai của mỗi công việc
11
4. Độ lệch chuẩn
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai
Độ lệch chuẩn thường được dùng để đo làm
thước đo mức độ rủi ro
Công thức tính
)(
σ
tiếp tục VD trên ta có:

=
−=
n
i
ii
pEVX
1
2
.)(
σ
5,999900

500000.250
2
1
==
==
σ
σ
12
II. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
1. Sử dụng tiêu thức giá trị kỳ vọng
Nếu sử dụng giá trị kỳ vọng làm tiêu thức
ra QĐ thì người ra QĐ hợp lý sẽ luôn chọn
hoạt động có giá trị kỳ vọng cao nhất
13
Ví dụ
Một cá nhân đang cân nhắc 2 phương
án đầu tư A và B. Lợi nhuận của các PA
đầu tư được cho bởi bảng sau:
Phương án
đầu tư
Xác suất Lợi nhuận
(triệu đồng)
A
0,4 400
0,6 200
B
0,3 500
0,7 100
Người này nên lựa chọn phương nào?
14

EV
A
= 0,4.400 + 0,6.200 = 280
EV
B
= 0,3.500 + 0,7.100 = 220
Phương án A mang lại lợi nhuận
kỳ vọng cao hơn nên sẽ được lựa
chọn.
15

Ưu điểm
Nó giúp ta chọn được hoạt động
có giá trị kỳ vọng cao nhất.

Nhược điểm
Trong nhiều TH việc sử dụng
tiêu thức này có thể mang lại
những kết luận vô nghĩa
16
Ví dụ 1
Một người có ngôi nhà trị giá 1 tỷ, xác suất bị
cháy trong 1 năm là 1/10.000 (p = 0,0001).
Như vậy, giá trị kỳ vọng của thiệt hại là:
1.000.000.000 x 0,0001 = 100.000.
Nếu người này áp dụng tiêu thức giá trị kỳ
vọng để ra quyết định thì chỉ sẵn sàng mua bảo
hiểm với mức phí 100.000.
Trong thực tế nhiều người trong hoàn cảnh
như vậy sẽ sẵn sàng mua bảo hiểm với mức phí

cao hơn. Vì họ tin chắc rằng nếu nhà của họ bị
cháy họ sẽ được đền bù.
17
Ví dụ 2
Trò chơi tung đồng xu nếu 1 cá nhân
đồng ý với luật chơi nếu đồng xu rơi mặt
ngửa anh sẽ được 1000 đồng, nếu đồng xu
rơi sấp anh ta sẽ mất 1000 đồng.
Như vậy giá trị kỳ vọng của trò chơi này
là: EV = 0,5.1 + 0,5.(-0,5)= 0
Nếu sử dụng tiêu thức giá trị kỳ vọng để
ra quyết định thì người này sẽ thờ ơ (không
quan tâm) với trò chơi.
Trong thực tế lại có rất nhiều người chơi.
Dường như họ quan tâm đến phần thưởng
nhiều hơn.
18
Ví dụ 3
Tung đồng xu và tiền thưởng phụ thuộc
vào lần đầu tiên nó rơi ngửa. Nếu lần đầu
tiên nó đã rơi ngửa thì phần thưởng sẽ là 2
nghìn. Nếu lần tung thứ 2 nó mới rơi ngửa thì
phần thưởng sẽ là: 2
2
= 4 nghìn. Nếu lần thứ
n nó mới rơi ngửa thì thì phần thưởng là 2
n

nghìn đồng. Người hợp lý sẽ trả bao nhiêu để
chơi trò chơi này?

19
Nếu sử dụng tiêu thức giá trị kỳ vọng để ra
quyết định thì người này sẽ chấp nhận
đánh đổi mọi thứ để chơi trò chơi này.
Nhưng thực tế mọi người không chấp nhận
trò chơi phải trả lượng tiền lớn như vậy. Họ
quan tâm đến khoản bị mất nhiều hơn.
∞=+…………………++=
+…………++=
1 1 1
.20,5 .20,5 0,5.2 EV
nn22
Giá trị kỳ vọng của trò chơi này
20
2. Sử dụng tiêu thức mức độ rủi ro

Đa số mọi người đều ghét rủi ro.
Vì thế khi ra quyết định họ có thể
sử dụng tiêu thức mức độ rủi ro,
và sẽ chọn hoạt động có mức độ
rủi ro thấp nhất.

Mức độ rủi ro được đo bằng độ
lệch chuẩn
21
Ví dụ
Một cá nhân đang cân nhắc 2 phương
án đầu tư A và B. Lợi nhuận của các
phương án đầu tư là khác nhau và được
cho bởi bảng sau:

Phương án
đầu tư
Xác suất Lợi nhuận
(triệu đồng)
A
0,4 400
0,6 200
B
0,3 500
0,7 100
22
3. Sử dụng tiêu thức hệ số biến thiên (CV)

Sử dụng tiêu thức hệ số biến thiên để xem xét
mức độ rủi ro của mỗi đồng kết quả.

Vì vậy, phương án có CV thấp hơn sẽ được
lựa chọn
EV
CV
σ
=
23
4. Sử dụng cây ra quyết định
Cây ra quyết định biểu thị trình tự mà các
quyết định quản lý được đưa ra và kết quả kỳ vọng
trong mỗi hoàn cảnh.
Một cây ra quyết định được chia làm nhiều
nhánh nhỏ, mỗi nhánh được chia làm nhiều nhánh
con….

Các nhánh ở lớp thứ nhất biểu thị các quyết
định khác nhau có thể được đưa ra để giải quyết
vấn đề.
Khi không có sự chắc chắn thì có thể có nhiều
hơn 1 kịch bản, mỗi nhánh được phân chia thành
nhiều nhánh hơn biểu thị mỗi kịch bản có thể.
24
VD: Một công ty sản xuất hàng thể thao đang muốn ra
nhập thị trường mới. Các nhà quản lý công ty đang
lựa chọn quy mô nhà máy để xây dựng. Công ty dự
đoán nền kinh tế sẽ thay đổi theo hướng tăng trưởng,
giữa nguyên và suy thoái với các xác suất tương ứng
là 30%, 40% và 30%. Giá trị hiện tại của dòng tiền của
mỗi quy mô mà công ty dự đoán được cho như sau:

Điều kiện kinh tế Quy mô lớn Quy mô nhỏ
Giá trị
hiện tại
của
dòng
tiền (tỷ
đồng)
Tăng trưởng 10 4
Giữ nguyên tốc
độ ban đầu
6 3
Suy thoái 2 2
25
5. Sở thích về mức độ rủi ro
Sử dụng tiêu thức lợi ích kỳ vọng (EU)

Thay tiêu thức giá trị kỳ vọng bằng tiêu
thức lơi ích kỳ vọng người ra quyết định sẽ
lựa chọn hoạt động có lợi ích kỳ vọng cao
nhất
Lợi ích kỳ vọng là giá trị bình quân gia
quyền của các mức lợi ích tương ứng với tất
cả các kết cục có thể xảy ra với trọng số là các
xác suất xảy ra của mỗi kết cục về mức độ rủi
ro

×