Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Bài giảng môn cây dược liệu chương 1 nhóm cây dược liệu chứa carbohydrate có hoạt tính sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 70 trang )

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Chương 1 Nhóm cây dược liệu chứa carbohydrate có hoạt tính sinh học
1.1. Cây dược liệu chứa tinh bột
1.1.1. Công dụng của tinh bột
1.1.2. Trồng và chế biến các cây dược diệu liên quan
1.2. Cây dược liệu chứa cellulose
1.2. 1. Công dụng của cellulose
1.2.2. Trồng và chế biến các cây dược liệu chứa cellulose
1.3. Cây dược liệu chứa gôm, chất nhầy, pectin
1.3.1. Công dụng của gôm, chất nhầy, pectin
1.3.1. Thu hái gieo trồng cây dược liệu có liên quan
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1.1. Khái niệm chung về carbohydrat
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
OLIGOSACCHARIDE
DISACCHARIDE
Saccharose


Lactose
Maltose
Fructose
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
TRISSACHARIDE
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
TETRASACHARIDE
Cấu tao: Stachyose = 2 α - galactose + 1 α - glucose + 1 β - Fructose
PENTASACHARIDE
Là đường 4 monosacharide tạo nên, tiêu biểu là Stachyose.
Stachyose 1 là tetrasaccharide phổ biến trong cây họ đậu và một số hạt khác
khi chín, nhưng khi nảy mầm thì đường này nhanh chóng bị mất đi.
Verbascose
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1.2. TINH BỘT
Định nghĩa: Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon, công thức hóa học: (C
6
H
10
O
5
)
n
) là một polysacarit carbohydrates chứa hỗn hợp amyloza và
amylopectin, tỷ lệ (%) amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70. Tinh bột có
nguồn gốc từ các loại cây khác nhau có tính chất vật lí và thành phần hóa học khác nhau. Chúng đều là các polymer carbohydrat phức tạp của
glucose (công thức phân tử là C

6
H
12
O
6
). Tinh bột được thực vật tạo ra trong tự nhiên trong các quả, củ như: ngũ cốc. Tinh bột, cùng với
protein và chất béo là một thành phần quan trọng bậc nhất trong chế độ dinh dưỡng của loài người cũng như nhiều loài động vật khác.
Ngoài sử dụng làm thực phẩm ra, tinh bột còn được dùng trong công nghiệp sản xuất giấy, rượu, băng bó xương. Tinh bột được tách ra từ hạt
như ngô và lúa mì, từ rễ và củ như sắn, khoai tây, dong là những loại tinh bột chính dùng trong công nghiệp.
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
CẤU TRÚC HOÁ HỌC CỦA TINH BỘT
Tinh bột được cấu tạo bởi 2 loại polysaccharid được gọi là amylose và amylopectin.
Amylose: phân tử amylose là một chuỗi hiện nay được biết đến hàng nghìn đơn vị α -D-glucose nối với nhau theo dây nối (1→ 4). Quan
niệm trước đây cho rằng chỉ có từ 200-400 đơn vị vị do quá trình chiết xuất và phân tích, mạch bị đứt. Phân tử amylose đa số là các chuỗi
thẳng rất ít phân nhánh.
Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose)
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Cấu trúc phân tử amylopectin
Amylopectin: Amylopectin có phân tử lượng lớn hơn khoảng 10
6
-10
7
gồm 5000-50.000 đơn vị glucose và phân nhánh nhiều. Các đơn vị
α -D –glucose trong mạch cũng nối với nhau theo dãy nối (1→ 4) còn chỗ phân nhánh thì theo dây nối (1 → 6). Để xét mức độ phân
nhánh, người ta methyl hoá toàn bộ các nhóm OH của amylopectin rồi sau đó thuỷ phân và suy ra từ lượng 2,3 dimethyglucose. Lượng
2,3,4,6 tetramethylglucose ứng với những đơn vị tận cùng của mạch còn lượng 2,3,6 trimethylglucose ứng với những đơn vị glucose
trong mạch.
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN TÍNH TINH BỘT

Phương pháp biến tính vật lý: là phương pháp biến tính tinh bột thuần túy dùng các lực vật lý như ép, nén và hồ hóa tác dụng lên tinh
bột để làm thay đổi một số tính chất của nó nhằm phù hợp với những ứng dụng, sản phẩm tinh bột biến tính của phương pháp này là
những tinh bột hồ hóa, tinh bột xử lý nhiệt ẩm.

Phương pháp biến tính hóa học: là phương pháp sử dụng những hóa chất cần thiết nhằm thay đổi tính chất của tinh bột, sản phẩm chủ
yếu của phương pháp biến tính hóa học là những tinh bột xử lý axit, tinh bột ete hóa, este hóa, phosphat hóa.

Phương pháp thủy phân bằng enzim: là phương pháp biến tính tinh bột tiên tiến hiện nay, cho sản phẩm tinh bột biến tính chọn lọc
không bị lẫn những hóa chất khác. Sản phẩm của phương pháp này là các loại đường gluco, fructo; các poliol như sorbitol, mannitol; các
axit amin như lysin, các rượu, các axit
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1.3. Xellulose
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Cấu trúc của CMC

×