Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng kinh tế nông nghiệp chương 1, những vẫn đề cơ bản trong nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 36 trang )

Kinh tế nông nghiệp
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nông nghiệp
Chương 2: Kinh tế các nguồn lực trong nông
nghiệp
Chương 3: Thị trường nông sản
Chương 4: Quản lý nhà nước về kinh tế trong
nông nghiệp
• Tài liệu
- Giáo trình Kinh tế nông nghiệp
- Báo, tạp chí:
+ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
+ Nông thôn ngày nay
…………….
- Mạng
• Đánh giá môn học:
- Chuyên cần: 10%
- Thảo luận: 15%
- Thi giữa kỳ: 15%
- Thi cuối kỳ: 60%
Chương 1
Những vấn đề cơ bản về nông nghiệp
1.Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế
• Theo nghĩa rộng: nông
nghiệp bao gồm nông
nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản.
• Theo nghĩa hẹp: nông
nghiệp gồm có trồng
trọt và chăn nuôi.
• Nông nghiệp sản xuất và cung cấp những sản
phẩm thiết yếu cho đời sống của con người như


lương thực, thực phẩm và những sản phẩm tiêu
dùng khác có gốc nguyên liệu từ nông sản.
• Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp
• Nông nghiệp là thị trường tiêu thụ các sản phẩm
của công nghiệp và dịch vụ.
• Với những nước đang trong giai đoạn đầu của quá
trình công nghiệp hoá, nông nghiệp còn là nguồn
tạo ra thu nhập về ngoại tệ.
• Nông nghiệp có tác dụng giữ gìn và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
2. c im ca sn xut nụng nghip
2.1. i tng ca sn xut nụng nghip l sinh vt
Sinh vật sinh tr-ởng, phát triển tuân theo:
những quy luật sinh học
điều kiện ngoại cảnh
Chó ý những vấn đề cơ bản:
* Trong nông nghiệp, quá trình tái sản xuất kinh
tế liên hệ mật thiết với quá trình tái sản xuất tự
nhiên của sinh vật
+ Qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt tù nhiªn
St, pt, ra hoa, kÕt qu¶….
Qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt tù nhiªn
1 h¹t gièng
h¹t gièng míi
+
Qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt kinh tÕ
St, pt, ra hoa, kÕt qu¶….
Qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt kinh tÕ
1 h¹t gièng

h¹t gièng míi
* Thời gian lao động không ăn khớp mà xen kẽ với thời
gian sản xuất và nó sinh ra tính thời vụ trong nông
nghiệp.
+ Thời gian sản xuất
+ Thời gian lao động
Biện pháp:
* Trong nông nghiệp, sản phẩm đầu ra không
tương ứng cả về số lượng và chất lượng so với
đầu vào.
Biện pháp:
2.2 Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt
* Đất đai là tư liệu sản xuất thể hiện
- Đất đai là đối tượng lao động:
- Đất đai là tư liệu lao động:
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, thể hiện
2.3. Nông nghiệp được phân bố trên phạm vi không
gian rộng lớn
2.4. Sản phẩm nông nghiệp vừa được tiêu dùng tại
chỗ lại vừa trao đổi trên thị trường
2.5. Cung về nông sản hàng hoá và cầu về đầu vào
cho nông nghiệp mang tính thời vụ
2.6. Sản phẩm nông nghiệp có tính cung muộn
3. Phát triển nông nghiệp bền vững
3.1. Phát triển bền vững
* Kh¸i niÖm
KT
MT
XH
PTBV

* Phát triển bền vững yêu cầu:
- Đối với Hệ kinh tế
+ Giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên
khác qua công nghệ tiết kiệm và thay đổi lối sống.
+ Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng
sinh học và môi trường.
+ Xoá đói, giảm nghèo tuyệt đối
+ Công nghệ sạch và sinh thái hoá công nghiệp (tái chế,
tái sử dụng, giảm thải, tái tạo năng lượng đã sử dụng).
- Đối với Hệ xã hội:
+ Ổn định dân số
+ Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô
thị.
+ Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường do đô thị
hoá
+ Nâng cao học vấn, xoá mù chữ.
+ Bảo vệ đa dạng văn hoá.
+ Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích
giới.
+ Tăng cường sự tham gia của công chúng vào các
quá trình ra quyết định của các nhà quản lý,
hoạch định chính sách…
- Đối với hệ tự nhiên:
+ Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài
nguyên không tái tạo.
+ Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ
sinh thái.
+ Bảo vệ đa dạng sinh học.
+ Bảo vệ tầng ôzôn.
+ Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước,

không khí, đất, lương thực, thực phẩm), cải thiện
và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm.
3.2. Phát triển nông nghiệp bền vững
3.2.1. Kh¸i niÖm
Tổ chức Lương thực và nông nghiệp của Liên hợp
quốc ( FAO)
Phát triển nông nghiệp bền vững là sự thay đổi về
tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu
cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại
và mai sau. Sự phát triển như vậy của nền nông
nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và nuôi trồng
thuỷ sản) sẽ đảm bảo không tổn hại đến môi
trường, không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về
kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả về kinh tế và
được chấp nhận về phương diện xã hội”.
3.2.2. Những thách thức cho sự phát triển nông nghiệp
bền vững
• Nghèo đói:
NghÌo ®ãi
KT TNTN
C¹n kiÖt TNTN ChËm PT
• Môi trường suy thoái
Áp lực về dân số
• Tài nguyên suy giảm
TNTN cạn kiệt
Giảm khả năng đáp ứng
nhu cầu về lương thực,
thực phẩm trong tương
lai
Không bền vững

• Sử dụng quá mức các đầu vào hoá học
Tác hại của hoá chất BVTV:
- Ngộ độc hoá chất BVTV trong nguồn nước và
trong thực phẩm.
+ Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến hệ thuỷ sinh:
Sự tích đọng hoá chất BVTV vào nước mặt (sông
ngòi, hồ ao…) đã trực tiếp ảnh hưởng đến động
vật thuỷ sinh (tôm, cá…).
+ Ảnh hưởng gián tiếp của tồn dư thuốc BVTV
trong sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản.
• Sự mất đa đạng sinh học
• ……………………
4. Khái niệm và đặc trưng của hệ thống kinh tế nông
nghiệp việt nam
4.1. Khái niệm
Hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể các
quan hệ kinh tế trong nông nghiệp
4.2. Đặc trưng của hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam
4.2.1. Là hệ thống kinh tế nông nghiệp mang tính
hỗn hợp với nhiều hình thức sở hữu rất đa dạng:
sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
Sở hữu Nhà nước :
- Một là, các doanh nghiệp nông nghiệp 100%
vốn Nhà nước
- Hai là, cổ phần Nhà nước trong các doanh
nghiệp cổ phần hoá
- Sở hữu tập thể:
• Về giá trị, vốn thuộc sở hữu tập thể của hợp tác
xã hay của các hình thức hợp tác gồm vốn cổ
phần sáng lập, cổ phần vốn góp, phần lợi nhuận

kinh doanh trích lập quỹ phát triển sản xuất (nếu
có).
• Về hiện vật, tài sản thuộc sở hữu tập thể cũng đa
dạng gồm công trình tưới tiêu của tập thể, các
trang thiết bị và trụ sở làm việc, các máy móc hay
tài sản cố định mua sắm
4.2.2. Tương ứng với các hình thức sở hữu nói trên
sẽ hình thành và phát triển nhiều hình thức tổ chức
sản xuất kinh doanh đa dạng và năng động.
- DNNN 100% vốn Nhà nước
- Công ty cổ phần
- Các hình thức hợp tác đa dạng như các tổ sản
xuất, hội nuôi ong, nuôi cá…
- Doanh nghiệp tư nhân
- Hộ gia đình
- Trang trại
……
4.2.3. Tất cả các chủ thể kinh tế trong hệ thống đều
tự do kinh doanh theo pháp luật, có quyền bình
đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp
luật.
4.2.4. Về chế độ quản lý hệ thống kinh tế nông
nghiệp
* Khái quát sự phát triển hệ thống kinh tế nông
nghiệp Việt nam từ năm 1975 đến nay.
• Miền Bắc
- Kinh tế hợp tác xã với mô hình tập thể hoá triệt
để và toàn diện
- Kinh tế quốc doanh với các nông, lâm, ngư
trường và các trạm trại kỹ thuật, quy mô lớn và

được quản lý tập trung bao cấp
- Kinh tế nông hộ được chuyển vào kinh tế các hợp
tác xã và các xí nghiệp quốc doanh

×