Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Bài giảng kinh tế vi mô chương 6, Các loại thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.74 KB, 92 trang )

Chương 6
Các loại thị
trường
5.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5.1.1 Đặc điểm của TT CTHH
- Có vô số người mua và người bán
độc lập trên thị trường.
- Sản phẩm của tất cả những người
bán là hoàn toàn giống nhau.
- Thông tin kinh tế trên thị trường là
hoàn hảo.
- Tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường.
5.1.2 Tối đa hoá lợi nhuận
trong ngắn hạn
- Đường cầu của DN và thị
trường
P
0
Q
(D), MR
Cầu DN
P
Q
0
(D)
Cầu TT
P
*
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
của tất cả các doanh nghiệp là


MR = MC
Với đặc điểm chấp nhận giá của
DNCTHH ta có P* = MR
Nên ta có nguyên tắc
MR = MC = P*
MR = D = P
*
q
*
Q
P
P
*
Q
P
0
(D)
Thị trường
(S)
ATC
MC
Q
Doanh nghiệp CTHH
C
B
A
P
*
Π
max

* Đường cung của DN CTHH
P
*
MC
ATC
AVC
Chi phí
sản xuất
Q
P
*
3
P
*
2
P
*
1
Q
3
Q
2
Q
1
Một doanh nghiệp CTHH sẽ sản
xuất và cung cấp sản phẩm ra thị
trường khi giá thị trường P* > AVC
min
Nên đường MC chính là đường cung
của doanh nghiệp CTHH tính từ

điểm có:
P > AVCmin
Q
2
MR, D
Q
1
* Phản ứng của DN khi giá yếu tố đầu vào
thay đổi
MC
2
MC
1
P
P
Q
5.1.3. Cân bằng dài hạn
* Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
SMC
LAC
LMC
Chi phí sản xuất
Q
P
*
D = MR
Q
*
NH
Q

*
DH
SAC
Q*
DH
: LMC = P*
P
*
P
*
ATC
* Cân bằng thị trường trong dài hạn
C
MC
ATC
Chi phí
sản xuất
q
D = MR
B
Doanh nghiệp
q
*
S
S

D
Q
P
E

E

P
1
Thị trường
Doanh nghiệp Ngành

- Ngành có chi phí không đổi
q
1
q
2
P
2
P
1
AC
MC
q
P
P
2
P
1
Q
1
D
2
D
1

S
2
S
1
C
B
A
Q
2
P
Q
S
L
Lúc đầu ngành đạt cân bằng dài hạn tại
điểm A, A nằm trên đường cung dài hạn S
L
vì nó cho thấy ngành sẽ sản xuất ra Q
1
đvsp
khi giá cân bằng dài hạn là P
1
.
Giả sử cầu thị trường về sản phẩm này
đột ngột tăng. Làm đường cầu dịch chuyển
từ D
1
đến D
2
. Đường cầu D
2

cắt đường cung
S
1
tại C, do đó giá tăng từ P
1
lên P
2
.
Một hãng lúc đầu sản xuất tại sản
lượng q
1
. Khi giá tăng đến P
2
theo đường
MC ngắn hạn DN tăng sản lượng đến q
2
.
Nếu mọi DN đều phản ứng theo cách này
thì mỗi DN thu được lợi nhuận và các DN đang
hoạt động mở rộng quy mô của mình và DN
mới gia nhập thị trường. Làm cho đường cung
S
1
dịch chuyển đến S
2
. Sự dịch chuyển đó làm
cho thị trường chuyển cân bằng mới ở điểm B.
Để điểm B ở cân bằng dài hạn sản lượng
phải mở rộng đủ để DN thu được lợi nhuận
bằng 0 và không có động cơ gia nhập hay rút

lui khỏi thị trường.
Trong ngành có chi phí không đổi, có
thể mua các đầu vào bổ sung cần thiết để
sản xuất ra mức sản lượng cao hơn mà
không làm tăng đơn giá đầu vào. Vì giá đầu
vào không thay đổi nên các đường chi phí
của DN cũng không thay đổi, cân bằng mới
phải ở điểm B ở đó giá bằng P
1
Vì thế, đường cung dài hạn (S
L
) đối
với ngành có chi phí không đổi là đường
thẳng nằm ngang ở mức giá bằng chi phí
sản xuất trung bình dài hạn tối thiểu.
P
2
P
3
P
1
LAC
1
P
1
P
3
P
2
A

Q
1
D
2
D
1
S
2
S1
B
Q
3
P
Q
S
L
Q
2
Ngành
q
1
q
2
MC
2
q
P
LAC
2
MC

1
Doanh nghiệp
- Ngành có chi phí tăng
Lúc đầu ngành ở cân bằng dài hạn tại điểm
A. Khi đường cầu dịch chuyển đến D
2
, giá ngắn
hạn của sản phẩm tăng lên P
2
. Sản lượng của
ngành tăng từ Q
1
lên Q
2
.
DN trong ngành sẽ tăng sản lượng từ q
1
lên
q
2
Lợi nhuận cao hơn mà DN này và các DN
khác thu được là động lực cho các DN mới gia
nhập ngành.
Khi các DN mới gia nhập và mở rộng sản
lượng, cầu đầu vào tăng làm tăng giá của một số
hoặc tất cả các đầu vào, đường cung ngắn hạn
của DN dịch chuyển sang phải và cân bằng mới
ở điểm B tạo ra mức giá P
3
cao hơn mức giá P

1

ban đầu.
Giá thị trường cao hơn là cần thiết để đảm
bảo rằng các DN thu được lợi nhuận bằng 0 ở
cân bằng dài hạn vì giá đầu vào cao hơn làm tăng
chi phí ngắn hạn và dài hạn của DN. Đường LAC
1

dịch chuyển đến LAC
2
, đường MC
1
dịch chuyển
đến MC
2
. Giá cân bằng dài hạn mới P
3
bằng chi
phí trung bình dài hạn tối thiểu mới.
Vì thế, cân bằng dài hạn B nằm trên
đường cung dài hạn (S
L
) của ngành. Trong
ngành có chi phí tăng đường cung dài hạn là
đường dốc lên.
B
P
2
P

3
Q
1
D
2
D
1
S
2
S
1
A
Q
3
P
Q
P
1
S
L
Q
2
Ngành
q
1
q
2
P
2
P

1
LAC
2
MC
1
q
P
LAC
1
MC
2
P
3
Doanh nghiệp
- Ngành có chi phí giảm
Trong TH này cầu tăng đột ngột làm cho
sản lượng của mở rộng, nhưng khi ngành trở lên
lớn hơn thì có thể tranh thủ lợi thế quy mô lớn để
mua một số đầu vào rẻ hơn làm cho đường chi
phí bình quân dài hạn dịch chuyển xuống dưới
và giá thị trường của sản phẩm giảm.
Giá thị trường thấp hơn, và chi phí sản xuất
thấp hơn tạo ra cân bằng dài hạn mới với nhiều
DN hơn, sản lượng lớn hơn giá thấp hơn, vì thế
đường cung dài hạn của ngành có chi phí giảm
là đường dốc xuống.
P
*
* Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
P

Q
Q
*
S = MC
D = MU
E
A
B
Tại E:
P* = MC: DN có Π
max
P* = MU: Người tiêu
dùng có lợi ích ròng max
nên P* = MC = MU
Điểm E có: thặng
dư của người sản xuất
và người tiêu dùng là
lớn nhất nên tổng thặng
dư lớn nhất S∆ABE
P
*
P
C
P
*
P
f
P
Q
Q

1
Q
*
(D)
B
D
(S)
P
Q
(D)
B
D
(S)
Trường hợp chính phủ can thiệp vào thị
trường bằng giá trần và giá sàn đều gây ra phần
mất không của xã hội là diện tích (B + D)
Bài tập
Hàm cầu thị trường sản phẩm A trên thị
trường CTHH có dạng P = 8260 – Q. Một DN sản
xuất sản phẩm A có hàm chi phí dài hạn là
LTC = Q
2
/4 + 100Q + 1024 (giá và chi phí tính
bằng $, sản lượng tính bằng đơn vị)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng dài
hạn của DN.
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng dài
hạn của ngành.
c. Giả sử các DN trong ngành đều có hàm
chi phí dài hạn giống như nhau thì có bao nhiêu

DN sản xuất trong ngành.

×